Tuần 4 BÀI 16: gh I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết âm và chữ gh; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có gh.
- Nhìn chữ, tìm đúng tiếng có g, gh.
- Nắm được quy tắc chính tả: gh + e, ê, i / g + a, o, ô, ơ,...
- Đọc đúng bài Tập đọc Ghế.
- Viết đúng các chữ gh, tiếng ghế gỗ; chữ số: 6, 7 (trên bảng con).
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi.
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết. II. ĐỒ DÙNG DẠYHỌC:
- Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình. - Tranh, ảnh, mẫu vật.
- VBT Tiếng Việt 1, tập một. - Bảng cài
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động dạy TG Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Đưa các từ: bí, lê, hổ, gà, đĩa, yêu cầu học sinh đọc.
5’ - Hs đọc nối tiếp các từ - 1 hs đọc
- Đọc các âm, vần, tiếng, từ vừa học ở
bài 15: Ôn tập (tr.31, SGK Tiếng Việt 1, tập một). - Nhận xét, tuyên dương B. DẠY BÀI MỚI
1. GV (chỉ bảng) giới thiệu bài: 5’
GV viết lên bảng chữ gh, giới thiệu
bài học về âm gờ và chữ gh (tạm gọi là
gờ kép để phân biệt với chữ g là gờ đơn).
HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại:
GV chỉ chữ gh, phát âm: gờ. HS (cá gh. nhân, cả lớp): gờ. 15’
Chia sẻ và khám phá (BT1: Làm quen) * Âm gh
GV chỉ hình ghế gỗ, hỏi: Đây là cái gì?
Trong từ ghế gỗ, tiếng nào có chữ gờ - Ghế gỗ. kép?
GV chỉ: ghế yêu cầu HS phân tích HS: tiếng ghế
HS nhìn mô hình, đánh vần và đọc:
Tiếng ghế có âm gờ đứng trước,
gờ - ê - ghê - sắc - ghế / ghế; // gờ - ô
âm ê đứng sau, dấu sắc đặt trên ê. - gô - ngã - gỗ / gỗ
Âm gờ viết bằng chữ gờ kép. Một số HS nhắc lại.
-GV yêu cầu HS gắn lên bảng cài chữ gh mới học. 2. Luyện tập Cá nhân – đồng thanh
Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có
chữ g? Tiếng nào có chữ gh?) HS thực hiện
-GV chỉ từng chữ dưới hình
-GV giải nghĩa từ: gà gô (loại chim
rừng, cùng họ gà nhưng nhỏ hơn, đuôi
ngắn, sống ở đồi cỏ gần rừng); ghẹ
(gần giống cua biển, mai màu sáng, có
HS đọc: gà gô, ghi, gõ,... vân hoa, càng dài).
HS làm bài trong VBT. / Báo cáo
GV chỉ từng chữ, cả lớp nói
kết quả: HS 1 nói các tiếng có g
(gờ đơn): gà gô, gõ, gỗ, gỡ cá. Quy tắc chính tả:
HS 2 nói các tiếng có gh (gờ
GV giới thiệu quy tắc chính tả g / gh, kép): ghi, ghẹ.
giải thích: Cả 2 chữ g (gờ đơn) và gh
Cả lớp: Tiếng gà có “g đơn”...
(gờ kép) đều ghi âm gờ. Bảng này cho
Tiếng ghi có “gh kép”...
các em biết khi nào âm gờ viết là gờ
đơn (g); khi nào âm gờ viết là gờ kép (gh).
-GV chỉ sơ đồ 1: Khi đứng trước các 7
chữ e, ê, i, âm gờ viết là gh kép.
-GV chỉ sơ đồ 2: Khi đứng trước các 3 HS (cá nhân, cả lớp): gờ - e - ghe
chữ khác (a, o, ô, ơ,...), âm gờ viết là g
- nặng - ghẹ / gờ - ê - ghê - sắc - đơn. ghế / gờ - i - ghi.
GV yêu cầu HS nhìn sơ đồ nhắc lại
HS (cá nhân, cả lớp): gờ - a- ga - quy tắc
huyền - gà / gờ - o - go - ngã - gõ
/ gờ - ô - gô ngã - gỗ / gờ - ơ - gơ Tập đọc (BT 4) - ngã - gỡ,...
GV chỉ hình, giới thiệu: Bài đọc có
Cả lớp nhìn sơ đồ, nhắc lại quy
Hà, ba Hà, bà Hà và bé Lê (em trai
tắc trên: gh + e, ê, i / g + a, o, ô,
Hà). Mồi người trong nhà Hà ngồi một ơ,... loại ghế khác nhau.
GV đọc mẫu; kết hợp chỉ từng hình
giới thiệu các loại ghế: ghế gỗ (của
Hà), ghế da (của ba Hà), ghế đá (ở bờ hồ). GV nhận xét TIẾT 2
Luyện đọc từ ngữ: ghế gỗ, ghế da, HS đọc ghế đá, bờ hồ. Luyện đọc câu Lớp nhận xét
GV: Bài có 4 tranh và 4 câu bên tranh.
(Đọc vỡ từng câu) GV chỉ chậm từng
HS đọc, cả lớp đọc. / Tiếp tục với
tiếng trong câu 1 cho cả lớp đọc thầm; câu 2, 3, 4.
(Đọc tiếp nối từng câu) HS (cá
nhân, từng cặp) luyện đọc tiếp nối từng câu. Thi đọc đoạn, bài
(Làm việc nhóm đôi) Từng cặp
HS nhìn SGK, cùng luyện đọc.
Các cặp, tổ thi đọc tiếp nối 2
đoạn (mỗi cặp, tổ đọc lời dưới 2 tranh).
Các cặp, tố thi đọc cả bài. 1 HS đọc cả bài.
Tìm hiểu bài đọc (lướt nhanh)
Cả lớp đọc đồng thanh. Hà có ghế gồ - Hà có ghế gì? - Ba Hà có ghế gì? Ba Hà có ghế da - Bờ hồ có ghế gì? Bờ hồ có ghế đá
- Bà bế bé Lê ngồi ghế nào?
