Giáo án Trao đổi nước và khoáng ở thực vật Sinh học 11 Chân trời sáng tạo

181 91 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Sinh Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Sinh học 11 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Sinh học 11 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Sinh học 11 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(181 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 2. TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ KHOÁNG Ở THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được khái niệm dinh dưỡng thực vật vai trò sinh của một số
nguyên tố khoáng. Trình bày vai trò của nước trong cây vai trò sinh
của một số nguyên tố khoáng đối với thực vật. Quan sát nhận biết được
một số biểu hiện của cây thiếu khoáng.
- Dựa vào đồ, tả được quá trình trao đổi nước gồm: hấp thụ nước ở rễ,
vận chuyển nước ở thân và thoát hơi nước ở lá.
- Trình bày được cơ chế hấp thụ nước và khoáng ở tế bào lông hút của rễ.
- Nêu được sự vận chuyển các chất trong y theo hai dòng: dòng mạch gỗ và
dòng mạch rây. Nêu được sự vận chuyển các chất hữu trong mạch y
cung cấp cho các hoạt động sống của cây và dự trữ trong cây. Trình y
được động lc vận chuyển nước và khoáng trong cây.
- Trình bày được chế đóng, m khí khổng thực hiện chức năng điều tiết
quá trình thoát hơi nước. Giải thích được vai trò quan trọng của sự thoát hơi
nước đối với đời sống cây.
- Nêu được các nguồn cung cấp nitrogen cho cây, Trình y được quá trình
hấp thụ và biến đổi nitrate và ammonium ở thực vật.
- Phân ch được một số nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi nước thực vật.
Trình bày được các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình dinh dưỡng khoáng
cây. Ứng dụng được kiến thức này vào thực tiễn. Giải thích được sự cân
bằng nước việc tưới tiêu hợp lý; các phản ứng chống chịu hạn, chống
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
chịu ngập úng, chống chịu mn của thực vật và chọn giống cây trồng có khả
năng chng chịu.
- Phân tích được vai trò của phân bón đi với năng suất cây trồng.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp hợp c: Chđộng, tích cc thực hiện các nhiệm vụ
của bản thân khi tìm hiểu khái quát về trao đổi nước và khoáng ở thực vật.
- Năng lực tự chủ tự học: Xác định nội dung hợp tác nhóm, trao đổi, thảo
luận hoàn thành phiếu học tập về các giai đoạn của sự trao đổi: hấp thụ,
vận chuyển nước khoáng, thoát i nước lá. Các nhân tảnh hưởng
đến hoạt động trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Vận dụng linh hoạt các kiến thức, năng để
giải quyết các vấn đề trong tự nhiên thực tiễn như chăm sóc y, tưới
tiêu hợp lí, sử dụng phân bón hợp cho cây trồng, nhận biết được các dấu
hiệu khi cây thiếu nguyên tố khoáng
Năng lực riêng:
- Năng lực nhn thức sinh học:
Trình bày được vai trò của nước đối với thực vật;
Mô tả được ba giai đoạn của quá trình trao đổi nước trong cây;
Trình bày được cơ chế hấp thụ nước và khoáng ở tế bào lông hút của rễ;
Nêu được sự vận chuyển các chất trong y theo hai dòng;
Trình y được vai trò của quá trình thoát hơi ớc chế đóng mở
khí khổng;
Nêu được khái niệm dinh dưỡng thực vật và vai tsinh của một số
nguyên tố khoáng;
Trình bày được nguồn cung cấp nitrogen qtrình hấp thụ, biến đổi
nitrate và ammonium ở thực vật
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Năng lực tìm tòi khám phá thế giới sống: Quan sát nhận biết một số
biểu hiện của cây do thiếu khoáng; phân tích được một số nhân tố ảnh
hưởng đến trao đổi nước và quá trình dinh dưỡng khoáng ở thực vật
- Năng lực vận dụng kiến thức, năng đã học: Giải thích được sự cân bằng
nước việc ới tiêu hợp đối với cây trồng; phân tích được vai tcủa
phân bón đối với năng suất cây trồng.
3. Phẩm chất
- Tham gia tích cực các hoạt đng nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện yêu cầu bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập môn sinh học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT sinh học 11.
- Máy tính, máy chiếu( nếu có).
- Tranh, ảnh video về quá trình hấp thụ nước, khoáng; vận chuyển ớc,
khoáng, chất hữu thoát hơi nước thực vật; biểu hiện đặc trưng của
cây thiếu nguyên tố khoáng
2. Đối với hc sinh
- SHS sinh học 11.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi thực tế gần gũi để khơi gợi hứng thú học tập.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi theo ý kiến cá nhân.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS nhắc lại vai trò của trao đổi chất đối với cơ thể người.
- GV đưa ra câu hỏi: “Quan sát hình 2.1 và cho biết cây có biểu hiện như thế
nào khi không được cấp đủ nước và chất khoáng.
y đủ nước, chất khoáng. Cây bthiếu nước. Cây bị thiếu
khoáng.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Hình 2.1. Các trạng thái của y.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các học sinh xung phong phát biểu trả lời.
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
- Đáp án : Khi không cung cấp đủ nước và chất khoáng, cây sẽ vàng lá, héo và có
thể mất sự sống.
GV nhận xét, đánh giá dẫn vào bài: Nước khoáng đóng vai trò quan
trọng trong trao đổi chất chuyển hóa năng lượng thực vật. Vậy thực vật
hấp thụ sử dụng chúng như thế nào? tưới cây như thế nào hợp lí?
Chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài 2. Trao đổi nước và khoáng ở thực vật.”
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của nước ở thực vt.
a) Mục tiêu: Trình bày được vai trò của nước đối với thực vật; Nêu được khái
niệm dinh ỡng ở thực vật.
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp hỏi - đáp để ớng đẫn và gợi ý HS thảo
luận nội dung trong sgk.
c) Sản phẩm: Khái niệm chất dinh dưỡng ở thực vật, đáp án câu hỏi 1 sgk trang
10.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 1: Chuyển giao nhim vụ
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi,
đọc thông hiểu thông tin trong sgk,
đưa ra khái niệm dinh dưỡng, nước
khoáng chất trả lời câu hỏi 1 sgk
trang 10
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi hình ảnh, video, đọc
thông tin trong sgk, thảo luận nhóm
hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm vic của các HS
trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
vào vở.
I. Vai trò của trao đổi nước và
khoáng ở thực vật
- Dinh dưỡng thực vật là quá trình
hấp thu sử dụng chất dinh dưỡng
trong cây. Nước chất khoáng
những chất rất cần thiết cho đời sống
của cây trồng.
1. Vai trò của nướcthực vật
- Đáp án câu hỏi 1 sgk trang 10:
Thực vật cần phải hấp thu nước
đóng vai trò quan trọng trong các
hoạt động sống ảnh ởng đến s
phân bố của thực vật trên Trái Đất:
- Nước thành phần bản của chất
sống cấu tạo nên tế bào thực vật
chiếm 70% khối lượng cơ thể,
- Nước đảm bảo cho tế bào thể
thực vật có một hình dạng nhất định.
- Nước môi trường sống của thực
vật thủy sinh.
- Nước dung môi hòa tan muối
khoáng các chất hữu trong cây.
Các chất hòa tan trong nước được vận
chuyển đi khắp cơ thể.
- ớc tham gia o các phản ứng
sinh hóa,, trao đổi chất trong tế bào
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
(như phản ứng quang phân li nước
trong quang hợp, các phản ứng thủy
phân,..)
- Nước đóng vai trò điều hòa nhiệt độ
giúp cây chống nóng, bảo vệ cây
không bị tổn thương nhiệt độ cao.
Sự thoát hơi ớc các bộ phận
non làm giảm nhiệt độ trong cây, tạo
điều kiện thuận lợi cho các hoạt động
sinh quá trình trao đổi chất diễn
ra bình thường.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của khoáng đối với thực vật.
a) Mục tiêu:
Trình bày được vai trò của khoáng đối với thực vật;
Nêu được vai trò sinh của một số nguyên tkhoáng đại lượng vi lượng
đối với thực vật;
Quan sát và nhận biết được một số biểu hiện của cây do thiếu khoáng.
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp dạy học trực quan kết hợp hỏi đáp để
hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận nội dung trong sgk.
c) Sản phẩm: Đáp án câu 1 sgk trang 11 kết luận về vai trò của nước và chất
khoáng đối với thực vật.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhim vụ
- GV chia lớp thành bốn nhóm, mỗi
2. Vai trò của khoáng ở thực vật
- Đáp án câu 2 sgk trang 11:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
nhóm tiến hành nghiên cứu nội dung
về các dấu hiệu đặc trưng của trao
đổi chất
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi, đọc thông tin trong
sgk, thảo luận nhóm hoàn thành
nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm việc của các HS
trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
m và yêu cầu HS ghi chép đầy đ
vào vở.
Những biểu hiện của cây khi thiếu
nguyên tố khoáng:
- Cây sinh trưởng m, cây yếu, dbị
đổ ngã và nhiễm bệnh.
- hóa vàng, nhỏ hơn bình
thường, từ màu lục đậm thể chuyển
sang màu đỏ tía hoặc xanh đen.
ngắn, khô, o hoặc biến dạng.
xuất hiện các mô bị hoại tử.
- phân sinh bị ức chế, thân rễ
ngắn, mầm, chồi đỉnh không phát
triển hoặc bị chết
- Quả bị héo khô và rụng
Kết luận: Nước chất khoáng
những chất cần thiết của thực
vật, được hấp th để xây dựng
chất sống cho thể. Nước
thành phần cấu tạo nên tế o,
dung môi hòa tan nhiều chất,
tham gia vào c phản ứng sinh
hóa, trao đổi chất điều hòa
nhiệt độ, tham gia vào chuyển
hóa các chất trong thể thực
vật. Các chất khoáng vai trò
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
tham gia xây dựng cấu trúc
thể thực vật điều tiết các quá
trình sinh lí trao đổi chất.
Hoạt động 3: Tìm hiểu quá trình trao đổi nước và khoáng ở thực vật
a) Mục tiêu:
tả được ba giai đon của quá trình trao đổi nước trong cây;
Trình bày được cơ chế hấp thụ nước và khoáng ở tế bào lông hút của rễ;
Nêu được sự vận chuyển các chất trong y theo hai dòng: dòng mạch gỗ và
dòng mạch y;
Trình bày được vai trò của quá trình thoát hơi nước và nêu được cơ chế đóng
m khí khổng.
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp dạy học trực quan kết hợp hỏi- đáp và dạy
học theo trạm để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận nội dung SGK.
c) Sản phẩm: Đáp án cho các câu hỏi 3, 4, 5, 6, 7, 8 trong sgk và kết luận về quá
trình trao đổi nước và khoáng ở thực vật.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhim vụ
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi,
trả lời câu hỏi 3 sgk trang 13.
