Giáo án Tự nhiên và xã hội 3 Kết nối tri thức Bài 9: Hoạt động sản xuất ở nông nghiệp

621 311 lượt tải
Lớp: Lớp 3
Môn: Tự nhiên và xã hội
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tự nhiên và xã hội 3 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tự nhiên và xã hội 3 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tự nhiên và xã hội 3 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(621 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TUẦN 10
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CHỦ ĐỀ 3: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG
Bài 09: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:
- Kể được tên. Sản phẩm của một số hoạt động sản xuất nông nghiệp địa
phương.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để
hoàn thành tốt nội dung tiết học.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: biểu hiện tích cực, sáng tạo trong
các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: biểu hiện tích cực, sôi nổi nhiệt tình trong
hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: biểu hiện yêu quý, tiết kiệm khi sử dụng những sản
phẩm nông nghiệp và biết ơn những người nông dân đã làm ra các sản phẩm đó.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách
nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV mở bài hát “Đưa cơm cho mẹ em đi cày” để
khởi động bài học.
+ GV nêu câu hỏi:
Mẹ em bé đang làm công việc gì?
Em bè đã làm việc gì để giúp mẹ?
- HS lắng nghe bài hát.
+ HS Trả lời:
Mẹ em bé đang đi cày.
Em bé đưa cơm cho mẹ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài hát nói về hoạt động nào?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
- HS lắng nghe.
2. Khám phá:
- Mục tiêu:
+ Kể được tên và sản phẩm của một số hoạt động sản xuất nông nghiệp.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 1. Tìm hiểu tên một số hoạt động
sản xuất nông nghiệp sản phẩm của chúng.
(làm việc cặp đôi)
- GV chia sẻ các bức tranh từ 1 đến 8 nêu câu
hỏi. Sau đó mời học sinh quan sát, làm việc cặp
đôi và mời đại diện một số cặp trình bày kết quả.
+ Chỉ nói tên các hoạt động sản xuất nông
nghiệp trong hình?
+Kể tên các sản phẩm của hoạt động sản xuất
nông nghiệp đó?
- Học sinh đọc yêu cầu bài
tiến hành trình bày:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết
quả.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- GV chốt HĐ1 mời HS đọc lại: Tên một số
hoạt động sản xuất nông nghiệp và sản phẩm
HS nhận xét ý kiến của nhóm
bạn.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- 1 HS nêu lại nội dung HĐ1
Hoạt động 2. . Tìm hiểu thêm tên một số hoạt
động sản xuất nông nghiệp sản phẩm của
chúng mà em biết. (làm việc nhóm 4)
- GV cho HS đọc yêu cầu, nêu câu hỏi. Sau đó
mời các nhóm tiến hành thảo luận (Mỗi HS nêu ít
nhất một hoạt động sản xuất nông nghiệp sản
phẩm của hoạt động đó) và trình bày kết quả.
+ Kể tên một số hoạt động sản xuất nông nghiệp
khác em biết. Nói tên sản phẩm của hoạt
động đó ?
- GV mời đại diện 1 số nhóm trình bày kết quả
- GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- GV chốt nội dung HĐ2 và mời HS đọc lại:
Hoạt động sản xuất nông nghiệp ngành sản
xuất lớn, bao gồm trồng trọt (trồng cây lương
thực như: trồng lúa, ngô, khoai, sắn, ...; trồng
các loại rau, củ, trồng cây ăn quả,...); chăn nuôi
(chăn nuôi gia súc bò, lợn, dê, trâu, ...; chăn nuôi
gia cầm gà, vịt, ngan , ngỗng, chim bồ câu, chim
cút, ...; nuôi thả cá, tôm; ...) trồng, khai thác, bảo
vệ rừng, nuôi trồng và khai thác thủy, hải sản.
- Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu
cầu bài và tiến hành thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày:
Trồng trọt (trồng cây lương thực
như: trồng lúa, ngô, khoai,
sắn, ...; trồng các loại rau, củ,
trồng cây ăn quả,...); chăn nuôi
( chăn nuôi gia súc bò, lợn, dê,
trâu, ...; chăn nuôi gia cầm gà,
vịt, ngan , ngỗng, chim bồ câu,
chim cút, ...; nuôi thả cá,
tôm; ...) trồng, khai thác, bảo vệ
rừng, nuôi trồng khai thác
thủy, hải sản
- Đại diện các nhóm nhận xét.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- 1 HS nêu lại nội dung HĐ2
3. Thực hành
- Mục tiêu:
+ Nêu được tên và sản phẩm của các hoạt động sản xuất nông nghiệp ở địa phương.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Cách tiến hành:
Hoạt động 3. Thực hành nói một hoạt động
sản xuất nông nghiệp cùng với một sản phẩm
ở địa phương em. (Làm việc nhóm 4)
- GV nêu câu hỏi. Sau đó mời các nhóm tiến
hành thảo luận và trình bày kết quả.
+ HS lần lượt nói tên một hoạt động sản xuất
nông nghiệp địa phương cùng với một sản
phẩm của hoạt động sản xuất nông nghiệp đó.
Lưu ý người sau không nói lặp lại với người
trước.
- GV mời các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu
cầu bài và tiến hành thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày:
- Các nhóm nhận xét.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh-Ai đúng”:
+ GV chia lớp thành 3 nhóm số lượng đều
nhau;
+ Chia bảng thành 3 phần.
+ GV yêu cầu hs xếp thành 3 hàng, Khi GV
“Bắt đầu”. Các em trong nhóm sẽ lần lượt chạy
lên bảng ghi 1 hoạt động sản xuất nông nghiệp và
1 sản phẩm của hoạt động sản xuất nông nghiệp
đó ở địa phương em.
+ Sau thời gian 5 phút GV “Kết thúc” GV
HS kiểm tra nhóm nào ghi được nhiều đáp án thì
nhóm đó thắng cuộc.
- GV đánh giá, nhận xét trò chơi.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
- HS lắng nghe luật chơi.
- Học sinh tham gia chơi:
- HS nghe nhận xét.
- Lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
-----------------------------------------------------------------------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CHỦ ĐỀ 3: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG
Bài 09: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:
- Trình bày được ích lợi của hoạt động sản xuất nông nghiệp ở địa phương.
- Giới thiệu được một số các sản phẩm nông nghiệp của địa phương dựa trên các
thông tin, tranh ảnh, vật thật,... sưu tầm được.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để
hoàn thành tốt nội dung tiết học.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: biểu hiện tích cực, sáng tạo trong
các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: biểu hiện tích cực, sôi nổi nhiệt tình trong
hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: biểu hiện yêu quý, tiết kiệm khi sử dụng những sản
phẩm nông nghiệp và biết ơn những người nông dân đã làm ra các sản phẩm đó.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách
nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


TUẦN 10
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CHỦ ĐỀ 3: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG
Bài 09: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:
- Kể được tên. Sản phẩm của một số hoạt động sản xuất nông nghiệp ở địa phương. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để
hoàn thành tốt nội dung tiết học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong
các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong
hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có biểu hiện yêu quý, tiết kiệm khi sử dụng những sản
phẩm nông nghiệp và biết ơn những người nông dân đã làm ra các sản phẩm đó.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách
nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành:
- GV mở bài hát “Đưa cơm cho mẹ em đi cày” để - HS lắng nghe bài hát. khởi động bài học. + GV nêu câu hỏi: + HS Trả lời:
Mẹ em bé đang làm công việc gì? Mẹ em bé đang đi cày.
Em bè đã làm việc gì để giúp mẹ? Em bé đưa cơm cho mẹ.


Bài hát nói về hoạt động nào?
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Khám phá: - Mục tiêu:
+ Kể được tên và sản phẩm của một số hoạt động sản xuất nông nghiệp. - Cách tiến hành:
Hoạt động 1. Tìm hiểu tên một số hoạt động
sản xuất nông nghiệp và sản phẩm của chúng. (làm việc cặp đôi)
- GV chia sẻ các bức tranh từ 1 đến 8 và nêu câu - Học sinh đọc yêu cầu bài và
hỏi. Sau đó mời học sinh quan sát, làm việc cặp tiến hành trình bày:
đôi và mời đại diện một số cặp trình bày kết quả.
+ Chỉ và nói tên các hoạt động sản xuất nông nghiệp trong hình?
+Kể tên các sản phẩm của hoạt động sản xuất nông nghiệp đó?


- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung.
HS nhận xét ý kiến của nhóm
- GV nhận xét chung, tuyên dương. bạn.
- GV chốt HĐ1 và mời HS đọc lại: Tên một số - Lắng nghe rút kinh nghiệm.
hoạt động sản xuất nông nghiệp và sản phẩm
- 1 HS nêu lại nội dung HĐ1
Hoạt động 2. . Tìm hiểu thêm tên một số hoạt
động sản xuất nông nghiệp và sản phẩm của
chúng mà em biết. (làm việc nhóm 4)
- GV cho HS đọc yêu cầu, nêu câu hỏi. Sau đó - Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu
mời các nhóm tiến hành thảo luận (Mỗi HS nêu ít cầu bài và tiến hành thảo luận.
nhất một hoạt động sản xuất nông nghiệp và sản - Đại diện các nhóm trình bày:
phẩm của hoạt động đó) và trình bày kết quả.
+ Kể tên một số hoạt động sản xuất nông nghiệp Trồng trọt (trồng cây lương thực
khác mà em biết. Nói tên sản phẩm của hoạt như: trồng lúa, ngô, khoai, động đó ?
sắn, ...; trồng các loại rau, củ,
- GV mời đại diện 1 số nhóm trình bày kết quả
trồng cây ăn quả,...); chăn nuôi
( chăn nuôi gia súc bò, lợn, dê,
trâu, ...; chăn nuôi gia cầm gà,
vịt, ngan , ngỗng, chim bồ câu,
chim cút, ...; nuôi thả cá,
tôm; ...) trồng, khai thác, bảo vệ
rừng, nuôi trồng và khai thác
- GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung. thủy, hải sản
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- Đại diện các nhóm nhận xét.
- GV chốt nội dung HĐ2 và mời HS đọc lại:
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
Hoạt động sản xuất nông nghiệp là ngành sản - 1 HS nêu lại nội dung HĐ2
xuất lớn, bao gồm trồng trọt (trồng cây lương
thực như: trồng lúa, ngô, khoai, sắn, ...; trồng
các loại rau, củ, trồng cây ăn quả,...); chăn nuôi
(chăn nuôi gia súc bò, lợn, dê, trâu, ...; chăn nuôi
gia cầm gà, vịt, ngan , ngỗng, chim bồ câu, chim
cút, ...; nuôi thả cá, tôm; ...) trồng, khai thác, bảo
vệ rừng, nuôi trồng và khai thác thủy, hải sản.
3. Thực hành - Mục tiêu:
+ Nêu được tên và sản phẩm của các hoạt động sản xuất nông nghiệp ở địa phương.

- Cách tiến hành:
Hoạt động 3. Thực hành nói một hoạt động
sản xuất nông nghiệp cùng với một sản phẩm
ở địa phương em. (Làm việc nhóm 4)
- GV nêu câu hỏi. Sau đó mời các nhóm tiến
hành thảo luận và trình bày kết quả.
- Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu
+ HS lần lượt nói tên một hoạt động sản xuất cầu bài và tiến hành thảo luận.
nông nghiệp ở địa phương cùng với một sản - Đại diện các nhóm trình bày:
phẩm của hoạt động sản xuất nông nghiệp đó.
Lưu ý người sau không nói lặp lại với người trước.
- GV mời các nhóm khác nhận xét. - Các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 4. Vận dụng. - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh-Ai đúng”: - HS lắng nghe luật chơi.
+ GV chia lớp thành 3 nhóm có số lượng đều - Học sinh tham gia chơi: nhau; + Chia bảng thành 3 phần.
+ GV yêu cầu hs xếp thành 3 hàng, Khi GV hô
“Bắt đầu”. Các em trong nhóm sẽ lần lượt chạy
lên bảng ghi 1 hoạt động sản xuất nông nghiệp và
1 sản phẩm của hoạt động sản xuất nông nghiệp đó ở địa phương em.
+ Sau thời gian 5 phút GV hô “Kết thúc” GV và
HS kiểm tra nhóm nào ghi được nhiều đáp án thì nhóm đó thắng cuộc.
- GV đánh giá, nhận xét trò chơi. - HS nghe nhận xét.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - Lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................


zalo Nhắn tin Zalo