Bà bế bé Lê ngồi ở ghế đá
* Cho HS đọc nội dung 2 trang của bài HS đọc 16. Tập viết (bảng con)
Giáo án Tuần 4 Tiếng Việt lớp 1 Cánh diều
253
127 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Tiếng việt lớp 1 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Tiếng việt lớp 1 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt lớp 1 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(253 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tiếng việt
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 1
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Tuần 4
BÀI 16: gh
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết âm và chữ gh; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có gh.
- Nhìn chữ, tìm đúng tiếng có g, gh.
- Nắm được quy tắc chính tả: gh + e, ê, i / g + a, o, ô, ơ,...
- Đọc đúng bài Tập đọc Ghế.
- Viết đúng các chữ gh, tiếng ghế gỗ; chữ số: 6, 7 (trên bảng con).
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi.
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠYHỌC:
- Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình.
- Tranh, ảnh, mẫu vật.
- VBT Tiếng Việt 1, tập một.
- Bảng cài
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động dạy TG
Hoạt động học
A.
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Đưa các từ: bí, lê, hổ, gà, đĩa, yêu
cầu học sinh đọc.
- Đọc các âm, vần, tiếng, từ vừa học ở
bài 15: Ôn tập (tr.31, SGK Tiếng Việt
1, tập một).
- Nhận xét, tuyên dương
5’
- Hs đọc nối tiếp các từ
- 1 hs đọc
B.
DẠY BÀI MỚI
1. GV (chỉ bảng) giới thiệu bài:
GV viết lên bảng chữ gh, giới thiệu
bài học về âm gờ và chữ gh (tạm gọi là
gờ kép để phân biệt với chữ g là gờ
đơn).
GV chỉ chữ gh, phát âm: gờ. HS (cá
nhân, cả lớp): gờ.
Chia sẻ và khám phá (BT1: Làm
quen)
* Âm gh
GV chỉ hình ghế gỗ, hỏi: Đây là cái
gì?
Trong từ ghế gỗ, tiếng nào có chữ gờ
kép?
GV chỉ: ghế yêu cầu HS phân tích
HS nhìn mô hình, đánh vần và đ
ọc:
gờ - ê - ghê - sắc - ghế / ghế; // gờ - ô
- gô - ngã - gỗ / gỗ
-GV yêu cầu HS gắn lên bảng cài chữ
gh mới học.
2. Luyện tập
Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có
chữ g? Tiếng nào có chữ gh?)
-GV chỉ từng chữ dưới hình
-GV giải nghĩa từ: gà gô (loại chim
rừng, cùng họ gà nhưng nhỏ hơn, đuôi
5’
15’
HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại:
gh.
- Ghế gỗ.
HS: tiếng ghế
Tiếng ghế có âm gờ đứng trước,
âm ê đứng sau, dấu sắc đặt trên ê.
Âm gờ viết bằng chữ gờ kép.
Một số HS nhắc lại.
Cá nhân – đồng thanh
HS thực hiện
ngắn, sống ở đồi cỏ gần rừng); ghẹ
(gần giống cua biển, mai màu sáng, có
vân hoa, càng dài).
GV chỉ từng chữ, cả lớp nói
Quy tắc chính tả:
GV giới thiệu quy tắc chính tả g / gh,
giải thích: Cả 2 chữ g (gờ đơn) và gh
(gờ kép) đều ghi âm gờ. Bảng này cho
các em biết khi nào âm gờ viết là gờ
đơn (g); khi nào âm gờ viết là gờ kép
(gh).
-GV chỉ sơ đồ 1: Khi đứng trước các
chữ e, ê, i, âm gờ viết là gh kép.
-GV chỉ sơ đồ 2: Khi đứng trước các
chữ khác (a, o, ô, ơ,...), âm gờ viết là g
đơn.
GV yêu cầu HS nhìn sơ đồ nhắc lại
quy tắc
Tập đọc (BT 4)
GV chỉ hình, giới thiệu: Bài đọc có
Hà, ba Hà, bà Hà và bé Lê (em trai
Hà). Mồi người trong nhà Hà ngồi một
loại ghế khác nhau.
GV đọc mẫu; kết hợp chỉ từng hình
giới thiệu các loại ghế: ghế gỗ (của
7
3
HS đọc: gà gô, ghi, gõ,...
HS làm bài trong VBT. / Báo cáo
kết quả: HS 1 nói các tiếng có g
(gờ đơn): gà gô, gõ, gỗ, gỡ cá.
HS 2 nói các tiếng có gh (gờ
kép): ghi, ghẹ.
Cả lớp: Tiếng gà có “g đơn”...
Tiếng ghi có “gh kép”...
HS (cá nhân, cả lớp): gờ - e - ghe
- nặng - ghẹ / gờ - ê - ghê - sắc -
ghế / gờ - i - ghi.
HS (cá nhân, cả lớp): gờ - a- ga -
huyền - gà / gờ - o - go - ngã - gõ
/ gờ - ô - gô ngã - gỗ / gờ - ơ - gơ
- ngã - gỡ,...
Cả lớp nhìn sơ đồ, nhắc lại quy
tắc trên: gh + e, ê, i / g + a, o, ô,
ơ,...
Hà), ghế da (của ba Hà), ghế đá (ở bờ
hồ).
GV nhận xét
TIẾT 2
Luyện đọc từ ngữ: ghế gỗ, ghế da,
ghế đá, bờ hồ.
Luyện đọc câu
GV: Bài có 4 tranh và 4 câu bên tranh.
(Đọc vỡ từng câu) GV chỉ chậm từng
tiếng trong câu 1 cho cả lớp đọc thầm;
Thi đọc đoạn, bài
Tìm hiểu bài đọc (lướt nhanh)
- Hà có ghế gì?
- Ba Hà có ghế gì?
- Bờ hồ có ghế gì?
- Bà bế bé Lê ngồi ghế nào?
* Cho HS đọc nội dung 2 trang của bài
16.
Tập viết (bảng con)
HS đọc
Lớp nhận xét
HS đọc, cả lớp đọc. / Tiếp tục với
câu 2, 3, 4.
(Đọc tiếp nối từng câu) HS (cá
nhân, từng cặp) luyện đọc tiếp
nối từng câu.
(Làm việc nhóm đôi) Từng cặp
HS nhìn SGK, cùng luyện đọc.
