Giáo án Tự nhiên và xã hội 3 Kết nối tri thức Bài 19: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tiêu hóa

1.6 K 808 lượt tải
Lớp: Lớp 3
Môn: Tự nhiên và xã hội
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tự nhiên và xã hội 3 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tự nhiên và xã hội 3 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tự nhiên và xã hội 3 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1615 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TUẦN 23
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
Bài 19: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ CƠ QUAN TIÊU HÓA (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:
- Trình bày được một số việc cần làm hoặc cần tránh để giữ gìn bảo vệ các
quan tiêu hóa.
- Kể được tên một số thức ăn, đồ uống hoạt động hại đối với các quan
tiêu hóa và cách phòng tránh,
- Xây dựng thực hiện được thời gian biểu phù hợp để được thói quen học
tập, vui chơi, ăn uống, nghỉ ngơi điều độ và ngủ đủ giấc
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết quan sát,Có biểu hiện chú ý học tập, phân tích , tự
giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: biểu hiện tích cực, sáng tạo trong
các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: biểu hiện tích cực, sôi nổi nhiệt tình trong
hoạt động nhóm. khả năng trình bày, thuyết trình, đóng vai, xử tình huống…
trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Biết chăm sóc sức khỏe của bản thân những người trong
gia đình.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách
nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- Tranh: ảnh về bảo vệ, chăm sóc cơ quan tiêu hóa .
- Giấy A4, B2 hoặc B3
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
-Giấy màu, bút vẽ hay băng dính 2 mặt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
+ GV nêu câu hỏi: Đã bao giờ bạn bị đau bụng
chưa? Tại sao lại bị đau bụng?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới:” Chăm sóc bảo
vệ cơ quan tiêu hóa”
HS quan sát hình 1 trang 78 đọc
đoạn hội thoại
+ Trả lời: Mình từng bị đau bụng.
Do ăn thức ăn chưa chín hay ôi
thiu…
- HS lắng nghe.Ghi bài
2. Khám phá:
- Mục tiêu:
- Điều gì sẽ xảy ra với thức ăn khi chúng ta ăn vào cơ thể?
+ Chỉ và nói được các bộ phận của cơ quan tiêu hóa?
+ Cơ quan tiêu hóa gồm những bộ phận nào?
- Cách tiến hành:
Hoạt động 1. Chỉ nói được các bộ
phận của quan tiêu hóa (Làm việc
theo cặp)
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2 trang 78
trong SGK chỉ và trả lời câu hỏi:
+ Những thức ăn đồ uống nào có lợi cho
quan tiêu hóa? Tại sao?
+ Em hãy kể thêm những thức ăn lợi,
không có lợi cho cơ quan tiêu hóa
- Đại diện từng cặp lên chỉ nói tên thức
ăn lợi không lợi cho quan tiêu
hóa.
- Đại diện một em kể thâm những thức
ăn mình biết lợi không lợi cho
quan tiêu hóa
- Học sinh đọc yêu cầu bài và tiến
trình bày:
1 HS chỉ 1 HS nêu:
+Thức ăn đồ uống lợi:nước, lọc ,
nước đã đun sôi , sữa, ngũ cốc, cá thịt,
hoa quả tươi
+Thức ăn không có lợi: đồ uống có ga
có cồn,đồ chiên dán, đồ ăn nhanh, chế
biến sắn để đông lanh để lâu…
- HS nối tiếp nêu thêm:
+ Tôm, cua, khoa , đậu các loại, bí đỏ
, bí xanh, nước ép hoa quả, rau….
- HS nhận xét ý kiến của bạn.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- 1 HS nêu lại nội dung HĐ1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV mời các HS khác nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
Hoạt động 2. quan tiêu hóa gồm
những bộ phận nào?
-- GV yêu cầu HS quan sát hình 3đếm 8
trang 79 trong SGK chỉ và trả lời câu hỏi:
+ Các bạn trong hình đang làm gì?
lợi hay có hại gì cho cơ thể?Tại sao?
+ Em hãy nêu những việc nào nên là, việc
nào cần tránh để bảo vệ cho quan tiêu
hóa
- Đại diện từng cặp lên chỉ nói việc các
bạn đang làn việc đó lợi hay hại
cho cơ quan tiêu hóa vì sai
- Đại diện một số em kể thêm những việc
làm mình biết có lợi và không có lợi cho cơ
quan tiêu hóa
- Học sinh chia nhóm bàn, đọc yêu
cầu bài và tiến hành thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày:
- Đại diện các nhóm nhận xét.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
Tranh 3: Úp lồng bàn vào thức ăn sau
khi nấu xong chưa ăn ngay: Nên
làm để tránh ruồi bọ đậu gây nhiễm vi
khuẩn..
-Tranh 4 10 giờ tối còn ăn rán rồi
mới đi ngủ: Không nên, thức ăn đó
chứa nhiều dầu mỡ lâu tiêu, khiến da
dày- quan tiêu hóa phải hoạt động
nhiều không được nghỉ ngơi, mình sẽ
khó ngủ và có hại cho sức khỏe
Tranh 5 Không nên hứa với bạn đợi
ăn xong mới đi đá bóng ăn no chạy
sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe
Tranh 6 : Không nên ăn nhanh để đi
xem ti vi , không nhai kỹ sẽ hại
cho tiêu hóa không tiết được nhiều
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV chốt HĐ2 và mời HS đọc lại.
Nhắc nhở học sinh không nên ăn hoa quả
thức ăn chưa rửa sạch hay không uống
nước chưa đun sôi
nươc bọt, dịch vị không tốt cho việc
tiêu hóa thức ăn
Tranh 7 Nên làm, rủa tay ngay sau khi
đi vệ sinh sẽ tránh được nhiễm vi
khuẩncó hại cho sức khỏe
Tranh 8: Không nên uống nước mía
vệ sđường khi có ruồi bay đến đậu
không biện pháp loại bỏ hay ngăn
chặn ruồi như vậy sẽ dễ bị nhiễm
khuẩn từ ruồi bọ vào đồ uống ânh
hưởng đến sức khỏe.
- 1 HS nêu lại nội dung HĐ2
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV yêu cầu từng cặp HS liên hệ thực tế bằng cách kể
thêm những loại thức ăn và việc làm có lợi và không có
lợi cho cơ quan tiêu hóa
- GV – lớp nhận xét tuyên dương
- HS thực hành theo cặp
đôi.
-Đại diện một số cặp trình
bày.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV yêu cầu HS ôn kĩ và viết các bộ phận của cơ quan
tiêu hóa vào vở.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.............................................................................
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
Bài 19: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ CƠ QUAN TIÊU HÓA (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:
- Trình bày được một số việc cần làm hoặc cần tránh để giữ gìn bảo vệ các
quan tiêu hóa.
- Kể được tên một số thức ăn, đồ uống hoạt động hại đối với các quan
tiêu hóa và cách phòng tránh,
- Xây dựng thực hiện được thời gian biểu phù hợp để được thói quen học
tập, vui chơi, ăn uống, nghỉ ngơi điều độ và ngủ đủ giấc
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết quan sát,Có biểu hiện chú ý học tập, phân tích , tự
giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: biểu hiện tích cực, sáng tạo trong
các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: biểu hiện tích cực, sôi nổi nhiệt tình trong
hoạt động nhóm. khả năng trình bày, thuyết trình, đóng vai, xử tình huống…
trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Biết chăm sóc sức khỏe của bản thân những người trong
gia đình.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách
nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