II. Quá trình trao đổi nước
khoáng ở thực vật.
- Đáp án câu hỏi 3 sgk trang 13:
+ Nước từ đất được các tế bào lông
hút của rễ hấp thụ chuyển vào mạch
dẫn của rễ.
+ ớc từ mạch dẫn của rễ đi lên
mạch dẫn của thân đến mạch dẫn của
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV tổ chức lớp học theo hình thức
vòng tròn học tập khép kín với 4 trạm
học tp. Mỗi HS phải tham gia đầy
đủ 4 trạm:
+ Trạm 1: Tìm hiểu sự hấp thụ nước
và khoáng ở rễ.
+ Trạm 2: Tìm hiểu sự vận chuyển
các chất trong cây.
+ Trạm 3: Tìm hiểu sự thoát hơi
nước ở lá
+ Trạm 4: Ứng dụng quá trình trao
đổi nước và khoáng ở thực vật
* Phiếu học tập ở mỗi trạm được đính
dưới hoạt động 3
Thời gian HS tham gia mỗi trạm
không quá 10’:
lá.
+ Nước t mạch dẫn của đến khí
khổng lớp biểu để thoát hơi nước
ra ngoài không khí.
Do các chất khoáng hòa tan trong
nước nên sự hấp thụ các ion khoáng
trong đất cũng như sự vận chuyển
khoáng trong y gắn liền với sự hấp
thụ và vận chuyển nước.
1. Sự hấp thụ nước và khoáng ở rễ
- Đáp án câu 4 sgk trang 13:
+ chế hấp thụ nước: diễn ra theo
chế thẩm thấu, nước vận chuyển
thụ động từ đất vào lông hút.
+ chế hấp thụ khoáng: diễn ra
theo chế thụ động ( theo cách hút
bám trao đổi hoặc di chuyển theo
dòng nước) chế chủ động.
Ngoài ra, các nguyên tố khoáng còn
có thể được lá cây hấp thụ qua bề mặt
lá.
- Đáp án câu 5 sgk trang 14:
Nước muối khoáng được vận
chuyển từ lông hút đến các tế bào biểu
rễ, qua các lớp tế bào vỏ rễ rồi vào
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
mạch gỗ của rễ theo 2 con đường:
+ Con đường tế bào chất: Sau khi
vào tế bào lông hút, nước chất
khoáng sẽ di chuyển từ tế bào chất
của tế bào lông hút qua tế bào chất
của các lớp tế bào kế tiếp của vỏ rễ
thông qua các cầu sinh chất để vào
mạch gỗ của rễ.
+ Con đường gian bào: Nước
khoáng di chuyển qua thành của các
tế bào các khong gian bào để vào
bên trong. Khi qua lớp nội đai
Caspary không thấm nước giúp điều
tiết lượng nước khoáng đi vào
mạch gỗ của rễ.
2. Sự vận chuyển các chất trong
cây.
- Đáp án câu 5 sgk trang 14:
+ Dòng mạch gỗ: vận chuyển nước,
các chất khoáng a tan một số
chất hữu tổng hợp từ rễ đưc vận
chuyển một chiều trong mạch gỗ của
thân lên lá và các cơ quan ở phía trên.
Động lực làm cho các chất di chuyển
trong dòng mạch gỗ là do:
Lực đẩy của rễ ( do áp suất rễ)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Lực kép của lá (do thoát hơi nước)
Lực liên kết giữa các phân tử
nước lực bám giữa phân t
nước với thành mạch dẫn.
- Dòng mạch rây: vận chuyển các
chất hữu được tổng hợp từ lá;
ngoài ra còn các hormone, vitamin
các ion khoáng di động để cung
cấp cho các hoạt động sống của cây
nơi sử dụng hoặc tích y các bộ
phận dự trữ (củ, quả, hạt). Các chất
vận chuyển trong mạch rây thể
theo hai chiều:
Đi từ quan nguồn đến
quan chứa.
Đi từ cơ quan dự trữ đến
quan sử dụng.
3. Sự thoát hơi nước ở lá
- Đáp án câu 7 sgk trang 16:
+ Sự thoát hơi nước được thực
hiện qua bề mặt hoặc qua khí
khổng (chủ yếu) phụ thuộc vào số
lượng và sự đóng, mở của khí khổng.
+ Nguyên nhân gây nên sự đóng mở
khí khổng: do sự trương nước hoặc
mất trương nước của tế bào khí
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
khổng, phụ thuộc vào các yếu tố bên
trong thể cũng như các yếu tố từ
môi trường. Khi tế bào trương nước,
thành ngoài dãn nhiều hơn làm cho
hai tế bào này uốn cong lại mở khí
khổng ra. Ngược lại, khi tế bào mất
trương nước, thành ngoài co lại làm
cho khí khổng đóng.
- Đáp án câu 8 sgk trang 16:
+ Tạo thành lực hút làm cho nước
chất khoáng di chuyển từ môi trường
đất vào lông hút vận chuyển đi lên
trong dòng mạch gỗ cung cấp cho các
bộ phận của cây,
+ tác dụng hạ nhiệt độ cho cây
vào những ngày nắng nóng, đảm bảo
cho s tồn tại của các tế
bào, giúp
chúng không bị khô héo duy trì các
quá trình sinh lí xảy ra bình thường.