Các cặp, tổ thi đọc tiếp nối 2
đoạn (mỗi cặp, tổ đọc lời dưới 2
tranh).
Các cặp, tố thi đọc cả bài.
1 HS đọc cả bài.
Cả lớp đọc đồng thanh.
Hà có ghế gồ
Ba Hà có ghế da
Bờ hồ có ghế đá
Bà bế bé Lê ngồi ở ghế đá
HS đọc
BÀI 17: gi - k
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết âm và chữ gi, k; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có gi, k.
- Nhìn chữ, tìm đúng tiếng có gi, k.
- Nắm được quy tắc chính tả: k + e, ê, i / c + a, o, ô, ơ,...
- Đọc đúng bài Tập đọc Bé kể.
- Viết đúng các chữ gi, giá đỗ, k, kì đà
Cả lớp đọc trên bảng các chữ, tiếng,
chữ số: gh, ghế gỗ; 6, 7.
GV vừa viết chữ mẫu trên bảng lớp
vừa hướng dẫn
Chữ gh: là chữ ghép từ hai chữ cái g
và h. Viết chữ g trước (1 nét cong kín,
1 nét khuyết ngược), chữ h sau (1 nét
khuyết xuôi, 1 nét móc hai đầu).
- Tiếng ghế: viết gh trước, ê sau, dấu
sắc đặt trên ê, chú ý nối nét giữa gh và
ê.
- Tiếng gỗ: viết chữ g trước, chữ ô sau,
dấu ngã đặt trên ô.
- Số 6: cao 4 li. Là kết hợp của 2 nét
cơ bản: cong trái và cong kín.
- Số 7: cao 4 li. Gồm 3 nét: nét 1 thẳng
ngang, nét 2 thẳng xiên, nét 3 thẳng
ngang (ngắn) cắt giữa nét thẳng xiên.
Củng cố, dặn dò: GV nhắc HS ghi
nhớ quy tắc chính tả g / gh.
HS viết: gh
HS viết: ghế gỗ
HS viết: 6, 7
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi.
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠYHỌC:
- Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình.
- Tranh, ảnh, mẫu vật.
- VBT Tiếng Việt 1, tập một.
- Bảng cài
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động dạy TG
Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
-Đưa các từ: gà gô, gỡ cá, ghi, gõ, gỗ,
ghẹ, yêu cầu học sinh đọc.
-Đọc các âm, vần, tiếng, từ vừa học ở
bài 16: (tr.32, 33, SGK Tiếng Việt 1,
tập một).
- Nhận xét, tuyên dương
B. DẠY BÀI MỚI
1. GV (chỉ bảng) giới thiệu bài:
Âm và chữ cái gi, k.
GV chỉ tên bài (chữ gi), nói: gi (phát
âm giống di).
GV chỉ tên bài (chữ k), nói: k (ca).
GV giải thích: Đây là âm cờ, được viết
bằng chữ ca. Để khỏi lẫn với âm cờ
5’
5’
15’
- Hs đọc nối tiếp các từ
- 1 hs đọc
HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: gi.
viết bằng chữ
c (c
ờ),
ta đánh vần theo
tên chữ cái là ca.
GV giới thiệu chữ K in hoa.
Chia sẻ và khám phá (BT1: Làm
quen)
Âm gi, chữ gi
GV đưa lên bảng lớp hình ảnh và từ
giá đỗ, hỏi HS: Đây là gì?
GV: Giá đỗ là một loại rau làm từ hạt
đỗ nảy mầm.
GV: Trong từ giá đỗ, tiếng nào có âm
gi?
GV chỉ từ giá – HS phân tích
Đánh vần tiếng giá
Âm k, chữ k: GV giới thiệu hình ảnh
kì đà (một loài thằn lằn cỡ to, sống ở
nước, da có vảy, ăn cá); viết: kì đà
GV: Phân tích, đánh vần, đọc trơn kì
đà
Luyện tập
Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có
chữ gi? Tiếng nào có chữ k?)
GV chỉ từng từ, cả lớp đọc: kể, giẻ,
kẻ,...
GV chỉ từng chữ, cả lớp nói
HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: ca
HS: Giá đỗ
HS: Tiếng giá
HS nhận biết: gi, a, dấu sắc; đọc:
giá. Cả lớp: giá.
HS (cá nhân, tổ, cả lớp): gi - a -
gia - sắc - giá / giá đỗ.
HS nhận biết: Tiếng kì có âm k
(ca).
Phân tích tiếng kì: có âm k (ca),
âm i và dấu huyền đứng trên
i.
Đánh vần, đọc trơn: ca - i - ki -
huyền - kì / kì đà.
Tìm thêm một số tiếng có gi, k?
Quy tắc chính tả:
GV giới thiệu quy tắc chính tả c / k:
Cả 2 chữ c (cờ) và k (ca) đều ghi âm
cờ. Bảng này cho các em biết khi nào
âm cờ viết là c; khi nào âm cờ viết là
k.
GV chỉ sơ đồ 1: GV giới thiệu quy tắc
chính tả c / k: Cả 2 chữ c (cờ) và k
(ca) đều ghi âm cờ. Bảng này cho các
em biết khi nào âm cờ viết là c; khi
nào âm cờ viết là k.
GV chỉ sơ đồ 1: Khi đứng trước e, ê,
i, âm cờ viết là k.
GV chỉ sơ đồ 2: Khi đứng trước các
chữ khác (a, o, ô, ơ,...), âm cờ viết là
c.
GV yêu cầu HS nhìn sơ đồ nhắc lại
quy tắc
Tập đọc (BT 4)
GV chỉ hình ảnh mâm cỗ trong bữa
giỗ; hỏi: Mâm cỗ có những món ăn gì?
GV: Các em cùng đọc bài xem bé Lê
7
3
HS trao đổi nhóm đôi: tìm tiếng
có gi, có k; làm bài trong VBT;
báo cáo.
cả lớp: Tiếng kể có k. Tiếng giẻ
có gi...
HS nêu: giáo, già, gió,…
kiên, kí, kệ, …
HS lắng nghe
HS (cá nhân, cả lớp):
ca - e – ke - hỏi - kẻ / ca - ê - kê -
hỏi - kể / ca - i - ki - huyền - kì.
