Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
CHƯƠNG 1: SỐ HỮU TỈ BÀI 1: TẬP HỢP C
ℚ ÁC SỐ HỮU TỈ (2 tiết) I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
– Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được ví dụ về số hữu tỉ.
– Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ . ℚ
– Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ.
– Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ. 2. Năng lực Năng lực chung:
– Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá.
– Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm.
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng
công cụ, phương tiện học toán.
– Biểu diển được một số hữu tỉ trên trục số.
– So sánh được hai số hữu tỉ.
– Viết được một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau. 3. Phẩm chất
– Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.
– Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến
thức theo sự hướng dẫn của GV.
– Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 – GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, thước thẳng có chia khoảng.
2 – HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng
nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu:
– HS ôn lại các tập hợp số đã học.
– Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập.
b) Nội dung: HS thực hiện trả lời các câu hỏi dưới sự dẫn dắt, các yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
– GV dẫn dắt, đặt vấn đề:
+ “ Chúng ta đã được học những tập hợp số nào?”
→ GV chiếu slide bản đồ minh họa các tập hợp số đã học:
+ “ Phép cộng, phép trừ, phép nhân hai số nguyên có kết quả là một số nguyên.
Theo em, kết quả của phép chia số nguyên a cho số nguyên b (b≠ 0) có phải là một số nguyên không?”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn
dắt HS vào bài học mới: “Để trả lời được câu hỏi tên, cũng như hiểu rõ hơn về
tập hợp các số hữu tỉ, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài ngày hôm nay”.
⇒Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Số hữu tỉ a) Mục tiêu:
– Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được ví dụ về số hữu tỉ.
– Giúp HS có cơ hội trải nghiệm, thảo luận về số hữu tỉ thông qua việc viết các
số đã cho dưới dạng một phân số. b) Nội dung:
HS quan sát SGK, thực hiện theo các yêu cầu của GV để tìm hiểu nội dung kiến thức về số hữu tỉ.
c) Sản phẩm: HS ghi nhớ khái niệm số hữu tỉ, nhận dạng được số hữu tỉ, giải
được các bài tập Thực hành 1 và Vận dụng 1 và các bài tập liên quan.
d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Số hữu tỉ
– GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, thực hiện HĐKP1:
HĐKP1 viết các số vào vở. −7 1 −7= ; 0,5= ; 1 2
– HS trả lời, cả lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn dắt, 0 2 5
chốt lại kiến thức khái niệm số hữu tỉ. 0= ; 1 = . 1 3 3
→1–2 HS đọc phần kiến thức trọng tâm. ⇒Kết luận:
– GV yêu cầu đọc Ví dụ 1, thảo luận nhóm đôi và trả Số hữu tỉ là số được viết
lời câu hỏi:Có thể viết bao nhiêu phân số bằng các a
dưới dạng phân số , với số đã cho? b a, b ∈Z; b ≠0
– GV dẫn dắt để HS rút ra nhận xét:
Các phân số bẳng nhau
+ Có vô số phân số bằng các phân số đã cho.
là các cách viết khác
+ Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau nhau của cùng một số
của cùng một số hữu tỉ. hữu tỉ.
– GV lưu ý HS kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là Q.
Tập hợp các số hữu tỉ – GV đặt vấn đề:
được kí hiệu là Q.
Vậy số nguyên có phải là một số hữu tỉ không? Nhận xét:
→HS trao đổi và rút ra nhận xét như trong SGK.
Mỗi số nguyên là một số
– GV cho HS HĐ cặp đôi hỏi đáp Thực hành 1. hữu tỉ.
(HS viết được các số đã cho dưới dạng phân số và Thực hành 1:
giải thích được vì sao các số đó là các số hữu tỉ).
Document Outline
- CHƯƠNG 1: SỐ HỮU TỈ
- BÀI 1: TẬP HỢP ℚ CÁC SỐ HỮU TỈ (2 tiết)
- BÀI 2: CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ HỮU TỈ (5 tiết)
- BÀI 3: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (2 tiết)
- BÀI 4: QUY TẮC DẤU NGOẶC VÀ QUY TẮC CHUYỂN VẾ (2 tiết)
- BÀI 5: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM: THỰC HÀNH TÍNH TIỀN ĐIỆN (1 TIẾT)
- BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 1 (4 tiết)
- CHƯƠNG 2: SỐ THỰC
- BÀI 1: SỐ VÔ TỈ. CĂN BẬC HAI SỐ HỌC (4 tiết)
- BÀI 2: SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ THỰC (4 tiết)
- BÀI 3: LÀM TRÒN SỐ VÀ ƯỚC LƯỢNG KẾT QUẢ (3 tiết)
- BÀI 4: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM: TÍNH CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ THỂ TRẠNG BMI (BODY MASS INDEX) ( 1 TIẾT)
- BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 2 (4 tiết)
- CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC TRỰC QUAN CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN
- BÀI 1: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT – HÌNH LẬP PHƯƠNG (2 tiết)
- BÀI 2: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG (2 tiết)
- BÀI 3: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TAM GIÁC – HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TỨ GIÁC (2 tiết)
- BÀI 4: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TAM GIÁC, HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TỨ GIÁC (2 tiết)
- BÀI 5: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM: CÁC BÀI TOÁN ĐO ĐẠC VÀ GẤP HÌNH (1 TIẾT)
- BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 (2 tiết)
- CHƯƠNG 4: GÓC VÀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
- BÀI 1: CÁC GÓC Ở VỊ TRÍ ĐẶC BIỆT (4 tiết)
- BÀI 2: TIA PHÂN GIÁC (3 tiết)
- BÀI 3: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (4 tiết)
- BÀI 4: ĐỊNH LÍ VÀ CHỨNG MINH MỘT ĐỊNH LÍ (3 tiết)
- BÀI 5: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM:
- VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐO GÓC BẰNG PHẦN MỀM GEOGEBRA (1 TIẾT)
- BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4 (2 tiết)
- CHƯƠNG 5. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ
- BÀI 1: THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI DỮ LIỆU (2 tiết)
- BÀI 2: BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT TRÒN (4 tiết)
- BÀI 3: BIỂU ĐỒ ĐOẠN THẲNG (4 tiết)
- BÀI 4: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM:
- DÙNG BIỂU ĐỒ ĐỂ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TOÁN CỦA LỚP (1 TIẾT)
- BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 5 (2 tiết)