+ Thoát hơi nước làm cho khí khổng
mở ra, giúp s trao đổi O
2
CO
2
giữa cơ thể và môi trường.
- Đáp án câu luyện tập sgk trang 16:
+ Ở thực vật hai mầm, số lượng khí
khổng mặt dưới của phiến nhiều
hơn mặt trên. thực vật một
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
mầm, số lượng khí khổng hai mặt
của phiến lá xấp xỉ bằng nhau.
+ Sự phân bố khí khổng của các loài
thực vật liên quan đến môi trường
sống của chúng. VD: Cây sống môi
trường cường độ ánh sáng cao, k
khổng tập trung mặt dưới để tránh
mất nước.
Một số loài thực vật có lá nổi trên mặt
nước (như sen, súng) có khí khổng
phân bố nhiều ở mặt trên.
Kết luận:
Hoạt động trao đổi nước khoáng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV giới thiệu cho HS hiện tượng rỉ
nhựa và ứ giọt.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi hình ảnh, đọc thông tin
trong sgk, thảo luận nhóm hoàn thành
nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm việc của các HS
trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
m và yêu cầu HS ghi chép đầy đ
vào vở.
thực vật diễn ra theo ba giai đoạn
kế tiếp nhau gồm:
+ Hấp thụ nước ở hệ rễ.
+ Vận chuyển nước ở thân.
+ Thoát hơi nước ở lá.
- Sự hấp thụ ion khoáng gắn liền với
sự hấp thụ nước.
- Các ion khoáng xâm nhập vào tế
bào lông hút theo 2 cơ chế: thụ động
và chủ động.
* Đọc thêm
- Hiện tượng rỉ nhựa hiện tượng
khi cắt ngang y gần gốc sẽ thấy
nhựa rỉ ra vết cắt do áp suất rễ đẩy
nước từ gốc lên.
- Hiện tượng ứ giọt là các giọt nước ứ
ra trên mép trong điều kiện không
khí bão a hơi nước ( không có thoát
hơi nước kéo nước lên, chỉ đo áp suất
rễ đẩy nước lên mép lá)
* Phiếu học tập:
PHIẾU HỌC TẬP Ở TRẠM 1
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Họ và tên:………………………………………………………………
Lớp:…………………………………………………………………….
Nhiệm vụ
Nhiệm vụ học tập
Nội dung câu hỏi Trả lời
1
(Câu 4 sgk
trang 13)
chế hấp thu nước khoáng rkhác nhau
như thế nào?
2
(Câu 5 sgk
trang 14)
Quan sát hình 2.5, hãy mô tả con đường hấp
thụ, vận chuyển nước muối khoáng từ môi
trường đất vào mạch gỗ của rễ
PHIẾU HỌC TẬP Ở TRẠM 2
Họ và tên:…………………………………………………………….
Lớp:……………………………………………………………………
Nhiệm vụ
Nhiệm vụ học tập
Nội dung câu hỏi Trả lời
1
(Câu 6 sgk
trang 14)
Quan sát hình 2.6 và cho biết sự vận chuyển các
chất trong mạch gỗ trong mạch rây xảy ra
như thế nào.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
PHIẾU HỌC TẬP Ở TRẠM 3
Họ và tên:…………………………………………………………….
Lớp:……………………………………………………………………
Nhiệm vụ
Nhiệm vụ học tập
Nội dung câu hỏi Trả lời
1
(Câu 7 sgk
trang 16)
Sự thoát hơi nước được thực hiện như thế
nào? Hãy giải thích nguyên nhân y nên sự
đóng, mở khí khổng.
2
(Câu 8 sgk
trang 16)
Sự thoát hơi nước vai trò như thế nào
đối với đời sống của cây.
PHIẾU HỌC TẬP Ở TRẠM 4
Họ và tên:…………………………………………………………….
Lớp:……………………………………………………………………
Nhiệm vụ
Nhiệm vụ học tập
Nội dung câu hỏi Trả lời
1
Quan sát bảng số liệu về số lượng khí khổng
hai mặt của một số loài thực vật. Hãy rút ra
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
(Câu luyện
tập sgk
tranh 16)
nhận xét về sphân bố của khí khổng cây
Một mm y Hai mầm. Sự phân b
khí khổng mỗi loài thực vật liên quan
đến môi trường sống của chúng.
Loài cây Số lượng khí khổng .
mm
2
lá
Mặt trên Mặt dưới
Một lá mầm
Kiều mạch
25 23
Lúa mì
33 14
Ngô
52 68
Hai lá mm
Đậu đũa
40 281
Khoai tây
51 161
Hướng dương
85 156
Hoạt động 4: Tìm hiểu quá trình dinh dưỡng nitrogen ở thực vật.
a) Mục tiêu: Nêu được nguồn cung cấp nitrogen cho cây. Trình y được quá
trình hấp thụ và biến đi nitrate và ammonium ở thực vật.
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp dạy học trực quan kết hợp hỏi - đáp để
hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận nội dung trong sgk.
c) Sản phẩm: Vai tcủa nitrogen đối với thực vật, đáp án câu 9, vận dụng, 10
trong sgk.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 1: Chuyển giao nhiệm v
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mc
III.1, nêu vai trò của nitrogen đối với
thực vật.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
đôi, quan sát hình 2.10, trả lời câu 9
và câu vận dụng sgk trang 10.