HS (cá nhân, cả lớp): cờ - a - ca -
sắc - cá / cờ - o - co - hỏi - cỏ / cờ
- ô - cô / cờ - ơ – cơ - huyền -
cờ...
kể gì về mâm cỗ.
GV đọc mẫu.
GV nhận xét
TIẾT 2
Luyện đọc từ ngữ: bi bô, bé kể, giã
giò, giá đỗ.
Luyện đọc câu
GV: Bài có 6 câu (GV đánh số TT
từng câu trên bảng).
GV chỉ từng câu cho cả lớp đọc thầm,
rồi đọc thành tiếng. Chỉ liền 2 câu (Đó
là bé kể: Dì Kế giã giò.), liền 2 câu
(Bé bi bô: “Dì... giò... ”).
- Đọc tiếp nối từng câu (đọc liền
2-3 câu ngắn)
Thi đọc đoạn, bài
Cả lớp nhìn SGK, đọc lại 2 trang bài
17.
Thi đọc đoạn, bài
* Cho HS đọc nội dung 2 trang của bài
17.
Tập viết:
GV vừa viết từng chữ, tiếng vừa
hướng dẫn:
Chữ gi: là chữ ghép từ hai chữ g và i.
Viết g trước, i sau.
Chữ k: cao 5 li; gồm 1 nét khuyết
HS (cá nhân, cả lớp) nhìn sơ đồ,
nói lại quy tắc chính tả: k + e, ê, i
/ c + a, o, ô, ơ,. ..
HS: Mâm cỗ có giò, xôi, gà, giá
đỗ, nem, canh, món xào, …
HS đọc
Lớp nhận xét
HS đọc, cả lớp đọc.
(Đọc tiếp nối từng câu) HS (cá
nhân, từng cặp) luyện đọc tiếp
nối từng câu.
Cá nhân, nhóm
Từng cặp HS nhìn SGK, cùng
luyện đọc.
Các cặp, tố thi đọc cả bài.
1 HS đọc cả bài.
TẬP VIẾT
SAU BÀI 16, 17
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Tô, viết đúng các chữ gh, ghế gỗ, gi, giá đỗ, k, kì đà - chữ thường, cỡ vừa, đúng
kiểu, đều nét.
- Tô, viết đúng các chữ số 6, 7.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- Rèn tính cẩn thận cho hs.
II. Đồ dùng dạy học.
- Các chữ mẫu gh, gi, k đặt trong khung chữ.
- Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1. giới thiệu bài.
xuôi, 1 nét cong trên, 1 nét thắt và 1
nét móc ngược.
Tiếng giá (đỗ): viết gi trước, a sau,
dấu sắc đặt trên a.
Tiếng kì (đà): viết k trước, i sau, dấu
huyền đặt trên i.
HS viết: gi, k (2 lần). Sau đó viết: giá
(đỗ), kì (đà).
Củng cố, dặn dò:
GV nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả
c / k.
Cả lớp đọc đồng thanh.
HS đọc: gi, k, giá đỗ, kì đà.
HS viết: gi, k
HS viết: giá đỗ, kì đà
-
Nêu mục đích yêu cầu của bài.
2. Luyện tập.
- Treo tranh minh họa các mẫu tiếng, từ cần viết.
- Gọi HS đọc.
a. HS tập tô, viết chữ: gh, ghế gỗ, gi, giá đỗ, k, kì
đà, số 6, 7
+ Lệnh học sinh nhìn bảng đọc
+ GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn học sinh viết
- GV vừa viết mẫu lần lượt từng chữ, tiếng, vừa
hướng dẫn:
+ Chữ gh: là chữ ghép từ 2 chữ g, h. Viết chữ g
trước, chữ h sau.
+ Tiếng ghế: viết gh (gờ kép) trước, ê sau, dấu sắc
đặt trên ê.
+ Tiếng gỗ: viết g trước, ô sau, dấu ngã đặt trên ô.
+ Chữ gi', ghép từ 2 chữ g và i. Viết g trước, i sau
(1 nét hất, 1 nét móc ngược, 1 nét chấm).
+ Tiếng giá: viết gi trước, a sau, dấu sắc ở trên a. /
Tiếng đỗ: viết đ trước, ô sau, dấu ngã ở trên ô.
+ Chữ k: cao 5 li, rộng 2,5 li. Gồm 1 nét khuyết
xuôi, 1 nét cong trên, 1 nét thắt và 1 nét móc
ngược. Cách viết: Đặt bút trên ĐK 2, viết nét
khuyết xuôi (đầu khuyết chạm ĐK 6), dừng bút ở
ĐK 1. Từ điểm dừng, rê bút lên gần ĐK 2 viết tiếp
nét cong trên rộng 0,5 li, chỗ cong của nét chạm
ĐK 3. Từ điểm kết thúc của nét cong trên ở ĐK 2,
viết tiếp nét thắt và nét móc ngược, dừng bút ở ĐK
2.
+ Tiếng kì: viết k trước, i sau, dấu huyền ở trên i. /
-
Lắng nghe.
- Quan sát.
- Đọc các chữ: gh, ghế gỗ, gi,
giá đỗ, k, kì đà, số 6, 7
HS đọc to: gh, ghế gỗ, gi, giá
đỗ, k, kì đà, số 6, 7
HS lắng nghe
- HS tô, viết các chữ, tiếng gh,
ghế gỗ trong vở Luyện viết 1,
tập một.
Tiếng đà: viết đ trước, a sau, dấu huyền trên a.
- Số 6: cao 4 li. Là kết hợp của 2 nét cơ bản: cong
trái và cong kín. Cách viết: Đặt bút trên ĐK 4, viết
nét cong trái (từ phải sang trái), đến ĐK 2 thì viết
tiếp nét cong kín. Khi chạm vào nét cong thì dừng.
- Số 7: cao 4 li; gồm 3 nét: thẳng ngang, thẳng
xiên, thẳng ngang (ngắn) cắt giữa nét thẳng xiên.