TUẦN 23
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
Bài 19: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ CƠ QUAN TIÊU HÓA (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:
- Trình bày được một số việc cần làm hoặc cần tránh để giữ gìn bảo vệ các cơ quan tiêu hóa.
- Kể được tên một số thức ăn, đồ uống và hoạt động có hại đối với các cơ quan
tiêu hóa và cách phòng tránh,
- Xây dựng và thực hiện được thời gian biểu phù hợp để có được thói quen học
tập, vui chơi, ăn uống, nghỉ ngơi điều độ và ngủ đủ giấc 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết quan sát,Có biểu hiện chú ý học tập, phân tích , tự
giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong
các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong
hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình, đóng vai, xử lý tình huống…
trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Biết chăm sóc sức khỏe của bản thân và những người trong gia đình.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách
nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- Tranh: ảnh về bảo vệ, chăm sóc cơ quan tiêu hóa . - Giấy A4, B2 hoặc B3
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
-Giấy màu, bút vẽ hay băng dính 2 mặt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu:


+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành:
+ GV nêu câu hỏi: Đã bao giờ bạn bị đau bụng HS quan sát hình 1 trang 78 và đọc
chưa? Tại sao lại bị đau bụng? đoạn hội thoại
- GV Nhận xét, tuyên dương.
+ Trả lời: Mình từng bị đau bụng.
Do ăn thức ăn chưa chín hay ôi thiu…
- GV dẫn dắt vào bài mới:” Chăm sóc và bảo - HS lắng nghe.Ghi bài vệ cơ quan tiêu hóa” 2. Khám phá: - Mục tiêu:
- Điều gì sẽ xảy ra với thức ăn khi chúng ta ăn vào cơ thể?
+ Chỉ và nói được các bộ phận của cơ quan tiêu hóa?
+ Cơ quan tiêu hóa gồm những bộ phận nào? - Cách tiến hành:
Hoạt động 1. Chỉ và nói được các bộ
phận của cơ quan tiêu hóa (Làm việc theo cặp)