- GV yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi,
đọc thông tin mục III.3, trả lời câu
hỏi 10 sgk trang 18.
III. Dinh dưỡng nitrogen thực vật
1. Vai trò của nitrogen
- Nitrogen nguyên tố dinh dưỡng
khoáng thiết yếu, thành phần tham
gia cấu tạo nên nhiều hợp chất sinh học
quan trọng và tham gia điều tiết các q
trình trao đổi chất của tế bào thực vật.
2. Nguồn cung cấp nitrogen cho thực
vật
- Đáp án câu hỏi 9 sgk trang 17:
Nguồn cung cấp nitrogen cho cây được
tạo từ các hoạt động:
+ Cố định nitrogen kquyển của các
vi sinh vật.
+ Tác dụng của sấm chớp
+ Sự phân hủy xác động vật, thực vật.
+ Phân bón do con ngưi cung cấp.
- Đáp án câu vận dụng sgk trang 17:
+ Dựa vào hiện tượng mưa giông
+ Trong nhà máy sản xuất ammonia từ
nitrogen hydrogen sản xuất phân
đạm.
3. Quá trình trao đổi nitrogen trong
cây.
- Đáp án câu 10 sgk trang 18:
+ Rễ cây hấp thụ nitrogen ở dạng NH
4
+
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV tổng kết câu trả lời của HS
đưa ra kết luận
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi hình ảnh, đọc thông tin
trong sgk, thảo luận nhóm hoàn thành
nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ
và NO
3
-
từ đất.
- Do trong các hợp chất hữu trong
cây, nitrogen tồn tại dạng khử nên
nitrogen hấp thụ được vào trong y
phải chuyển thành dạng khử. Quá trình
này gồm hai giai đoạn nối tiếp.
+ Khử NO
3
-
NO
3
-
(nitrate)
 
󰇒
󰇏
NO
2
-
(nitrite)
 
󰇒
󰇏
NH
4
+
+ Đồng hóa NH
4
+
: được đồng hóa để
tạo thành các amino acid và các amide.
Từ các amino acid, thực vật tạo ra các
protein và các hợp chất thứ cấp khác
Kết luận:
+ Trong tự nhiên, nitrogen mặt
trong không khí và trong đất.
+ Cây hấp thụ nitrogen dưới dạng
NH
4
+
và NO
3
-
.
+ Khi hấp thụ vào y, NO
3
-
được
khử thành NH
4
+
; sau đó NH
4
+
được
đồng hóa thành các hợp chất hữu
trong cây.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm việc của các HS
trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm
u cầu HS ghi chép đầy đủ vào
vở.
Hoạt động 5: m hiểu các nhân tố nh hưởng đến trao đổi nước dinh
dưỡng khoáng ở thực vật.
a) Mục tiêu: Phân tích được một số nhân tố nh hưởng đến trao đổi nước quá
trình dinh dưỡng khoáng ở thực vật..
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp hỏi - đáp kết hợp k thuật think - pair -
share để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận nội dung trong sgk.
c) Sản phẩm: Các nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi nước chất dinh dưỡng
khoáng ở thực vật, đáp án chou 11, 12 sgk trang 19.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 1: Chuyển giao nhim vụ
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mi
nhóm thực hiện một nhiệm vụ độc
lập:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu ảnh hưởng của
ánh sáng trả lời câu hỏi Từ thông
tin bảng 2.2, y rút ra nhận xét về
sự ảnh hưởng của ánh ng LED đến
sự hấp thụ khoáng của cây lách”
+ Nhóm 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của
độ ẩm và trả lời câu hỏi 11 sgk trang
19
+ Nhóm 3: Tìm hiểu ảnh hưởng của
nhiệt độ trả lời câu hỏi 12 sgk
trang 19.
+ Nhóm 4: Tìm hiểu ảnh hưởng tính
chất của đất và trả lời câu hỏi “Tính
chất của đất ảnh hưởng như thế
nào đến hấp thu nước khoáng
rễ?”
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến trao
đổi nước chất dinh dưỡng
khoáng ở thực vật.
1. Ánh sáng
- Ảnh hưởng: đóng, mở khí khổng,
tăng tốc độ thoát hơi nước, tăng cường
quang hợp hấp => giải phóng
năng lượng.
Tạo động lực cho quá trình hấp
thụ, vận chuyển nước và khoáng rễ
và thân.
- Cơ sở khoa học: quá trình quang hợp
và trao đổi nước ở cây.
- Ứng dụng: trồng cây theo hàng, tỉa
y, tỉa cành, chọn khu vực trồng…
2. Độ ẩm
- Ảnh hưởng:
+ Độ ẩm đất: tỉ lệ thuận với khả năng
hấp thụ nước và khoáng ở hệ rễ.
+ Độ ẩm không khí: nh hưởng gián
tiếp đến hoạt động trao đổi nước
khoáng thông qua quá trình thoát hơi
nước.
- Cơ sở khoa học: quá trình hô hấp, sự
sinh trưởng của hệ rễ sự thoát hơi
nước.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV tổng hợp kiến thức đưa ra
kết luận.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi hình ảnh, đọc thông tin
trong sgk, thảo luận nhóm hoàn thành
nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm vic của các HS
trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
vào vở.
- Ứng dụng: tưới tiêu hợp lý.
- Đáp án câu 11 sgk trang 19:
+ Khi đất giảm mức khô hạn thì
cường độ thoát i nước cũng giảm.