Cách viết: Nét 1: Đặt bút trên ĐK 5 viết nét thẳng
ngang (trùng ĐK 5) bằng một nửa chiều cao. Nét
2: Từ điểm dừng bút của nét 1, chuyển hướng bút
viết nét thẳng xiên (từ trên xuống dưới, từ phải
sang trái) đến ĐK 1. Nét 3: Từ điểm dừng của nét
2, lia bút lên khoảng giữa, viết nét thẳng ngang
ngắn trên ĐK 3 (cắt ngang nét 2).
GV quan sát, hướng dẫn, nhận xét các bài viết của
học sinh.
d. Chấm chữa một số bài.
- y/c HS đổi vở nhận xét chéo.
GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò.
- Hôm nay các em đã được tô, viết các chữ và số
nào?
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương khen thưởng
- HS tô, viết các chữ, tiếng: gi,
giá đỗ, k, kì đà.
- HS tô, viết các chữ số: 6, 7
trong vở Luyện viết 1, tập một
hoàn thành phần Luyện tập
thêm.
HS nhận xét chéo bài viết của
bạn.
- Nêu lại nội dung bài viết đã
học.
- Lắng nghe.
BÀI 18: kh - m
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết âm và chữ cái kh, m; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có kh, m.
- Nhìn chữ, tìm đúng tiếng có âm kh, âm m.
- Đọc đúng bài Tập đọc Đố bé.
- Biết viết trên bảng con các chữ và tiếng: kh, m, khế, me.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi.
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠYHỌC:
- Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình.
- Tranh, ảnh, mẫu vật.
- VBT Tiếng Việt 1, tập một.
- Bảng cài
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động dạy TG
Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
2 HS đọc bài Tập đọc Bé kể (bài 17).
1 HS nhắc lại quy tắc chính tả: k (ca) +
e, ê, i / c (cờ) + a, o, ô, ơ,...
- Nhận xét, tuyên dương
B. DẠY BÀI MỚI
1. GV (chỉ bảng) giới thiệu bài:
GV chỉ tên bài: kh, m, giới thiệu bài:
âm và chữ kh, m.
GV chỉ chữ kh: âm kh (khờ). GV: kh
(khờ).
Thực hiện tương tự với m.
5’
5’
- Hs đọc bài 17
- 1 hs đọc nhắc lại quy tắc chính
tả
Nhận xét
GV giới thiệu chữ M in hoa.
Chia sẻ và khám phá (BT1: Làm
quen)
1.1. Âm kh và chữ kh
GV chỉ hình quả khế (hoặc vật thật),
hỏi: Đây là quả gì?
GV: Khế có loại ngọt, có loại chua,
thường được dùng để làm mứt hoặc
nấu canh.
GV viết bảng khế
Đánh vần và đọc trơn: khế
Âm m và chữ m: Làm tương tự với
âm m và tiếng me (loại quả thường
được dùng để nấu canh hoặc làm mứt).
/ Đánh vần và đọc trơn: mờ - e - me /
me.
Củng cố: Các em vừa học 2 chữ mới là
kh, m; 2 tiếng mới là khế, me. HS lên
bảng cài chữ: kh, m.
Luyện tập
Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có
âm kh? Tiếng nào có âm m?)
GV chỉ từng tiếng
Nói tiếng ngoài bài có âm: kh, m
15’
HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại:
kh.
HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: m
HS: quả khế
HS phân tích tiếng khế: âm khờ,
âm ê, dấu sắc = khế
Đánh vần và đọc trơn: khờ - ê -
khê - sắc - khế / khế.
Phân tích tiếng me: có âm m âm
e
Đánh vần, đọc trơn: mờ e me /
me
HS cài chữ: kh, m
HS đọc từng chữ dưới hình: mẹ,
mỏ, khe đá,...
Từng cặp HS trao đổi, làm bài; 2
Tập đọc (BT 4)
GV chỉ hình minh hoạ bài đọc Đố bé,
giới thiệu 3 bức tranh tả cảnh trong gia
đinh Bi: Bi vừa đi học về, mẹ ở trong
bếp đang nấu ăn, ra 1 câu hỏi đố Bi.
Bố đang bế em bé cũng ra 1 câu hỏi đố
Bi. Các em hãy nghe bài đọc để biết
bố mẹ đố Bi điều gì; Bi trả lời các câu
đố thế nào.
GV chỉ từng hình, đọc mẫu.
TIẾT 2
Luyện đọc từ ngữ: đố Bi, mẹ có gì, cá
kho khế, có bé Li.
Luyện đọc từng lời dưới tranh
GV: Bài có 3 tranh và lời dưới 3 tranh
(GV chỉ cho HS đếm, đánh số TT từng
câu).
GV chỉ từng câu (chỉ liền 2 câu Bi đó
à? Dạ.) cho cả lớp đọc thầm, rồi đọc
thành tiếng
Đọc từng lời dưới tranh (cá nhân, từng
cặp).
Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (mỗi đoạn là
lời dưới 2 tranh); thi đọc cả bài.
Đọc theo lời nhân vật
GV chỉ lời của mẹ Bi, Bi, bố Bi.
7
3
HS báo cáo kết quả: HS 1 nói
tiếng có âm kh (khe, kho, khỉ).
HS 2 nói tiếng có âm m (mẹ, mỏ,
mè).
cả lớp: Tiếng mẹ có âm m, tiếng
khe có âm kh,...
HS nói tiếng ngoài bài có kh
(khi, kho, khó, khô,...); có m
(má, mỏi, môi,...).
HS lắng nghe
HS (cá nhân, cả lớp)
HS đọc
Lớp nhận xét
HS đọc, cả lớp đọc.
GV mời 3 HS giỏi đọc theo vai. GV
khen HS nào đọc to, rõ, đúng lời nhân
vật, kịp lượt lời.
Cuối cùng, 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc
đồng thanh cả bài.
Tìm hiểu bài đọc:
Qua bài đọc, em hiểu điều gì? * Cả lớp
đọc lại 2 trang sách vừa học ở bài 18.
Tập viết:
Cả lớp nhìn bảng đọc các chữ, tiếng
vừa học.
GV vừa viết mẫu từng chữ vừa hướng
dẫn
Chữ kh: là chữ ghép từ hai chữ k và h
(đều cao 5 li). Viết k trước, h sau.
