Giáo án Toán 3 Kết nối tri thức Tuần 35: Ôn tập hình học và đo lường

512 256 lượt tải
Lớp: Lớp 3
Môn: Toán Học
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 33 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Toán 3 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

 

  • Bộ giáo án Toán 3 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Toán 3 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(512 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


!"#$%
&'(")))*)))*)))
+,-")))
#./&01
234567"8&#9:2.;<&=
>?<@A"8&#9:3B&33C2D?E+FG&H#6I#JK&H6L6
#<M#6"N8&D53B&33C2
<)OP.2/.2/&Q#
6)&RSTU"
- Củng cố về hình học (ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, góc vuông,chu
vi hình tam giác, hình tứ giác, chu vi và diện tích hình vuông, hình chữ nhật).
-Vận dụng vào giải các bài tập, giải bài toán thực tế liên quan đến các nội dung trên.
L)&RS"
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: giải bài toán thực tế, tham gia trò chơi, vận
dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
- Năng lực tính toán; năng lực tư duy vàlập luận toán học; khả năng sáng tạo.
0):VW"
- Phẩm chất nhân ái: ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành
nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
<<)XYZ&HYQO3C2
GV:- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
 - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
HS: - Bộ đồ dùng học toán.
[\\]$"^_`L_0`1_1

<<<)3EQ#a&HYQO3C2
3$(bc%$] 3$(bc[d
6)efb"
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
         + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.
gKhij
GV nêu đề bài trên màn hình.
- 1 HS đọc đề bài.
+ Câu 1: 4 hộp chứa 1 lít sữa. Tính dung tích 1 hộp sữa
như thế là:
A. 300ml   B. 250 ml   C. 200ml  D. 180ml
+ Câu 2: Một hình vuông cạnh 25 mm. Vậy chu vi
của hình đó là:
A. 100cm   B. 10 dm   C. 1 dm  D. 10 mm
- GV hỏi cách thực hiện.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- Bài học ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC hôm nay sẽ giúp các
em củng cố về nh học (ba điểm thẳng hàng, trung
điểm của đoạn thẳng, góc vuông,chu vi nh tam giác,
hình tứ giác, chu vi diện tích hình vuông, hình chữ
nhật).
- GV ghi tựa bài lên bảng.
- HS tham gia trò chơi: “Ai
nhanh hơn ai?”
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhanh đáp án ra
bảng con.
+ Trả lời câu 1 :
* Dung tích 1 hộp sữa như
thế có
B. 250 ml   
- HS nêu cách tính: Tìm mối
quan hệ giữa lít và mi-li-lít.
→ Tìm dung tích 1 hộp sữa.
+ Trả lời câu 2: Một hình
vuông cạnh 25 mm.
Vậy chu vi của hình đó là:   
C. 1dm 
- HS nêu cách tính:Tìm chu
vi hình chữ nhật
Tìm
mối quan hệ giữa mi-li-mét
các đơn vị: xăng- ti-mét,
đề-xi-mét, mét đổi đơn vị
[\\]$"^_`L_0`1_1

→ Tìm đáp án phù hơp.
-HS lắng nghe.
L)+k-:
lNMục tiêu:
+ Củng cố về hình học (ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, góc
vuông,chu vi hình tam giác, hình tứ giác, chu vi diện tích hình vuông, hình chữ
nhật).
lNCách tiến hành:
>6)3mL
- GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- GVyêu cầu HS quansát hình vẽ (SGK), dùng êke
kiểm tra góc vuông.
- HS nêu nhận xét cho bạn kế bên nghe.
- Sửa bài:
- Gọi vài HS lần lượt lên bảng, chỉ vào hình trả lời
câu hỏi
- Ba điểm thẳnghàng là: A,O,C ; B,O,D
- Điểm O là trungđiểm của đoạn thẳng AC, BD 
- 8 góc góc vuông (dùng ê ke kiểm tra,nhận biết
tên đỉnh, cạnhcủa góc vuông)
* Góc vuông đỉnh A, (cạnh AB,AD)
* Góc vuông đỉnh B, (cạnh BA,BC)
* Góc vuông đỉnh C, (cạnh CB,CD)
- 1 HS nêu đề bài.
- HS làm việc nhóm 2 – trả
lời câu hỏi của đề bài.
- HS lắng nghe.
- Vài HS lên bảng trình bày.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nêu nhận xét về trung
điểm của đoạn thẳng.
- HS nêu ghi nhớ về phép
chia có dư.
[\\]$"^_`L_0`1_1

* Góc vuông đỉnh D, (cạnh DA,DC)
* Góc vuông đỉnh O, (cạnh OA,OB)
* Góc vuông đỉnh O, (cạnh OB,OC)
* Góc vuông đỉnh O, (cạnh OC,OD)
* Góc vuông đỉnh O, (cạnh OD,OA)
GV kết luận chung:
- GV hỏi thêm trung điểm và điểm ở giữa khác nhau thế
nào.
Chốt KT:Trung điểm của đoạn thẳng điểm
giữa và chia đoạn thẳng đó thành hai phần bằng nhau.
lNGV nhận xét chung, tuyên dương.
>L"8k-n%no%
- GV chia nhóm 2, các nhóm tao đổi để tìm cách giải,
HS làm việc cá nhân vào vở.
- Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau.
- GV Nhận xét kết quả các nhóm.
Chốt KT: Chu vi hình tam giác, hình tứ giác là tổng
số đo chiều dài các cạnh của hình đó.
- GV Nhận xét chung và tuyên dương.
- HS làm vào vở.
- HS thảo luận để tìm cách
giải.
- HS tự làm cá nhân vào vở.
+Câu a:
Chu vi hình tam giác ABD
là:
3 + 4 + 2 = 9 (cm)
Chu vi hình tani giác BCD
là:
3 + 4 + 4=11 (cm)
+Câu b:
Chu vi hình tứ giác ABCD
là:
3 + 3+4 + 2 = 10 (cm)
+ Câu c:
[\\]$"^_`L_0`1_1

* Tổng chu vi của các hình
tam giác ABD và hình BCD
là 9+11=20 cm
* So sánh tổng chu vi của
các hình tam giác ABD và
hình BCD và chu vi của
hình tứ giác ABCD ta thấy:
Tổng chu vi của các
hình tam giác ABD và hình
BCD lớn hơn chu vi của
hình tứ giác ABCD vì có
thêm độ dài của 2 lần cạnh
BD.
- HS lắng nghe
>0"+%I+$f
pH$%b']qn[)
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
SỬA:
- 1HS trình bày kết quả.
- HS đổi vở cùng kiểm tra cách trình bày, kết quả, nhận
xét lẫn nhau.
- Cho HS chất vấn hỏi cách tính giá trị biểu thức.
- GV nhận xét.
Chốt KT:Nhắc lại: Muốn tính chu vi hình chữ nhật
ta lấy số đo chiều dài, cộng với số đo chiều rộng ( cùng
- 1 HS nêu yêu cầu đề bài.
- HS tìm hiểu đề bài: Đề bài
cho biết gì? Hỏi gì? Nêu
dạng toán thực hiện vào
vở.
(Cho 1 HS làm trên bảng
nhóm, song với lớp để kịp
thời gian)
- HS nhận xét kết quả của
bạn.
        >
Chiều dài hình chữ nhật
là:
[\\]$"^_`L_0`1_1

Mô tả nội dung:


Môn: Toán
Ngày dạy: .../.../... Lớp: ... TUẦN 35
CHỦ ĐỀ 16: ÔN TẬP CUỐI NĂM
BÀI 79: ÔN TẬP HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG (T1) – TRANG 121
TIẾT 1: ÔN VỀ HÌNH HỌC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù:
- Củng cố về hình học (ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, góc vuông, chu
vi hình tam giác, hình tứ giác, chu vi và diện tích hình vuông, hình chữ nhật).
- Vận dụng vào giải các bài tập, giải bài toán thực tế liên quan đến các nội dung trên. 2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải bài toán thực tế, tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
- Năng lực tính toán; năng lực tư duy và lập luận toán học; khả năng sáng tạo. 3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV:- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
HS: - Bộ đồ dùng học toán.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.
- HS tham gia trò chơi: “Ai “Ai nhanh hơn ai?” nhanh hơn ai?”
GV nêu đề bài trên màn hình. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc đề bài. - HS ghi nhanh đáp án ra
+ Câu 1: 4 hộp chứa 1 lít sữa. Tính dung tích 1 hộp sữa bảng con. như thế là: + Trả lời câu 1 :
A. 300ml B. 250 ml C. 200ml D. 180ml
* Dung tích 1 hộp sữa như
+ Câu 2: Một hình vuông có cạnh là 25 mm. Vậy chu vi thế có của hình đó là: B. 250 ml
A. 100cm B. 10 dm C. 1 dm D. 10 mm
- HS nêu cách tính: Tìm mối
- GV hỏi cách thực hiện.
quan hệ giữa lít và mi-li-lít.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
→ Tìm dung tích 1 hộp sữa.
- Bài học ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC hôm nay sẽ giúp các + Trả lời câu 2: Một hình
em củng cố về hình học (ba điểm thẳng hàng, trung vuông có cạnh là 25 mm.
điểm của đoạn thẳng, góc vuông, chu vi hình tam giác, Vậy chu vi của hình đó là:
hình tứ giác, chu vi và diện tích hình vuông, hình chữ C. 1dm nhật).
- HS nêu cách tính: Tìm chu
- GV ghi tựa bài lên bảng.
vi hình chữ nhật Tìm
mối quan hệ giữa mi-li-mét
và các đơn vị: xăng- ti-mét,
đề-xi-mét, mét – đổi đơn vị


→ Tìm đáp án phù hơp. - HS lắng nghe.
2. Luyện tập: - Mục tiêu:
+ Củng cố về hình học (ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, góc
vuông, chu vi hình tam giác, hình tứ giác, chu vi và diện tích hình vuông, hình chữ nhật). - Cách tiến hành:
Bài 1. HS làm việc nhóm 2 - 1 HS nêu đề bài.
- GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- HS làm việc nhóm 2 – trả
lời câu hỏi của đề bài. - HS lắng nghe.
- Vài HS lên bảng trình bày.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ (SGK), dùng êke - HS nêu nhận xét về trung kiểm tra góc vuông. điểm của đoạn thẳng.
- HS nêu nhận xét cho bạn kế bên nghe. - HS nêu ghi nhớ về phép - Sửa bài: chia có dư.
- Gọi vài HS lần lượt lên bảng, chỉ vào hình và trả lời câu hỏi
- Ba điểm thẳng hàng là: A,O,C ; B,O,D
- Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AC, BD
- Có 8 góc là góc vuông (dùng ê ke kiểm tra, nhận biết
tên đỉnh, cạnh của góc vuông)
* Góc vuông đỉnh A, (cạnh AB,AD)
* Góc vuông đỉnh B, (cạnh BA,BC)
* Góc vuông đỉnh C, (cạnh CB,CD)


* Góc vuông đỉnh D, (cạnh DA,DC)
* Góc vuông đỉnh O, (cạnh OA,OB)
* Góc vuông đỉnh O, (cạnh OB,OC)
* Góc vuông đỉnh O, (cạnh OC,OD)
* Góc vuông đỉnh O, (cạnh OD,OA) GV kết luận chung:
- GV hỏi thêm trung điểm và điểm ở giữa khác nhau thế nào.
Chốt KT: Trung điểm của đoạn thẳng là điểm ở
giữa và chia đoạn thẳng đó thành hai phần bằng nhau.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
Bài 2: Ôn tập chu vi hình tam giác, hình tứ giác - HS làm vào vở.
- GV chia nhóm 2, các nhóm tao đổi để tìm cách giải, - HS thảo luận để tìm cách
HS làm việc cá nhân vào vở. giải.
- HS tự làm cá nhân vào vở. + Câu a: Chu vi hình tam giác ABD là:
- Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. 3 + 4 + 2 = 9 (cm)
- GV Nhận xét kết quả các nhóm. Chu vi hình tani giác BCD
Chốt KT: Chu vi hình tam giác, hình tứ giác là tổng là:
số đo chiều dài các cạnh của hình đó. 3 + 4 + 4=11 (cm)
- GV Nhận xét chung và tuyên dương. + Câu b: Chu vi hình tứ giác ABCD là: 3 + 3+4 + 2 = 10 (cm) + Câu c:


zalo Nhắn tin Zalo