+ Giải thích: hàm lượng nước t do
trong đáy cao giúp hòa tan nhiều ion
khoáng, do đó, dễ dàng hấp thụ theo
dòng nước vào rễ, nhưng nếu lượng
nước trong đáy tăng quá mức gây
ngập úng. Ngược lại độ ẩm của đất
quá thấp sẽ gây khô hạn, sẽ cây không
hút đủ nước, giảm thoát hơi nước.
3. Nhiệt độ
- Ảnh hưởng:
+ Nhiệt độ giảm => hấp và khả
năng hấp thụ khoáng của rễ giảm.
+ Nhiệt độ tăng quá cao => Lông hút
bị tổn thương hoặc chết.
+ Nhiệt độ được đảm bảo => tăng tốc
độ hấp thụ khoáng.
- Cơ sở khoa học: Nhiệt độ ảnh hưởng
trực đến quá trình trao đổi chất, độ
nhớt tính thấm của chất nguyên
sinh và sự thoát hơi nước.
- Ứng dụng:
+ Khi nhiệt độ thấp: gốc bằng rơm,
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
rạ, bao tải gai…
+ Trong phương pháp trồng y thủy
canh: s dụng vật liệu cách nhiệt để
bọc hoặc làm ống trồng cây.
- Đáp án câu 12 sgk trang 19:
+ Nhiệt độ môi trường đất: Khi nhiệt
độ thấp, độ nhớt và tính thấm của chất
nguyên sinh giảm nên tốc độ khuếch
tán các chất khoáng chậm đi. Nếu
nhiệt độ tăng quá cao, hệ rễ bị tổn
thương, tốc độ hút giảm, cây sẽ chết.
+ Nhiệt độ của không khí: Nhiệt độ
tăng, thoát hơi nước mạnh, tăng hút
nước khoáng; nhiệt độ tăng quá
cao, khí khổng đóng lại, giảm thoát
hơi nước. Nhiệt độ thấp, thoát hơi
nước chậm, giảm động lực kéo của
dòng nước đi lên trong mạch dẫn.
4. Tính chất của đất:
- Ảnh hưởng:
+ Đ thoáng khí m tăng hàm lượng
O
2
giúp rễ hô hấp tốt
+ Nồng độ dung dịch đất phù hợp tạo
điều kiện thuận lợi cho hấp thụ.
+ Độ pH thích hợp giúp y hấp thụ
tốt hơn.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- sở khoa học: tính chất của đất
ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình
thẩm thấu hút nước, khoáng của rễ
y.
- Ứng dụng:
+ Làm đất tơi xốp
+ Bón vôi để điu chỉnh pH cho đất
chua phèn,..
Kết luận: Trao đổi nước dinh
dưỡng khoáng thực vật chịu ảnh
hưởng của các nhân tố như: ánh
sáng, độ ẩm, nhiệt độ, tính chất của
đất,…
Hoạt động 6: Tìm hiểu việc tưới nước hợp lí cho cây trồng.
a) Mục tiêu: Giải thích được sự cân bằng nước việc tưới tiêu hợp đối với
y trồng.
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp hỏi - đáp để hướng dẫn gợi ý HS thảo
luận nội dung trong SGK.
c) Sản phẩm: Đáp án u 13 sgk trang 21.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhim vụ
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4,
đọc thông tin trong sgk, thảo luận để
V. Ứng dụng thực tiễn của trao đổi
nước và dinh dưỡng khoáng.
1. Tưới nước hp lý cho cây trồng.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
trả lời
câu 13 sgk trang 21.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi hình ảnh, đọc thông tin
trong sgk, thảo luận nhóm hoàn thành
nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm vic của các HS
trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
vào vở.
- Đáp án câu 13 sgk trang 21:
+ Loài cây: cây trên cạn được chia ra
các nhóm: cây hạn sinh (cần rất ít
nước), cây trung sinh ( cần vừa phải
nước), cây ẩm sinh (cần nhiều nước)
+ Thời kỳ sinh trưởng của cây: giai
đoạn đâm chồi, đẻ nhánh, ra hoa (cần
nhiều nước), giai đoạn tạo quả, hạt
(cần ít nước)
+ Loại đất trồng: đất cát (ít gi
nước), đất sét (giữ nước),
+ Điều kiện thời tiết: Khô hạn (cần
tưới nước), ngập úng (cần tiêu nước)
Hoạt động 7: Tìm hiểu việc bón phân hp lí cho cây trồng.
a) Mục tiêu: Phânch được vai trò của phân bón đối với năng suất cây trồng.
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp hỏi - đáp để hướng dẫn gợi ý HS thảo
luận nội dung trong SGK.
c) Sản phẩm: Đáp án câu 14 sgk trang 21 kết luận về việc tưới nước, bón
phân hợp lí cho cây trồng.
d) Tổ chức thực hiện
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhim vụ
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4,
đọc thông tin trong sgk, thảo luận để
trả lời câu 14 sgk trang 21.
- GV tổng hợp kiến thức đưa ra
kết luận.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi hình ảnh, đọc thông tin
trong sgk, thảo luận nhóm hoàn thành
nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm vic của các HS
trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
2. Bón phân hợp lý cho cây trồng.
- Đáp án câu 14 sgk trang 21:
Bón phân hợp lý phải xác định đáp
ứng đúng nhu cầu của cây, dựa vào
nhiều yếu tố nhơ: đúng thành phần
dinh dưỡng cho từng loại cây và thời
kỳ sinh trưởng, đúng liều lượng, phù
hợp với thành phần đất điều kiện
thời tiết, mùa vụ.