Chữ m: cao 2 li; gồm 2 nét móc xuôi
liền nhau và 1 nét móc 2 đầu.
Tiếng khế: viết kh trước, ê sau; dấu
sắc trên ê, không chạm dấu mũ.
Tiếng me: viết m trước, e sau; chú ý
nối nét giữa m và e.
HS viết: kh, m (2 lần). Sau đó viết:
khế, me.
Củng cố, dặn dò:
Hôm nay chúng ta học bài gì?
Về nhà đọc lại bài 18 trong SGK
(Đọc tiếp nối từng câu) HS (cá
nhân, từng cặp) luyện đọc tiếp
nối từng câu.
Cá nhân, nhóm
Từng cặp HS nhìn SGK, cùng
luyện đọc.
Các cặp, tố thi đọc cả bài.
1 HS đọc cả bài.
Cả lớp đọc đồng thanh.
Gia đình Bi sống rất vui vẻ, hạnh
phúc. Mọi người trong gia đình
Bi rất vui tính. Quan hệ giữa bố
mẹ và Bi rất thân ái.
HS đọc
HS viết: kh, m
HS viết: khế, me
HS nêu
BÀI 19: n - nh
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết các âm và chừ n, nh; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có n, nh.
- Nhìn chữ dưới hình, tìm đúng tiếng có âm n, âm nh.
- Đọc đúng bài Tập đọc Nhà cô Nhã.
- Biết viết trên bảng con các chữ và tiếng: n, nh, nơ, nho; chữ số 8, 9.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi.
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.
II.ĐỒ DÙNG DẠYHỌC:
- Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình.
- Tranh, ảnh, mẫu vật.
- VBT Tiếng Việt 1, tập một.
- Bảng cài
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động dạy TG
Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
GV kiểm tra 2 HS đọc bài 18.
- Nhận xét, tuyên dương
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: âm và chữ n, nh.
GV chỉ chữ n, nói: nờ.
GV chỉ chữ nh, nói: nhờ.
GV giới thiệu chữ N in hoa.
Chia sẻ và khám phá (BT1: Làm
5’
Hs đọc bài 18
Nhận xét
HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: n.
HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: nh
quen)
Âm n và chữ n: GV chỉ hình cái nơ:
Đây là gì?
GV viết n, ơ = nơ. / Phân tích tiếng
nơ. / Đánh vần: nờ - ơ - nơ / nơ.
Âm nh và chừ nh: Làm tương tự với
tiếng nho. Đánh vần: nhờ - o - nho /
nho.
GV chỉ các âm, từ khoá vừa học, cả
lớp: nờ - ơ - nơ / nơ; nhờ - o - nho /
nho.
HS gắn lên bảng cài: n, nh.
Luyện tập
Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có
âm n? Tiếng nào có âm nh?)
GV giải nghĩa từ: nhị (loại đàn dân tộc
có 2 dây). Nỏ: một loại vũ khí cổ dùng
để bắn tên.
GV: nói tiếng có âm n, âm nh.
Nói tiếng ngoài bài có chứa âm: n, nh
Tập đọc (BT 4)
GV chỉ hình, giới thiệu nhà cô Nhã:
Ngôi nhà nhỏ, xinh xắn nằm bên một
5’
15’
HS: cái nơ
HS phân tích tiếng nơ: âm n
trước, âm ơ sau
Đánh vần và đọc trơn: nờ - ơ –
nơ / nơ
Phân tích tiếng nho: có âm nh
âm o
Đánh vần, đọc trơn: nhờ - o –
nho / nho
HS cài chữ: kh, m
HS đọc từng chữ dưới hình
Từng cặp HS trao đổi, làm bài; 2
HS báo cáo kết quả: HS 1 nói
tiếng có âm n (na, nô, nỏ).
HS 2 nói tiếng có âm nh (nhà,
nhổ, nhị).
Cả lớp đồng thanh: Tiếng na có
âm n, tiếng nhà có âm nh,...
HS nói iếng ngoài bài có âm n
cái hồ nhỏ. Các em cùng đọc để biết
nhà cô Nhã có gì đặc biệt.
GV đọc mẫu; giải nghĩa từ: cá mè (cá
nước ngọt, cùng họ với cá chép, thân
dẹt, vảy nhỏ, đầu to); ba ba (loài rùa
sống ở nước ngọt, có mai, không vảy).
TIẾT 2
Luyện đọc từ ngữ: cô Nhã, bờ hồ, nhà
nho nhỏ, cá mè, ba ba, nho, khế.
Luyện đọc câu
GV: Bài đọc có mấy câu? GV chỉ
chậm từng câu, cả lớp đọc thầm rồi
đọc thành tiếng.
Đọc tiếp nối từng câu
Thi đọc đoạn, bài. (Chia bài làm 2
đoạn: mồi đoạn 2 câu). Cuối cùng, 1
HS đọc cả bài, cả lớp đọc đồng thanh.
Tìm hiểu bài đọc:
GV nêu YC; chỉ từng ý a, b (2 câu
chưa hoàn chỉnh) cho cả lớp đọc.
GV: Nhà cô Nhã rất đặc biệt. Ngôi nhà
nhỏ nằm bên một cái hồ nhỏ. Hồ nhỏ
7
3
(nam, năm, no, nói,...)
có âm nh (nhẹ, nhè, nhỏ,
nhắn,...).
HS lắng nghe
HS (cá nhân, cả lớp)
HS đếm: 4 câu.
Lớp đọc thầm, đọc thành tiếng
HS đọc, cả lớp đọc.
HS (cá nhân, từng cặp) luyện đọc
tiếp nối từng đoạn.
Cá nhân, nhóm
Từng cặp HS nhìn SGK, cùng
luyện đọc.
Các cặp, tổ thi đọc cả bài
HS nhìn hình minh hoạ, nói tiếp
để hoàn thành câu.
HS 1 nhìn hình nói tiếp câu a (Hồ
mà có cá mè, ba ba. Nhà nhỏ mà có
na, nho, khế.
Cả lớp đọc lại 2 trang của bài 19; đọc
7 chữ vừa học trong tuần, cuối trang
38.
Tập viết:
Cả lớp nhìn bảng đọc các chữ, tiếng,
chữ số vừa học.
GV vừa viết chữ mẫu trên bảng lớp
vừa hướng dẫn
Chữ n: cao 2 li; gồm 1 nét móc xuôi, 1
nét móc 2 đầu.
Chữ nh: là chữ ghép từ hai chữ n, h.
Viết n trước, h sau.
Tiếng nơ: viết n trước, ơ sau; chú ý
nối nét n và ơ.
Tiếng nho: viết nh trước, o sau; chú ý
nối nét nh và o.
Số 8: cao 4 li. Gồm 4 nét viết liền:
cong trái - cong phải - cong trái - cong
phải.
Số 9: cao 4 li. Gồm 2 nét: cong kín và
cong phải.
Củng cố, dặn dò:
Hôm nay chúng ta học bài gì?
Về nhà đọc lại bài 19 trong SGK
có
cá mè, ba ba).
HS 2 nhìn hình hoàn thành câu b
(Nhà có na, nho, khế).
Cả lớp nhìn hình, đọc lại 2 câu
văn.
HS đọc
HS đọc
HS viết: n, nh
HS viết: nơ, nho
HS viết: 8, 9
TẬP VIẾT
(SAU BÀI 18, 19)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Tô, viết đúng các chữ kh, m, n, nh, các tiếng khế, me, nơ, nho - chữ thường, cỡ
vừa, đúng kiểu, đều nét.
- Tô, viết đúng các chữ số 8,9
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Rèn tính cẩn thận cho hs.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết các chữ, tiếng cần luyện viết.
- Phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của
HS
- Nhận xét, tuyên dương
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích yêu cầu của bài.
2. Luyện tập.
- Treo tranh minh họa các mẫu chữ,
tiếng cần viết.
- Gọi HS đọc.
a. HS tập viết: kh, khế, m, me
+ Lệnh học sinh nhìn bảng đọc
+ Yêu cầu nói cách viết chữ kh, khế,
5’
5’
- HS để đồ dùng lên mặt bàn.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- HS đọc các chữ, tiếng: kh, khế, m,
me, n, nơ, nh, nho.
- HS đọc
- HS phát biểu
m, me
và độ cao các con chữ
+ GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn
học sinh viết:
Chữ kh: viết k trước, h sau
Tiếng khế: chú ý dấu sắc đặt trên đầu
chữ ê; nối nét giữa kh và ê
Chữ m: cao 2 li, gồm 2 nét móc xuôi
liền nhau và 1 nét móc hai đầu. Cách
viết: Đặt bút giữa ĐK 2 và ĐK 3, viết
nét móc xuôi (chạm ĐK 3), dừng bút
ở ĐK 1. Từ điểm dừng bút của nét 1,
rê bút lên gần ĐK 2 để viết tiếp nét
móc hai đầu (rộng bằng nét 2), dừng
bút ở ĐK 2.
Tiếng me: viết m trước, e sau; chú ý
nối nét giữa m và e.
- HD hs viết vào bảng con.
- GV quan sát, hướng dẫn, nhận xét
các bài viết của học sinh.
b. HS tập viết: n, nơ, nh, nh (tương
tự)
c. HS tập viết chữ số 8,9
- GV hướng dẫn viết mẫu:
+ Số 8: cao 2 li, gồm 4 nét nối liền
nhau. Đặt bút dưới ĐK 3 một chút,
viết nét cong trái, đến gần ĐK 1 thì
chuyển hướng viết nét cong phải. Đến
ĐK 1 lại lượn lên viết nét cong trái
rồi cong phải cho đến khi chạm vào
điểm xuất phát tạo thành 2 vòng khép
15’
7
-HS lắng nghe
-HS thực hành vào bảng con
-HS lắng nghe
-HS thực hành vào bảng con
-HS viết vào vở Luyện viết.
kín tiếp giáp nhau (trên nhỏ, dưới to).
+ Số 9: cao 2 li, gồm 2 nét: cong kín,
cong phải. Nét 1: Đặt bút dưới ĐK 3
một chút, viết nét cong kín (từ phải
sang trái); khi chạm vào điểm xuất
phát thì dừng. Nét 2: từ điểm dừng
bút của nét 1, rê bút trở xuống viết nét
cong phải đến ĐK 1 thì dừng.
- HD hs viết vào bảng con.
- GV quan sát, hướng dẫn, nhận xét
các bài viết của học sinh.
d. Y/c hs viết vào vở ô li.
e. Chấm chữa một số bài.
- Y/c HS đổi vở nhận xét chéo.
3. Củng cố, dặn dò.
- Hôm nay các em đã được luyện viết
các chữ ghi tiếng, từ ngữ nào?
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương khen thưởng
3
- Nêu lại nội dung bài viết đã học.
- Lắng nghe.
BÀI 20: KỂ CHUYỆN
ĐÔI BẠN
I. Mục đích, yêu cầu :
* Phát triển năng lực, ngôn ngữ:
- Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.
- Trả lời được câu hỏi dưới tranh.
- Nhìn tranh, tự kể được từng đoạn câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cuộc sống sẽ rất tốt đẹp nếu mọi người quan tâm đến
nhau.
*Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- Biết vận dụng lời khuyên của câu chuyện vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV đưa lên bảng tranh minh họa
truyện Hai chú gà con, gọi HS kể lại
theo tranh.
- Gọi HS nêu lời khuyên câu chuyện.
- GV nhận xét, tuyên dương.
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
- Treo tranh trong câu chuyện.
- Trong tranh vẽ những nhân vật nào?
- Hôm nay cô và các con sẽ cùng
nghe kể câu chuyện Đôi bạn. Chuyện
kể về sóc nâu và sóc đỏ. Hai bạn rất
yêu quý nhau, luôn “chia ngọt sẻ bùi”
cho nhau.
2. Khám phá.
2.1 Kể câu chuyện: Đôi bạn.
- Chỉ vào tranh kể mẫu với giọng
diễn cảm.
- Kể mẫu 3 lần.
+ Lần 1: Kể tự nhiên, không chỉ
tranh.
+ Lần 2: Chỉ tranh và kể thật chậm
+ Lần 3: Kể chậm khắc sâu nội dung
5’
5’
15’
- HS kể lại truyện theo từng tranh.
- HS nêu lời khuyên của câu chuyện
- Quan sát tranh.
- Sóc đỏ, sóc nâu
- Lắng nghe.
câu chuyện.
- Đoạn 1,2: giọng kể chậm rãi, nhấn
giọng những từ ngữ tả màu sắc của
lông sóc, của ánh mặt trời sau mưa.
- Đoạn 3,4,5: kể chậm (ỹ nghĩ của sóc
nâu, lời 2 chú sóc viết trong thư).
- Đoạn 6: giọng vui vẻ
2.2 Trả lời câu hỏi theo tranh.
+ Trong rừng có hai bạn rất thân
nhau, đó là ai?
+ Vào đêm nọ, thời tiết trong rừng thế
nào?
+ Sáng sớm thức dậy, sóc nâu nghĩ gì,
làm gì?
+ Sóc nâu làm gì khi nhặt được một
giỏ quả thông?
+ Sóc nâu thấy gì khi trở về nhà?
+ Hai bạn gặp lại nhau thế nào?
2.3 Kể chuyện theo tranh.
7
3
-HS trả lời:
+ Hai bạn rất thân nhau đó là sóc nâu
và sóc đỏ.
+ Thời tiết mưa rất to, quả thông
rụng nhiều. Sáng ra trời tạnh, ông
mặt trời tỏa sáng muôn nơi.
+ Sóc nâu nghĩ: Đêm qua mưa to,
quả thông chắc rụng nhiều. Nó liền
cầm giỏ đi nhặt quả thông. Nó nhặt
được đầy một giỏ quả thông.
+ Sóc nâu đến nhà sóc đỏ, để lại một
nửa số quả thông và một mẩu giấy
ghi lời nhắn: Quả thông rất tươi
ngon. Bạn một nửa, mình một nửa.
+ Sóc nâu thấy trước cửa một lãng
quả thông và một mẩu giấy của sóc
đỏ viết: Quả thông rất tươi ngon, bạn
một nửa, mình một nửa.
+ Hai bạn sóc vui vẻ ôm nhau, lăn
tròn giống nhau như một cuộn len
lớn.
- HS thực hiện
Lần 1: Hs tự kể 2 tranh
Lần 2: Kể theo tranh bất kỳ
Lần 3: 1 học sinh kể 6 tranh
- Mời các nhóm lên thi kể.
- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng
cuộc.
2.4 Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
+ Câu chuyện muốn nói điều gì?
- Chốt: Phải biết quan tâm nhau.
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương, khen thưởng hs
hăng hái xây dựng bài.
- Các nhóm thi kể.
-HS trả lời: Hai bạn sóc rất yêu quý
nhau, luôn chia sẻ những gì có được
cho nhau.
BÀI 21
ÔN TẬP
I. Mục đích, yêu cầu:
* Phát triển năng lực, ngôn ngữ:
- Biết ghép các âm đã học thành tiếng theo đúng quy tắc chính tả: c, g+ a, o, ô, ơ,
…/k+e, ê, i, ia/gh + e, ê, i.
- Đọc đúng bài Tập đọc Bi ở nhà.
*Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- Phát triển năng lực học Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng ghếp âm để HS làm BT 1.
- 3 thẻ từ, mỗi thẻ viết 1 câu ở BT 3 để HS làm BT điền chữ trước lớp.
- Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ 5’
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của
HS.
- GV nhận xét, tuyên dương.
B. DẠY BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu của bài
học.
2. Luyện tập.
2.1. BT 1 (Ghép các âm đã học
thành tiếng) (Làm việc cả lớp – Lướt
nhanh)
- GV đưa lên bảng lớp mô hình ghép
âm, nêu yêu cầu.
- GV chỉ từng chữ (âm đầu) ở cột
dọc.
-GV chỉ từng chữ (âm chính) ở cột
ngang.
- GV chỉ chữ, cả lớp đồng thanh ghép
(miệng) từng tiếng theo cột ngang.
- Yêu cầu HS làm VBT
- GV theo dõi, hỗ trợ HS
- GV nhận xét, tuyên dương.
2.2. Tập đọc
a) GV chỉ hình, giới thiệu bài đọc kể
về việc Bi dỗ em bé giúp mẹ
b) GV đọc mẫu
c) Luyện đọc từ ngữ
5’
15’
-HS để đồ dùng lên mặt bàn.
- Lắng nghe.
-HS quan sát, lắng nghe.
-Cả lớp đọc: c, k,g, gh
-Cả lớp đồng thanh nêu:
+ ca, co, cô, cơ
+ ke, kê, ki, kia
+ ga, go, gô, gơ
+ ghe, ghê, ghi
-HS thực hiện
- HS đổi vở chéo trong cặp
-HS quan sát, lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS đọc các từ ngữ: có giỗ, nhờ, dỗ
bé, bé nhè, lơ mơ, nhè nhẹ, khó ghê
cơ.
d) Luyện đọc câu
- Bài có mấy câu?
- GV chỉ từng câu cho HS đọc thầm,
đọc thành tiếng.
- Gọi HS đọc nối tiếp các câu
e) Thi đọc đoạn, bài
- GV yêu cầu HS thi đọc theo cặp,
theo tổ
- Gọi HS nhận xét
- GV tuyên dương, khen ngợi nhóm
đọc tốt
2.3. BT 3 (Em chọn chữ nào?)
- Gv đưa lên bảng 3 thẻ từ, nêu yêu
cầu BT
- Gọi HS nhắc lại quy tắc chính tả
c/k, g/gh.
- Yêu cầu HS làm VBT, 3 HS lên
bảng làm
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV tuyên dương, khen ngợi.
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương, khen thưởng hs
hăng hái xây dựng bài.
7
3
- Bài có 7 câu
- HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp.
- HS đọc nối tiếp
- HS thi đọc theo đoạn, cả bài
- HS nhận xét
- HS quan sát, lắng nghe
- HS nhắc lại:
+ Chữ k đứng trước âm e, ê, i
+ Chữ gh đứng trước âm e, ê, i
-HS làm VBT, 3 HS lên bảng
1) Bé kể
2) Cò mò cá
3) Nhà có ghế gỗ
- HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- Hs lắng nghe