Tuần 15 BÀI 76: ƯƠN, ƯƠT I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết vần ươn, ươt; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ương, ươt.
- Nhìn chữ, tìm đúng các tiếng có vần ươn, ươt.
- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Lướt ván.
- Viết đúng: ươn, ươt, lươn, lướt (trên bảng con).
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.
- Từ thiện cảm với 3 con vật, bước đầu hình thành tình cảm thân thiện với thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình. - Tranh, ảnh, mẫu vật.
- VBT Tiếng Việt 1, tập một. - Bảng cài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ TIẾT 1 Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra HS đọc bài Chuột út (bài 5’ 75, trang 135). - HS đọc nối tiếp. - Nhận xét, tuyên dương B. DẠY BÀI MỚI
1. GV (chỉ bảng) giới thiệu bài:
- Hôm nay, các em sẽ học 2 vần mới: ươn, ươt. 5’
2. Chia sẻ và khám phá (BT1: Làm quen) 2.1. Dạy vần ương
- Cho HS đọc: ươ – nờ - ươn / Phân
tích vần ươn / Đánh vần đọc trơn:
- HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại. ươ - nờ - ươn / ươn
- Chỉ, cho HS nói: lươn. / Phân tích
tiếng lươn. / Đánh vần đọc trơn: l -
- HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại. ươn - lươn / lươn.
2.2. Dạy vần ươt (như vần ươn).
- Đánh vần đọc trơn: ươ - tờ - ươt / 15’
lờ - ươt - lướt - sắc – lướt / lướt. 2.3. Củng cố
- GV: Các em vừa học 2 vần mới là vần gì?
- Vần ươn, vần ươt. Đánh vần: ươ
- nờ - ươn / ươn; ươ - tờ - ươt /
- GV: Các em vừa học 2 tiếng ươt. mới là tiếng gì?
- Tiếng lươn, tiếng lướt. Đánh
vần: l - ươn - lươn / lươn; lờ - 3. Luyện tập
ươt - lướt - sắc – lướt / lướt.
3.1. Mở rộng vốn từ (BT2: Tìm
tiếng có vần ươn, tiếng có vần ươt )
- GV chiếu nội dung BT2 lên màn
hình; nêu YC: Tìm tiếng có vần ươn,
tiếng có vần ươt trong các từ ngữ đã - HS tìm cho.
- GV chỉ từng từ ngữ dưới mỗi
hình, mời 1 HS đọc. Sau đó, GV
chỉ từ ngữ không theo thứ tự, cả
lớp đọc nhỏ: vượn, trượt, vượt, ….
- HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần,
- GV yêu cầu HS mở VBT, nêu đọc trơn).
YC: gạch 1 gạch dưới tiếng có vần
ươn, gạch hai gạch dưới tiếng có
vần ươt. / Mời 1 HS nhắc lại: gạch
1 gạch..., gạch 2 gạch...
- Gạch 1 gạch..., gạch 2 gạch...
- HS làm bài cá nhân trên VBT. 7
- GV chiếu bài của 1 HS (làm bài
đúng) lên bảng lớp. HS nói kết
quả: Các tiếng vượn, vườn có vần
ươn. Các tiếng trượt, vượt, mượt
có vần ươt. Cả lớp nhận xét.
3.2. Tập viết (bảng con - BT 4)
a) GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu
- Vần ươn: chữ ươ viết trước,
chữ n viết sau. Chú ý: cách nối
nét giữa chữ ư, chữ ơ và chữ n.
Tiếng lươn: viết chữ l trước, vần
ươn sau; chú ý: chữ l cao 5 li; nối nét giữa các chữ.
- Vần ươt: chữ ươ viết trước,
chữ t viết sau; chú ý t cao 3 li, - Quan sát, lắng nghe.
cách nối nét giữa chữ ươ và chữ
t. Tiếng lướt: viết chữ l trước,
vần ươt sau, dấu sắc đặt trên ơ;
chú ý nối nét giữa các chữ.
b) HS viết. Báo cáo kết quả
- Viết bảng con (2 lần).
(giơ bảng). GV mời 3 HS lên
trước lớp, giơ bảng cho GV và 3 các bạn nhận xét. TIẾT 2
Giáo án Tuần 15 Tiếng Việt lớp 1 Cánh diều
265
133 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Tiếng việt lớp 1 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Tiếng việt lớp 1 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt lớp 1 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(265 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tiếng việt
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 1
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Tuần 15
BÀI 76: ƯƠN, ƯƠT
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết vần ươn, ươt; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ương, ươt.
- Nhìn chữ, tìm đúng các tiếng có vần ươn, ươt.
- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Lướt ván.
- Viết đúng: ươn, ươt, lươn, lướt (trên bảng con).
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.
- Từ thiện cảm với 3 con vật, bước đầu hình thành tình cảm thân thiện với
thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình.
- Tranh, ảnh, mẫu vật.
- VBT Tiếng Việt 1, tập một.
- Bảng cài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
TIẾT 1
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
A.
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra HS đọc bài Chuột út (bài
75, trang 135).
5’
- HS đọc nối tiếp.
- Nhận xét, tuyên dương
B.
DẠY BÀI MỚI
1. GV (chỉ bảng) giới thiệu bài:
- Hôm nay, các em sẽ học 2 vần mới:
ươn, ươt.
2. Chia sẻ và khám phá (BT1: Làm
quen)
2.1. Dạy vần ương
- Cho HS đọc: ươ – nờ - ươn / Phân
tích vần ươn / Đánh vần đọc trơn:
ươ - nờ - ươn / ươn
- Chỉ, cho HS nói: lươn. / Phân tích
tiếng lươn. / Đánh vần đọc trơn: l -
ươn - lươn / lươn.