Kết luận:
+ Trong trồng trọt, cần thực hiện
các biện pháp tưới tiêu, bón phân
hợp nhằm đạt được hiệu quả sản
xuất
+ Khi cây chịu tác động của những
điều kiện bất lợi sẽ hình thành phản
xạ chống chịu, con người thể tiến
hành các biện pháp kĩ thuật để tăng
tính chống chịu cho cây trng.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
tâm yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
vào vở.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức về trao đổi nước và khoáng ở thc vật.
b) Nội dung: nhân HS làm các câu hỏi trắc nghiệm khách quan để củng cố lại
kiến thức đã học.
c) Sản phẩm: Đáp án của HS cho các câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhim vụ:
Câu 1: Nước và chất khoáng hòa tan trong đất được hấp thụ vào rễ rồi tiếp tục
được vận chuyển theo
A. Mạch khoáng.
B. Mạch leo.
C. Mạch gỗ.
D. Mạch rây.
Câu 2: Ở thực vật, thoát hơi nước diễn ra chủ yếu qua
A. Lông hút ở rễ.
B. Lỗ chân lông ở thân cây.
C. Khí khổng ở thân.
D. Khí khổng ở lá.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Câu 3: Tại sao nói giun đất là bạn nhà nông?
A. Giun đất tăng độ thoáng khí cho đất.
B. Giun đất làm tăng độ ẩm trong đất.
C. Giun đất cung cấp chất dinh dưỡng cho cây.
D. Giun đất cộng sinh với hệ vi sinh vật vùng rễ.
Câu 4: Phần lớn nước do rễ hút vào cây được thoát ra môi trường qua
A. Thân cây.
B. Lá cây.
C. Rễ cây.
D. Ngọn cây.
Câu 5: Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình trao đổi nước dinh dưỡng ở thực
vật?
A. Ánh sáng, nước, khí lnh và CO
2
B. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm đất và tính chất đất.
C. Ánh sáng, nhiệt độ và con người
D. Ánh sáng, không khí và áp suất nhiệt
Câu 6: Độ pH phù hợp cho rễ cây hấp thụ hầu hết các loại ion khoáng là
A. 5 - 5,5
B. 6 - 6,5
C. 7 - 7,5
D. 8 - 9
Câu 7: Chất hữu cơ được vận chuyển trong mạch rây có nguồn gốc từ đâu?
A. Được tổng hợp từ các muối khoáng hòa tan trong đất.
B. Trong phân bón.
C. Được tổng hợp ở lá.
D. Được tổng hợp ở rễ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án.
- GV nhận xét thái độ học tập, phương án trả lời của HS, ghi nhận và tuyên dương.
Đáp án
Câu hỏi Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7
Đáp án C D A B B B C
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS thực hiện làm các bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức biết
ứng dụng những kiến thức đã học vào đời sống.
b) Nội dung: HS làm việc nhóm đôi vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết
các bài tập trong phiếu bài tập.
c) Sản phẩm: Đáp án của HS cho các câu hỏi vận dụng liên quan đến bài học.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhim vụ
- GV phát phiếu bài tập vận dụng cho HS, yêu cu các nhóm đôi hoàn thành tất
cả các câu hỏi trong phiếu.
Họ và tên:
Lớp:
PHIẾU BÀI TẬP
Câu 1: ý kiến cho rằng: thời điểm buổi trưa hè nắng nóng, người nông
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
dân nên ới bổ sung nước đcây tăng cường quang hợp đạt năng suất cao”.
Em có đồng ý với ý kiến này hay không? Giải thích.
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Câu 2: Việc bón quá ít hoặc quá nhiều phân bón sẽ ảnh hưởng như thế nào đến
đất và cây trồng?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Nhóm đôi HS thảo luận hoàn thành nhiệm vụ.
- GV điều hành quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS xung phong phát biểu, các HS khác chú ý lắng nghe nhận xét và góp ý bổ
sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án.
- GV nhận xét thái độ m việc, sản phẩm, phương án trả lời của các học sinh,
ghi nhận và tuyên dương.
Đáp án
Câu 1: Không đồng ý, vì:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Vào buổi trưa nhiệt đcao, ánh sáng cao, hấp mạnh nên cần nhiều O
2.
Nếu tưới nước đất sẽ bị nén chặt khiến cây không lấy được O
2
cây
chuyển sang phân giải kị khí năng lượng giảm cây không tạo được
các hợp chất trung gian giảm áp suất thẩm thấu trong tế bào rễ, đồng
thời sinh ra các sản phẩm độc hại cây không hút được nước trong khi
sự thoát hơi nưc vẫn diễn ra cây héo,
+ Những giọt nước đọng trên như thấu kính hội tụ sẽ hấp thụ ánh sáng
đốt nóng lá cây.
+ Mặt đất đang nóng, tưới nước vào đất làm nước bốc hơi mang theo nhiệt
độ của đất làm nóng hơn tế bào mất nước giảm sức trương
nước cây héo.
Câu 2:
+ Nếu bón phân vi quá ít, không đáp ứng đnhu cầu dinh dưỡng của cây,
triệu chứng thiếu khoáng sẽ xuất hiện, cây còi cọc chậm lớn dẫn đến
giảm năng suất cây trồng.