- Học sinh đọc yêu cầu bài và tiến
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2 trang 78 trình bày:
trong SGK chỉ và trả lời câu hỏi: 1 HS chỉ 1 HS nêu:
+ Những thức ăn đồ uống nào có lợi cho cơ +Thức ăn đồ uống có lợi:nước, lọc , quan tiêu hóa? Tại sao?
nước đã đun sôi , sữa, ngũ cốc, cá thịt,
+ Em hãy kể thêm những thức ăn có lợi, hoa quả tươi
không có lợi cho cơ quan tiêu hóa
+Thức ăn không có lợi: đồ uống có ga
- Đại diện từng cặp lên chỉ và nói tên thức có cồn,đồ chiên dán, đồ ăn nhanh, chế
ăn có lợi và không có lợi cho cơ quan tiêu biến sắn để đông lanh để lâu… hóa. - HS nối tiếp nêu thêm:
- Đại diện một sô em kể thâm những thức + Tôm, cua, khoa , đậu các loại, bí đỏ
ăn mình biết có lợi và không có lợi cho cơ , bí xanh, nước ép hoa quả, rau…. quan tiêu hóa
- HS nhận xét ý kiến của bạn.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- 1 HS nêu lại nội dung HĐ1


- GV mời các HS khác nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
Hoạt động 2. Cơ quan tiêu hóa gồm những bộ phận nào?
-- GV yêu cầu HS quan sát hình 3đếm 8 - Học sinh chia nhóm bàn, đọc yêu
trang 79 trong SGK chỉ và trả lời câu hỏi:
cầu bài và tiến hành thảo luận.
+ Các bạn trong hình đang làm gì? Nó có - Đại diện các nhóm trình bày:
lợi hay có hại gì cho cơ thể?Tại sao?
- Đại diện các nhóm nhận xét.
+ Em hãy nêu những việc nào nên là, việc - Lắng nghe rút kinh nghiệm.
nào cần tránh để bảo vệ cho cơ quan tiêu hóa
- Đại diện từng cặp lên chỉ và nói việc các
bạn đang làn và việc đó có lợi hay có hại
cho cơ quan tiêu hóa vì sai
- Đại diện một số em kể thêm những việc Tranh 3: Úp lồng bàn vào thức ăn sau
làm mình biết có lợi và không có lợi cho cơ khi nấu xong mà chưa ăn ngay: Nên quan tiêu hóa
làm để tránh ruồi bọ đậu gây nhiễm vi khuẩn..
-Tranh 4 10 giờ tối còn ăn gà rán rồi
mới đi ngủ: Không nên, vì thức ăn đó
chứa nhiều dầu mỡ lâu tiêu, khiến da
dày- cơ quan tiêu hóa phải hoạt động
nhiều không được nghỉ ngơi, mình sẽ
khó ngủ và có hại cho sức khỏe
Tranh 5 Không nên hứa với bạn đợi
ăn xong mới đi đá bóng vì ăn no chạy
sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe
Tranh 6 : Không nên ăn nhanh để đi
xem ti vi , vì không nhai kỹ sẽ có hại
cho tiêu hóa không tiết được nhiều


nươc bọt, dịch vị không tốt cho việc tiêu hóa thức ăn
Tranh 7 Nên làm, rủa tay ngay sau khi
đi vệ sinh sẽ tránh được nhiễm vi
khuẩncó hại cho sức khỏe
Tranh 8: Không nên uống nước mía ở
vệ sđường khi có ruồi bay đến đậu mà
không có biện pháp loại bỏ hay ngăn
chặn ruồi như vậy sẽ dễ bị nhiễm
khuẩn từ ruồi bọ vào đồ uống ânh hưởng đến sức khỏe.
- 1 HS nêu lại nội dung HĐ2
- GV chốt HĐ2 và mời HS đọc lại.
Nhắc nhở học sinh không nên ăn hoa quả
thức ăn chưa rửa sạch hay không uống nước chưa đun sôi
3. Vận dụng. - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành:
- GV yêu cầu từng cặp HS liên hệ thực tế bằng cách kể - HS thực hành theo cặp
thêm những loại thức ăn và việc làm có lợi và không có đôi. lợi cho cơ quan tiêu hóa
-Đại diện một số cặp trình
- GV – lớp nhận xét tuyên dương bày.


zalo Nhắn tin Zalo