2.2. Dạy vần ươt (như vần
ươn).
- Đánh vần đọc trơn: ươ - tờ - ươt /
lờ - ươt - lướt - sắc – lướt / lướt.
2.3. Củng cố
- GV: Các em vừa học 2 vần
mới là vần gì?
5’
15’
- HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại.
- HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại.
- GV: Các em vừa học 2 tiếng
mới là tiếng gì?
3. Luyện tập
3.1. Mở rộng vốn từ (BT2: Tìm
tiếng có vần ươn, tiếng có vần
ươt )
- GV chiếu nội dung BT2 lên màn
hình; nêu YC: Tìm tiếng có vần ươn,
tiếng có vần ươt trong các từ ngữ đã
cho.
- GV chỉ từng từ ngữ dưới mỗi
hình, mời 1 HS đọc. Sau đó, GV
chỉ từ ngữ không theo thứ tự, cả
lớp đọc nhỏ: vượn, trượt, vượt, ….
- GV yêu cầu HS mở VBT, nêu
YC: gạch 1 gạch dưới tiếng có vần
ươn, gạch hai gạch dưới tiếng có
vần ươt. / Mời 1 HS nhắc lại: gạch
1 gạch..., gạch 2 gạch...
- HS làm bài cá nhân trên VBT.
- GV chiếu bài của 1 HS (làm bài
đúng) lên bảng lớp. HS nói kết
7
- Vần
ươn
, vần
ươt
. Đánh vần:
ươ
- nờ - ươn / ươn; ươ - tờ - ươt /
ươt.
- Tiếng lươn, tiếng lướt. Đánh
vần: l - ươn - lươn / lươn; lờ -
ươt - lướt - sắc – lướt / lướt.
- HS tìm
- HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần,
đọc trơn).
- Gạch 1 gạch..., gạch 2 gạch...
TIẾT 2
quả: Các tiếng vượn, vườn có vần
ươn. Các tiếng trượt, vượt, mượt
có vần ươt. Cả lớp nhận xét.
3.2. Tập viết (bảng con - BT 4)
a)
GV vừa viết mẫu vừa giới
thiệu
- Vần ươn: chữ ươ viết trước,
chữ n viết sau. Chú ý: cách nối
nét giữa chữ ư, chữ ơ và chữ n.
Tiếng lươn: viết chữ l trước, vần
ươn sau; chú ý: chữ l cao 5 li; nối
nét giữa các chữ.
- Vần ươt: chữ ươ viết trước,
chữ t viết sau; chú ý t cao 3 li,
cách nối nét giữa chữ ươ và chữ
t. Tiếng lướt: viết chữ l trước,
vần ươt sau, dấu sắc đặt trên ơ;
chú ý nối nét giữa các chữ.
b)
HS viết. Báo cáo kết quả
(giơ bảng). GV mời 3 HS lên
trước lớp, giơ bảng cho GV và
các bạn nhận xét.
3
- Quan sát, lắng nghe.
- Viết bảng con (2 lần).
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
3.3.
T
ập đọc
(BT 3)
a. Giới thiệu bài
- GV (chiếu bài Tập đọc lên màn
hình, chỉ tên bài): Ai đọc được tên
bài tập đọc chúng ta học hôm nay?
- GV: Trong tên bài, tiếng nào có
vần ươt?
- GV: Em quan sát được những gì
trong tranh minh họa? GV vừa chỉ
hình minh hoạ vừa gợi ý.
b. GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng,
tình cảm.
c. Luyện đọc từ ngữ: GV chỉ
từng từ ngữ được tô màu đỏ đậm
trong bài đọc trên màn hình cho HS
đọc; từ nào không đọc được, HS có
thể đánh vần. Các từ ngữ cần đọc:
lướt ván, trượt ván, ầm ĩ, cá
chuồn, hăm hở, vượn, sợ ướt, cổ
vũ, thú vị.
- GV giải nghĩa hăm hở: hăng hái,
nhiệt tình. (GV cũng có thể chọn
những từ ngữ khác tùy đặc điểm cụ
- Lướt ván.
- Tiếng lướt có vần ươt.
thể của lớp).
d. Luyện đọc câu:
- GV cùng HS đếm số câu trong bài, đánh
số thứ tự các câu: Bài có 9 câu.
- GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ:
HS1 đọc câu 1, sau đó cả lớp đọc
lại; HS2 đọc câu 2, cả lớp đọc lại...
Làm tương tự với 7 câu còn lại.
- GV chỉ từng câu cho HS (cá nhân,
nhóm) đọc tiếp nối.
e. Thi đọc 3 đoạn (mỗi đoạn 3/4/2
câu) theo nhóm, tổ.
Thi đọc cả bài (nhóm, tổ); Cả
lớp đọc đồng thanh.
g. Tìm hiểu bài đọc
- GV giúp HS hiểu YC và cách làm
bài tập: Ghép vế câu ở bên trái với
vế câu phù hợp ở bên phải để tạo
thành câu.
- GV giúp HS ghi lại đáp án trên
bảng lớp hoặc chiếu lên màn hình.
(GV cũng có thể viết 4 vế câu lên 4
thẻ từ cho HS ghép các vế câu).
-
1HS đọc, cả lớp đọc.
-
Lắng nghe.
-
Luyện đọc câu (CN – ĐT).
- Thi đọc đoạn.
- Thi đọc bài.
BÀI 77: ANG, AC
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết vần ang, ac; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ang, ac.
- Nhìn chữ, tìm đúng các tiếng có vần ang, vần ac.
- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Nàng tiên cá.
- Viết đúng: ang, ac, thang, vạc (trên bảng con).
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.
- Cho cả lớp đọc đồng thanh kết quả.
- GV: Bài đọc cho em biết điều gì?
- GV kết luận: Bài đọc kể về cá
chuồn, cún, lướt ván trên mặt biển.
Vượn ôm ván chơi gần bờ. Thỏ sợ
nước, ở trên bờ cổ vũ thật thú vị.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV mời cả lớp đọc lại nội dung 2
trang sách vừa học, từ tên bài đến hết
bài Tập đọc (không đọc BT nối
ghép).
- Dặn HS về đọc lại truyện Lướt ván
cho người thân nghe.
- HS đọc thầm từng vế câu, làm bài
trong VBT.
- HS đọc kết quả: a) Cún – lướt
như múa lượn (3); b) Vượn –
chưa dám ra xa (2); c) Thỏ - sợ
ướt, ở trên bờ (1).
- HS phát biểu.
- Từ thiện cảm với nhân vật nàng tiên cá, bước đầu hình thành tình cảm
thân thiện với thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình.
- Tranh, ảnh, mẫu vật.
- VBT Tiếng Việt 1, tập một.
- Bảng cài
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
TIẾT 1
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra HS đọc bài Lướt ván (bài
76, trang 137).
- Nhận xét, tuyên dương
B. DẠY BÀI MỚI
1. GV (chỉ bảng) giới thiệu bài:
- Hôm nay, các em sẽ học 2 vần mới:
ang, ac.
2. Chia sẻ và khám phá (BT1: Làm
quen)
2.1. Dạy vần ang
- Cho HS đọc: a - ng - ang / Phân
tích vần ang / Đánh vần đọc trơn: a -
5’
- HS đọc nối tiếp.
ng - ang / ang
- Chỉ, cho HS nói: thang. / Phân tích
tiếng thang. / Đánh vần đọc trơn: th
- ang - thang / thang.
2.2. Dạy vần ac (như vần ang).
- Đánh vần đọc trơn: a - cờ - ac / vờ -
ac - vac - nặng - vạc / vạc
2.3. Củng cố
- GV: Các em vừa học 2 vần
mới là vần gì?
- GV: Các em vừa học 2 tiếng
mới là tiếng gì?
3. Luyện tập
3.1. Mở rộng vốn từ (BT2:
Tiếng nào có vần ang, tiếng nào
có vần ac )
- GV chiếu nội dung BT2 lên màn
hình; nêu YC: Tìm tiếng có vần ang,
tiếng có vần ac trong các từ ngữ đã
cho.
5’
15’
- HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại.
- HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại.
- Vần ang, vần ac. Đánh vần: a -
ngờ - ang / ang; a - cờ - ac / ac.
- Tiếng thang, tiếng vạc. Đánh
vần: thờ - ang - thang / thang;
vờ - ac – vac – nặng – vạc /
vạc.
- GV chỉ từng từ ngữ dưới mỗi
hình, mời 1 HS đọc. Sau đó, GV
chỉ từ ngữ không theo thứ tự, cả
lớp đọc nhỏ: bác sĩ, cá vàng, con
hạc, dưa gang, bản nhạc, chở
hàng.
- GV yêu cầu HS mở VBT, nêu
YC: gạch 1 gạch dưới tiếng có vần
ang, gạch hai gạch dưới tiếng có
vần ac. / Mời 1 HS nhắc lại: gạch
1 gạch..., gạch 2 gạch...
- HS làm bài cá nhân trên VBT.
- GV chiếu bài của 1 HS (làm bài
đúng) lên bảng lớp. HS nói kết
quả: Các tiếng vàng, gang, hàng có
vần ang. Các tiếng bác, hạc, nhạc
có vần ac. Cả lớp nhận xét.
3.2. Tập viết (bảng con - BT 4)
a. GV vừa viết mẫu vừa giới
thiệu
- Vần ang: chữ a viết trước, chữ
ng viết sau. Chú ý: chữ g cao 5
li; cách nối nét giữa chữ a, chữ
n và chữ g. Tiếng thang: viết
chữ th trước, vần ang sau; chú ý:
- HS tìm
- HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần,
đọc trơn).
- Gạch 1 gạch..., gạch 2 gạch...
TIẾT 2
chữ
t
cao 3 li; nối nét giữa các
chữ.
- Vần ac: chữ a viết trước, chữ c
viết sau; chú ý cách nối nét giữa
chữ a và chữ c. Tiếng vạc: viết
chữ v trước, vần ac sau, dấu nặng
đặt dưới a; chú ý nối nét giữa
các chữ.
b. HS viết. Báo cáo kết quả (giơ
bảng). GV mời 3 HS lên trước
lớp, giơ bảng cho GV và các bạn
nhận xét.
7
3
- Quan sát, lắng nghe.
- Viết bảng con (2 lần).
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
3.4.
T
ập đọc
(BT 3)
a. Giới thiệu bài
- GV (chiếu bài Tập đọc lên màn
hình, chỉ tên bài): Ai đọc được tên
bài tập đọc chúng ta học hôm nay?
- GV: Trong tên bài, tiếng nào có
vần ang?
- GV: Em quan sát được những gì
về nàng tiên cá trong tranh minh
- Nàng tiên cá.
- Tiếng nàng có vần ang.
họa? GV vừa chỉ hình minh hoạ
vừa gợi ý: Hình dáng nàng tiên cá
như thế nào?
- GV: Các em có muốn biết thêm
về nàng tiên cá không? Chúng ta
cùng đọc truyện Nàng tiên cá để
hiểu thêm về nàng tiên này.
b. GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng,
tình cảm.
c. Luyện đọc từ ngữ: GV chỉ
từng từ ngữ được tô màu đỏ đậm
trong bài đọc trên màn hình cho HS
đọc (1 HS đọc cả lớp đọc); từ
nào không đọc được, HS có thể
đánh vần. Các từ ngữ cần đọc:
nàng tiên cá, nửa thân trên, lướt
trên biển, nhẹ nhàng, các, đất liền,
ngân nga. GV giải nghĩa ngân nga:
âm thanh kéo dài, vang xa. (GV
cũng có thể chọn những từ ngữ
khác tùy đặc điểm cụ thể của lớp).
c. Luyện đọc câu:
- GV cùng HS đếm số câu trong bài, đánh
số thứ tự các câu: Bài có 8 câu.
- GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ:
- Nửa thân trên của nàng giống
1 cô bé, nửa thân dưới là cá.
-
Lắng nghe.
-
Luyện đọc từ ngữ (CN – ĐT).
HS1 đọc câu 1, sau đó cả lớp đọc
lại; HS2 đọc câu 2, cả lớp đọc lại...
Làm tương tự với 6 câu còn lại.
- GV chỉ từng câu cho HS (cá nhân,
nhóm) đọc tiếp nối.
e. Thi đọc 2 đoạn (mỗi đoạn 4 câu)
theo nhóm, tổ.
Thi đọc cả bài (nhóm, tổ); Cả
lớp đọc đồng thanh.
g. Tìm hiểu bài đọc
- GV giúp HS hiểu YC và cách làm
bài tập: Ghép vế câu ở bên trái với
vế câu phù hợp ở bên phải để tạo
thành câu.
- GV giúp HS ghi lại đáp án trên
bảng lớp hoặc chiếu lên màn hình.
(GV cũng có thể viết 4 vế câu lên 4
thẻ từ cho HS ghép các vế câu).
- Cho cả lớp đọc đồng thanh kết quả.
- GV: Bài đọc cho em biết điều gì?
- GV kết luận: Bài đọc kể về nàng
tiên cá sống ở biển, thích ca hát.
Dân đi biển rất yêu tiếng hát của
nàng.
-
Luyện đọc câu (CN – ĐT).
- Thi đọc đoạn.
- Thi đọc bài.
- HS đọc thầm từng vế câu, làm bài
TẬP VIẾT (sau bài 76, 77)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Viết đúng: ươn, ươt, ang, ac, con lươn, lướt ván, thang, vạc – chữ thường, cỡ
vừa, đúng kiểu, đều nét.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- Rèn tính cẩn thận cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết các vần, tiếng cần luyện viết.
- Phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích yêu cầu của bài.
2. Luyện tập.
- Lắng nghe.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV mời cả lớp đọc lại nội dung 2
trang sách vừa học, từ tên bài đến hết
bài Tập đọc (không đọc BT nối
ghép).
- Dặn HS về đọc lại truyện Nàng tiên
cá cho người thân nghe.
trong VBT.
- HS đọc kết quả: a) Nàng tiên
cá - ngân nga hát (2); b) Dân đi
biển - nghe hát, quên cả mệt, cả
buồn (1).
- HS phát biểu.
- Treo tranh minh họa các mẫu tiếng, từ cần
viết.
- Gọi HS đọc.
a. HS tập viết: ươn, con lươn, ươt, lướt ván
+ Lệnh HS nhìn bảng đọc
+ Yêu cầu nói cách viết vần ươn, ươt và độ cao
các con chữ
+ GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn HS viết
- HD HS viết vào bảng con.
GV quan sát, hướng dẫn, nhận xét các bài viết
của HS.
b. HS tập viết: ang, ac, thang, vạc (tương tự)
c. Y/c HS viết vào vở ô li.
d. Chấm chữa một số bài.
- y/c HS đổi vở nhận xét chéo.
3. Củng cố, dặn dò.
- Hôm nay các em đã được luyện viết các chữ
ghi tiếng, từ ngữ nào?
- Quan sát.
- Đọc các chữ: ươn, ươt, ang,
ac, con lươn, lướt ván, thang,
vạc
- HS đọc to: ươn, con lươn,
ươt, lướt ván.
- HS lắng nghe
- Vần ươn cao 2 li, vần ươt chữ
t cao 3 li; viết lươn, lướt: chữ l
cao 5 li. Tiếng lướt dấu sắc nằm
trên đầu con chữ ơ
- HS thực hành vào bảng con
HS viết vào vở ô li.
- Nêu lại nội dung bài viết đã
học.
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương khen thưởng
- Lắng nghe.
BÀI 78: ĂNG, ĂC
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết vần ăng, ăc; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ăng, ăc.
- Nhìn chữ, tìm đúng các tiếng có vần ăng, vần ăc.
- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Cá măng lạc mẹ (1).
- Viết đúng: ăng, ăc, măng, tắc (trên bảng con).
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.
- Từ thiện cảm với nhân vật cá măng, bước đầu hình thành tình cảm thân
thiện với thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình.
- Tranh, ảnh, mẫu vật.
- VBT Tiếng Việt 1, tập một.
- Bảng cài
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
TIẾT 1
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra HS đọc bài Nàng tiên cá
(bài 77, trang 139).
- Nhận xét, tuyên dương
B. DẠY BÀI MỚI
1. GV (chỉ bảng) giới thiệu bài:
- Hôm nay, các em sẽ học 2 vần mới:
ăng, ăc.
2. Chia sẻ và khám phá (BT1: Làm
quen)
2.1. Dạy vần ăng
- Cho HS đọc: ă - ng - ăng / Phân
tích vần ăng / Đánh vần đọc trơn: ă -
ng - ăng / ăng
- Chỉ, cho HS nói: măng. / Phân tích
tiếng măng. / Đánh vần đọc trơn: m -
ăng - măng / măng.
2.2. Dạy vần ăc (như vần ang).
- Đánh vần đọc trơn: ă - cờ - ăc / tờ -
ăc - tăc - sắc - tắc / tắc
2.3. Củng cố
- GV: Các em vừa học 2 vần
mới là vần gì?
5’
5’
15’
- HS đọc nối tiếp.
- HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại.
- HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại.
- GV: Các em vừa học 2 tiếng
mới là tiếng gì?
3. Luyện tập
3.1. Mở rộng vốn từ (BT2: Tìm
tiếng có vần ăng, tiếng có vần
ăc )
- GV chiếu nội dung BT2 lên màn
hình; nêu YC: Tiếng nào có vần ăng,
tiếng nào có vần ăc trong các từ ngữ
đã cho.
- GV chỉ từng từ ngữ dưới mỗi
hình, mời 1 HS đọc. Sau đó, GV
chỉ từ ngữ không theo thứ tự, cả
lớp đọc nhỏ: răng, xắc, găng, tia
nắng, quả lắc, sáng vằng vặc
- GV yêu cầu HS mở VBT, nêu
YC: gạch 1 gạch dưới tiếng có vần
ăng, gạch hai gạch dưới tiếng có
vần ăc. / Mời 1 HS nhắc lại: gạch
1 gạch..., gạch 2 gạch...
- HS làm bài cá nhân trên VBT.
- GV chiếu bài của 1 HS (làm bài
đúng) lên bảng lớp. HS nói kết
7
- Vần ăng, vần ăc. Đánh vần: ă -
ngờ - ăng / ăng; ă - cờ - ăc / ăc.
- Tiếng măng, tiếng tắc. Đánh
vần: : m - ăng - măng / măng;
tờ - ăc - tăc - sắc - tắc / tắc.
- HS tìm
- HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần,
đọc trơn).
quả: Các tiếng răng, găng, nắng,
vằng có vần ăng. Các tiếng xắc,
lắc, vặc có vần ăc. Cả lớp nhận
xét.
3.2. Tập viết (bảng con - BT 4)
a. GV vừa viết mẫu vừa giới
thiệu
- Vần ăng: chữ ă viết trước, chữ
ng viết sau. Chú ý: chữ g cao 5
li; cách nối nét giữa chữ ă, chữ
n và chữ g. Tiếng măng: viết chữ
m trước, vần ăng sau; chú ý: chữ
g cao 5 li; nối nét giữa các chữ.
- Vần ăc: chữ ă viết trước, chữ c
viết sau; chú ý cách nối nét giữa
chữ ă và chữ c. Tiếng tắc: viết
chữ t trước cao 3 li, vần ăc sau,
dấu sắc đặt trên ă; chú ý nối nét
giữa các chữ.
b. HS viết. Báo cáo kết quả
(giơ bảng). GV mời 3 HS lên
trước lớp, giơ bảng cho GV và
các bạn nhận xét.
3
- Gạch 1 gạch..., gạch 2 gạch...
- Quan sát, lắng nghe.
- Viết bảng con (2 lần).
TIẾT 2
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
4.3.
T
ập đọc
(BT 3)
a. Giới thiệu bài
- GV (chiếu bài Tập đọc lên màn
hình, chỉ tên bài): Ai đọc được tên
bài tập đọc chúng ta học hôm nay?
- GV: Trong tên bài, tiếng nào có
vần ăng?
- GV: Em quan sát được những gì
về cá măng trong tranh minh họa?
GV vừa chỉ hình minh hoạ vừa gợi
ý: Hình dáng cá măng như thế
nào?
- GV: Các em có muốn biết thêm
cá măng không? Chúng ta cùng
đọc để hiểu thêm về truyện này.
b. GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng,
tình cảm.
c. Luyện đọc từ ngữ: GV chỉ
từng từ ngữ được tô màu đỏ đậm
trong bài đọc trên màn hình cho HS
đọc, từ nào không đọc được, HS có
thể đánh vần. Các từ ngữ cần đọc:
- Cá măng lạc mẹ.
- Tiếng măng có vần ăng.
- Thân dài.
-
Lắng nghe.
cá măng, lạc mẹ, biển lớn, kiếm
ăn, gió lớn, cá mập, răng sắc
nhọn, lởm chởm. GV giải nghĩa
lởm chởm: răng nhọn, cứng, đâm ra
không đều nhau (GV cũng có thể
chọn những từ ngữ khác tùy đặc
điểm cụ thể của lớp).
c. Luyện đọc câu:
- GV cùng HS đếm số câu trong bài, đánh
số thứ tự các câu: Bài có 6 câu.
- GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ:
HS1 đọc câu 1, sau đó cả lớp đọc
lại; HS2 đọc câu 2, cả lớp đọc lại...
Làm tương tự với 6 câu còn lại.
- GV chỉ từng câu cho HS (cá nhân,
nhóm) đọc tiếp nối.
e. Thi đọc 2 đoạn (mỗi đoạn 2 câu)
theo nhóm, tổ.
Thi đọc cả bài (nhóm, tổ); Cả
lớp đọc đồng thanh.
g. Tìm hiểu bài đọc
- GV giúp HS hiểu YC và cách làm
bài tập: Chỉ từng ý a, b, c cho HS
đọc / HS làm bài trong VBT
- 1 HS đọc, cả lớp đọc.
-
Luyện đọc từ ngữ (CN – ĐT).
-
Luyện đọc câu (CN – ĐT).
- Thi đọc đoạn.
- Thi đọc bài.
- HS đọc thầm, làm bài trong VBT.
BÀI 79: ÂNG, ÂC
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết vần âng, âc; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần âng, âc.
- Nhìn chữ, tìm đúng các tiếng có vần âng, vần âc.
- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Cá măng lạc mẹ (2).
- Viết đúng: âng, âc, tầng, gấc (trên bảng con).
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Gọi 1 HS báo cáo kết quả. GV chốt
lại đáp án: ý a, c đúng; ý b sai
- Cho cả lớp đọc đồng thanh kết quả.
- GV: Bài đọc cho em biết điều gì?
- GV kết luận: Bài đọc kể về Cá
măng bị lạc mẹ giữa biển lớn và
điều nguy hiểm sắp xảy ra: 1 con cá
mập hung dữ xuất hiện.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV mời cả lớp đọc lại nội dung 2
trang sách vừa học, từ tên bài đến hết
bài Tập đọc.
- Dặn HS về đọc lại truyện Cá măng
lạc mẹ cho người thân nghe.
- HS đọc kết quả: a, b, c.
- HS phát biểu.
- Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.
- Từ thiện cảm với nhân vật cá măng, bước đầu hình thành tình cảm thân
thiện với thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình.
- Tranh, ảnh, mẫu vật.
- VBT Tiếng Việt 1, tập một.
- Bảng cài
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
TIẾT 1
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra HS đọc bài Cá măng lạc
mẹ (1). (bài 78, trang 141).
- Nhận xét, tuyên dương
B. DẠY BÀI MỚI
1. GV (chỉ bảng) giới thiệu bài:
- Hôm nay, các em sẽ học 2 vần mới:
âng, âc.
2. Chia sẻ và khám phá (BT1: Làm
quen)
2.1. Dạy vần âng
- Cho HS đọc: â - ng - âng / Phân
5’
5’
- HS đọc nối tiếp.
tích vần
âng /
Đánh vần đọc trơn:
â
-
ng - âng / âng
- Chỉ, cho HS nói: âng. / Phân tích
tiếng tầng. / Đánh vần đọc trơn: t -
âng - tâng - tầng / tầng.
2.2. Dạy vần âc (như vần ang).
- Đánh vần đọc trơn: â - cờ - âc / gờ -
âc - gâc - sắc - gấc / gấc
2.3. Củng cố
- GV: Các em vừa học 2 vần
mới là vần gì?
- GV: Các em vừa học 2 tiếng
mới là tiếng gì?
3. Luyện tập
3.1. Mở rộng vốn từ (BT2:
Tiếng nào có vần âng, tiếng nào
có vần âc)
- GV chiếu nội dung BT2 lên màn
hình; nêu YC: Tìm tiếng có vần âng,
tiếng có vần âc trong các từ ngữ đã
cho.
- GV chỉ từng từ ngữ dưới mỗi
15’
- HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại.
- HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại.
- Vần âng, vần âc. Đánh vần: â -
ngờ - âng / âng; â - cờ - âc / âc.
- Tiếng tầng, tiếng gấc. Đánh vần:
t - âng - tâng - tầng / tầng; / gờ -
âc - gâc - sắc - gấc / gấc
hình, mời 1 HS đọc. Sau đó, GV
chỉ từ ngữ không theo thứ tự, cả
lớp đọc nhỏ: bậc thang, vầng
trăng, ngẩng lên, nhấc lên.
- GV yêu cầu HS mở VBT, nêu
YC: gạch 1 gạch dưới tiếng có vần
âng, gạch hai gạch dưới tiếng có
vần âc. / Mời 1 HS nhắc lại: gạch
1 gạch..., gạch 2 gạch...
- HS làm bài cá nhân trên VBT.
- GV chiếu bài của 1 HS (làm bài
đúng) lên bảng lớp. HS nói kết
quả: Các tiếng vầng, ngẩng có vần
âng. Các tiếng bậc, nhấc có vần
âc. Cả lớp nhận xét.
3.2. Tập viết (bảng con - BT 4)
a. GV vừa viết mẫu vừa giới
thiệu
- Vần âng: chữ â viết trước, chữ
ng viết sau. Chú ý: chữ g cao 5
li; cách nối nét giữa chữ â, chữ
n và chữ g. Tiếng tầng: viết chữ
t trước, vần ang sau; chú ý: chữ t
cao 3 li; nối nét giữa các chữ;
dấu huyền trên â.
7
- HS tìm
- HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần,
đọc trơn).
- Gạch 1 gạch..., gạch 2 gạch...
TIẾT 2
- Vần
âc
: chữ
â
viết trước, chữ
c
viết sau; chú ý cách nối nét giữa
chữ â và chữ c. Tiếng gấc: viết
chữ g trước, vần âc sau, dấu sắc
đặt trên â; chú ý nối nét giữa các
chữ.
b. HS viết. Báo cáo kết quả
(giơ bảng). GV mời 3 HS lên
trước lớp, giơ bảng cho GV
và các bạn nhận xét.
3
- Quan sát, lắng nghe.
- Viết bảng con (2 lần).
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
4.4.
T
ập đọc
(BT 3)
a. Giới thiệu bài
- GV (chiếu bài Tập đọc lên màn
hình, chỉ tên bài): Ai đọc được tên
bài tập đọc chúng ta học hôm nay?
- GV: Trong tên bài, tiếng nào có
vần ăng?
- GV: Chúng ta cùng đọc tiếp
phần 2 của bài Cá măng lạc mẹ để
hiểu thêm về truyện này.
b. GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng,
tình cảm.
- Cá măng lạc mẹ (2).
- Tiếng măng có vần ăng.
c. Luy
ện đọc từ ngữ:
GV chỉ
từng từ ngữ được tô màu đỏ đậm
trong bài đọc trên màn hình cho HS
đọc (1 HS đọc, cả lớp đọc); từ nào
không đọc được, HS có thể đánh
vần. Các từ ngữ cần đọc: áp sát,
bám chặt, mất hút, ngớ a, vụt đến,
lâng lâng. GV giải nghĩa mất hút:
biến mất, không thấy đâu; lâng
lâng: cảm thấy nhẹ nhõm, dễ chịu.
(GV cũng có thể chọn những từ
ngữ khác tùy đặc điểm cụ thể của
lớp).
d. Luyện đọc câu:
- GV cùng HS đếm số câu trong bài, đánh
số thứ tự các câu: Bài có 7 câu.
- GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ:
HS1 đọc câu 1, sau đó cả lớp đọc
lại; HS2 đọc câu 2, cả lớp đọc lại...
Làm tương tự với 5 câu còn lại.
- GV chỉ từng câu cho HS (cá nhân,
nhóm) đọc tiếp nối.
e. Thi đọc 2 đoạn (mỗi đoạn 2/2/3
câu) theo nhóm, tổ.
Thi đọc cả bài (nhóm, tổ); Cả
-
Lắng nghe.
-
Luyện đọc từ ngữ (CN – ĐT).
lớp đọc đồng thanh.
g. Tìm hiểu bài đọc
- GV giúp HS hiểu YC và cách làm
bài tập: Điền từ còn thiếu vào ý 2
và ý 3 để hoàn thành sơ đồ.
- Gọi 1 HS đọc trước lớp từng ý của
sơ đồ chưa hoàn chỉnh.
- GV chỉ từng ý, 1 HS đọc kết quả
(ý 2: cá mập; ý 3: cá măng / Cho cả
lớp đọc lại sơ dồ hoàn chỉnh.
- GV: Qua câu chuyện em biết gì về
cá măng nhỏ?
- GV kết luận: Qua câu chuyện ta
thấy cá măng nhỏ rất thông minh,
làm cá mập bị lừa, đã tự cứu thoát
mình. Cá măng nhỏ rất yêu mẹ.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV mời cả lớp đọc lại nội dung 2
trang sách vừa học, từ tên bài đến
hết bài Tập đọc (không đọc BT nối
ghép).
- Dặn HS về đọc lại truyện Cá măng
lạc mẹ cho người thân nghe.
-
Luyện đọc câu (CN – ĐT).
- Thi đọc đoạn.
- Thi đọc bài.
- HS đọc thầm từng ý, suy nghĩ bài
làm trong VBT.
- HS làm bài (miệng), điền từ
vào chỗ trống.
-
Cả lớp đọc lại sơ dồ hoàn chỉnh.
-
HS phát biểu.
- Lắng nghe.
TẬP VIẾT (sau bài 78, 79)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Viết đúng: ăng, ăc, âng, âc, măng, tắc kè, nhà tầng, quả gấc – chữ thường, cỡ
vừa, đúng kiểu, đều nét.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- Rèn tính cẩn thận cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết các vần, tiếng cần luyện viết.
- Phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích yêu cầu của bài.
2. Luyện tập.
- Treo tranh minh họa các mẫu tiếng, từ cần
viết.
- Gọi HS đọc.
a. HS tập viết: ăng, măng, ăc, tắc kè
+ Lệnh HS nhìn bảng đọc
+ Yêu cầu nói cách viết vần ăng, ăc, tiếng
măng, tắc kè và độ cao các con chữ
+ GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn HS viết
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Đọc các chữ: ăng, ăc, âng, âc,
măng, tắc kè, nhà tầng, quả gấc
- HS đọc to:
ăng, măng, ăc, tắc kè
- Vần ăng cao 2 li, con chữ g dài 5
li; vần ăc cao 2 li; viết măng, tắc
kè: chữ k cao 5 li. Tiếng tắc dấu
sắc nằm trên đầu con chữ ă; tiếng
- HD HS viết vào bảng con.
GV quan sát, hướng dẫn, nhận xét các bài
viết của HS.
b. HS tập viết: âng, nhà tầng, âc, quả gấc
(tương tự)
c. Y/c HS viết vào vở ô li.
d. Chấm chữa một số bài.
- y/c HS đổi vở nhận xét chéo.
3. Củng cố, dặn dò.
- Hôm nay các em đã được luyện viết các chữ
ghi tiếng, từ ngữ nào?
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương khen thưởng
“kè” dấu huyền nằm trên đầu con
chữ e. Khi viết chú ý nét nối giữa
các con chữ.
- HS thực hành vào bảng con
HS viết vào vở ô li.
- Nêu lại nội dung bài viết đã học.
- Lắng nghe.
BÀI 80: KỂ CHUYỆN:
HÀNG XÓM
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Phát triển năng lực, ngôn ngữ.
- Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.
- Trả lời được câu hỏi dưới tranh.
- Đánh giá được tính cách nhân vật.
- Hiểu lời khuyên câu chuyện: Khi chồn mẹ bị ốm, hàng xóm ai cũng sẵn lòng giúp đỡ.
Tình cảm yêu thương, giúp đỡ của hàng xóm làm chồn mẹ rất cảm động.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- Biết vận dụng lời khuyên của câu chuyện vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
- Treo tranh trong câu chuyện.
- Trong tranh vẽ gì?
- Hôm nay cô và các con sẽ cùng
2. Khám phá.
Kể câu chuyện: Hàng xóm.
- Chỉ vào tranh kể mẫu với giọng
diễn cảm.
- Kể mẫu 3 lần.
+ Lần 1: Kể tự nhiên, không chỉ
Tranh.
+ Lần 2 : Chỉ tranh và kể thật chậm
- Quan sát tranh.
- Chồn, sẻ, voi, sóc, chuột túi
- Lắng nghe.
+ Lần 3: Kể chậm khắc sâu nội
dung câu chuyện.
- Đoạn 1 (chồn mẹ bị ốm): nhấn giọng từ ngữ
“la khóc ầm ĩ”
- Đoạn 2,3,4,5 (sẻ biết tin, bay đến, rồi báo
tin cho các bạn hàng xóm cùng đến): giọng
nhanh, gấp gáp thể hiện sự nhiệt tình, sẵn
lòng giúp đỡ mọi người.
- Đoạn 6 (chồn mẹ cảm động): giọng kể chậm,
vui, ấm áp.
- Trả lời câu hỏi theo tranh.
+ Chuyện gì xảy ra ở nhà chồn?
+ Vì sao chim sẻ biết chuyện đó?
+ Sẻ đã báo tin cho ai? Bác ấy đã làm gì?
+ Sẻ còn báo tin cho ai nữa? Cô ấy đã làm gì?
- HS trả lời:
+ Chồn mẹ bị ốm. Hai chú chồn con
la khóc ầm ĩ. HS khác nhắc lại
+ Vì sẻ nghe thấy tiếng kêu khóc ở
nhà chồn, nó bay đến và biết được
chuyện.
+ Sẻ báo tin cho Voi. Voi lập tức
đến nhà Chồn. Thấy hoa cỏ trong
sân đã khô héo, voi liền dùng vòi
hút nước dưới giếng, tưới nước cho
cây
+ Sẻ còn báo tin cho ai nữa?
+ Chồn mẹ nói gì trước sự giúp đỡ của mọi
người?
- Kể chuyện theo tranh.
Chuyện cho nhau nghe.
- Mời các nhóm lên thi kể.
- Nhận xét tuyên dương nhóm
thắng cuộc.
- Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
+ Em nhận xét gì về hàng xóm của chồn mẹ?
+ Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì?
- Chốt: Phải biết yêu thương, giúp đỡ nhau.
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương, khen thưởng HS
hăng hái xây dựng bài.
+ Sẻ báo tin cho Sóc. Sóc lập tức
đến nhà Chồn. Nhìn thấy trên bàn
toàn bát đĩa bẩn, sóc liền đem rửa,
rồi lau bàn thật sạch sẽ.
+ Sẻ còn báo tin cho Chuột túi.
Nhận được tin của sẻ chuột túi chạy
ngay đến nhà chồn. Thấy hai chú
chồn con đang khóc, chuột túi liền
cho chúng vào túi ngực của mình,
và dỗ cho chúng đi chơi. Chồn con
nghe nói được đi chơi thì nín ngay.
+ Có các bạn giúp, tôi thấy khỏe
hơn rất nhiều
- Mời HS thảo luận nhóm đôi kể
Lần 1: HS kể 2 tranh/
Lần 2: Kể theo tranh bất kỳ
Lần 3: 1 HS kể 6 tranh
- Các nhóm thi kể.
Hàng xóm của chồn mẹ rất tốt, sẵn
lòng giúp đỡ chồn mẹ khi chồn mẹ
bị ốm.
Câu chuyện cho ta thấy tình cảm
yêu thương, giúp đỡ nhau giữa
những người hàng xóm. Đó là tình
cảm rất đáng quý.
Bài 81: ÔN TẬP
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Biết ghép các âm đã học thành vần.
- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc “Bỏ nghề”
- Chép đúng 1 câu văn.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- Yêu thích tìm tòi.
- Thấy được sự đa dạng của ngôn ngữ tiếng việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng ghép âm.
- Bảng phụ.
- Tranh minh họa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài.
- Nêu y/c bài hôm nay: ôn tập lại các âm và
vần đã học.
2. Luyện tập.
Bài tập 1:
- Gắn bảng phụ giống trong SGK
lên bảng.
- Nêu y/c của bài: ghép các âm thành vần
- Chỉ từng âm đầu ở cột dọc mời
HS đọc.
- Chỉ từng âm chính ở cột ngang mời HS đọc.
- Chỉ cả lớp đồng thanh ghép âm chính + âm
cuối đọc.
- Mời 1 HS lên bảng điền. HS còn lại điền vào
sách.
Bài tập 2: Tập đọc.
- Quan sát tranh, cho biết bức tranh vẽ gì
- GV giới thiệu bài tập đọc
- GV đọc mẫu
- Tìm từ khó
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Đọc: a, ă, â
- Đọc: ng, c
- ang, ac, ăng, ăc, âng, âc
- Làm bài.
Vẽ vượn mẹ đang ôm vượn con và
bác thợ săn đang bẻ gãy cung tên
- Gọi HS đọc tên bài
- Lắng nghe.
- Bài đọc gồm mấy câu?
- Yêu cầu đọc vỡ từng câu
- Gọi nối tiếp cá nhân, tổ, lớp đọc.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Nêu câu hỏi trong SGK
-BT 3:
- Xác định y/c của bài: Điền chữ g hay gh, tập
chép
- Gọi HS đọc câu văn trong bài
-
rút tên, ng
ắm, chợt, ngẩng l
ên,
đờ ra, bỏ nghề săn bắn- HS nối tiếp
đọc từ ngữ khó.
- Gồm 8 câu.
- HS đọc vỡ đồng thanh
- Đọc nối tiếp.
Ý nào đúng?
Bác thợ săn bỏ đi vì:
A, vượn mẹ đã nhận ra bác
B, Chẳng nỡ giết mẹ con vượn.
HS chọn đúng bằng cách làm vào vở
BT
Đọc to câu trả lời – bạn khác nhận
xét
HS nêu
- Vượn mẹ…ặp bác thợ săn, ôm ….ì
vượn con.
- bí, lê, hổ, gà, đĩa.
- y/c HS làm việc nhóm đôi.
- Mời các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, khen ngợi.
- Mời 2-3 HS đọc lại toàn bộ bài.
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Tuyên dương khen thưởng những HS hăng
hái.
- HS thảo luận làm vào VBT.
- HS đọc.
- Lắng nghe.