+ Nếu bón phân quá nhiều sẽ dẫn đến thừa gây độc cho cây. thừa
phân bón thể tiêu diệt các sinh vật lợi trong đất (vi sinh vật cố định
đạm, phân giải chất hữu cơ, ...), làm ô nhiễm đất ớc ngầm, tồn
trong thực vật gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của người vật nuôi
khi sử dụng thực vật làm thức ăn.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ghi nhớ kiến thức trong bài.
- Hoàn thành bài tập trong SBT
- Chuẩn bị bài 3. Thực hành: tnghiệm trao đổi nước thực vật trồng cây
bằng thủy canh, khí canh.

Mô tả nội dung:


Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
BÀI 2. TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ KHOÁNG Ở THỰC VẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được khái niệm dinh dưỡng ở thực vật và vai trò sinh lí của một số
nguyên tố khoáng. Trình bày vai trò của nước trong cây và vai trò sinh lí
của một số nguyên tố khoáng đối với thực vật. Quan sát và nhận biết được
một số biểu hiện của cây thiếu khoáng.
- Dựa vào sơ đồ, mô tả được quá trình trao đổi nước gồm: hấp thụ nước ở rễ,
vận chuyển nước ở thân và thoát hơi nước ở lá.
- Trình bày được cơ chế hấp thụ nước và khoáng ở tế bào lông hút của rễ.
- Nêu được sự vận chuyển các chất trong cây theo hai dòng: dòng mạch gỗ và
dòng mạch rây. Nêu được sự vận chuyển các chất hữu cơ trong mạch rây
cung cấp cho các hoạt động sống của cây và dự trữ trong cây. Trình bày
được động lực vận chuyển nước và khoáng trong cây.
- Trình bày được cơ chế đóng, mở khí khổng thực hiện chức năng điều tiết
quá trình thoát hơi nước. Giải thích được vai trò quan trọng của sự thoát hơi
nước đối với đời sống cây.
- Nêu được các nguồn cung cấp nitrogen cho cây, Trình bày được quá trình
hấp thụ và biến đổi nitrate và ammonium ở thực vật.
- Phân tích được một số nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi nước ở thực vật.
Trình bày được các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình dinh dưỡng khoáng ở
cây. Ứng dụng được kiến thức này vào thực tiễn. Giải thích được sự cân
bằng nước và việc tưới tiêu hợp lý; các phản ứng chống chịu hạn, chống
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
chịu ngập úng, chống chịu mặn của thực vật và chọn giống cây trồng có khả năng chống chịu.
- Phân tích được vai trò của phân bón đối với năng suất cây trồng. 2. Năng lực Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ
của bản thân khi tìm hiểu khái quát về trao đổi nước và khoáng ở thực vật.
- Năng lực tự chủ và tự học: Xác định nội dung hợp tác nhóm, trao đổi, thảo
luận và hoàn thành phiếu học tập về các giai đoạn của sự trao đổi: hấp thụ,
vận chuyển nước và khoáng, thoát hơi nước ở lá. Các nhân tố ảnh hưởng
đến hoạt động trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng để
giải quyết các vấn đề trong tự nhiên và thực tiễn như chăm sóc cây, tưới
tiêu hợp lí, sử dụng phân bón hợp lí cho cây trồng, nhận biết được các dấu
hiệu khi cây thiếu nguyên tố khoáng Năng lực riêng:
- Năng lực nhận thức sinh học:
○ Trình bày được vai trò của nước đối với thực vật;
○ Mô tả được ba giai đoạn của quá trình trao đổi nước trong cây;
○ Trình bày được cơ chế hấp thụ nước và khoáng ở tế bào lông hút của rễ;
○ Nêu được sự vận chuyển các chất trong cây theo hai dòng;
○ Trình bày được vai trò của quá trình thoát hơi nước và cơ chế đóng mở khí khổng;
○ Nêu được khái niệm dinh dưỡng ở thực vật và vai trò sinh lí của một số nguyên tố khoáng;
○ Trình bày được nguồn cung cấp nitrogen và quá trình hấp thụ, biến đổi
nitrate và ammonium ở thực vật
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Năng lực tìm tòi và khám phá thế giới sống: Quan sát và nhận biết một số
biểu hiện của cây do thiếu khoáng; phân tích được một số nhân tố ảnh
hưởng đến trao đổi nước và quá trình dinh dưỡng khoáng ở thực vật
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giải thích được sự cân bằng
nước và việc tưới tiêu hợp lý đối với cây trồng; phân tích được vai trò của
phân bón đối với năng suất cây trồng. 3. Phẩm chất
- Tham gia tích cực các hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện yêu cầu bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập môn sinh học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT sinh học 11.
- Máy tính, máy chiếu( nếu có).
- Tranh, ảnh và video về quá trình hấp thụ nước, khoáng; vận chuyển nước,
khoáng, chất hữu cơ và thoát hơi nước ở thực vật; biểu hiện đặc trưng của
cây thiếu nguyên tố khoáng 2. Đối với học sinh - SHS sinh học 11.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi thực tế gần gũi để khơi gợi hứng thú học tập.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi theo ý kiến cá nhân. d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV yêu cầu HS nhắc lại vai trò của trao đổi chất đối với cơ thể người.
- GV đưa ra câu hỏi: “Quan sát hình 2.1 và cho biết cây có biểu hiện như thế
nào khi không được cấp đủ nước và chất khoáng.”
Cây đủ nước, chất khoáng. Cây bị thiếu nước. Cây bị thiếu khoáng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo