TIẾT ….. VĂN BẢN ĐỌC
THU HỨNG (CẢM XÚC MÙA THU) ĐỖ PHỦ I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Học sinh ghi nhớ một số đặc điểm cơ bản của thơ Đường luật (bố cục, cách gieo vần, luật
bằng – trắc, phép đối)
- Học sinh tìm hiểu và ghi nhớ một số nét chính về tác giả và tác phẩm
- Học sinh mô tả một số đặc điểm cơ bản của thơ Đường luật (bố cục, cách gieo vần, luật
bằng – trắc, phép đối) được thể hiện trong bài thơ Thu hứng
- Học sinh đối chiếu được hai bản dịch thơ với nguyên văn (thông qua bản dịch nghĩa) và
chỉ ra chỗ hai bản dịch thơ chưa diễn đạt được sắc thái và ý nghĩa của nguyên văn
- Học sinh phân tích và cảm nhận được
+ Hình ảnh và từ ngữ gợi không khí mùa thu trong 4 câu đầu bài thơ
+ Nhân vật trữ tình được thể hiện qua câu số 5 và 6 của bài thơ
+ Khung cảnh sinh hoạt của con người ở hai câu kết bài thơ
- Học sinh phân tích và chỉ ra được nỗi niềm thân phận của tác giả và ý nghĩa của bài thơ
- Học sinh đánh giá về ý kiến “câu nào trong bài thơ cũng thể hiện cảm xúc về mùa thu”. 2. Về năng lực
- Học sinh vận dụng năng lực cảm thụ văn học để đọc hiểu văn bản theo thể loại
- Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ để viết kết nối đọc
3. Về phẩm chất: Học sinh thể hiện được tinh thần nhân đạo, đồng cảm với nỗi đau, số phận con người
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung thực hiện:
❖ GV đặt vấn đề: Hãy nêu ít nhất 01 cảm nhất hoặc ấn tượng của con về mùa thu?
Đối với những bạn chưa từng có kỉ niệm trải qua mùa thu, vậy mùa thu trong con
được hình dung và cảm nhận như thế nào?
❖ HS suy nghĩ và trình bày các trải nghiệm của cá nhân
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV dẫn dắt vào bài học Giáo viên đặt câu hỏi
Nhà thơ Đỗ Phủ với những cảm hứng về
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
mùa thu, mùa thu của Đỗ Phủ không chỉ
Học sinh theo dõi và trả lời câu hỏi đẹp mà còn gợi buồn.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt ý và dẫn dắt vào bài học.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
❖ Học sinh ghi nhớ một số đặc điểm cơ bản của thơ Đường luật (bố cục, cách gieo
vần, luật bằng – trắc, phép đối)
❖ Học sinh tìm hiểu và ghi nhớ một số nét chính về tác giả và tác phẩm
❖ Học sinh mô tả một số đặc điểm cơ bản của thơ Đường luật (bố cục, cách gieo
vần, luật bằng – trắc, phép đối) được thể hiện trong bài thơ Thu hứng
❖ Học sinh đối chiếu được hai bản dịch thơ với nguyên văn (thông qua bản dịch
nghĩa) và chỉ ra chỗ hai bản dịch thơ chưa diễn đạt được sắc thái và ý nghĩa của nguyên văn
b. Nội dung thực hiện:
❖ Học sinh thực hành thảo luận nhóm đôi tìm hiểu về thơ Đường, thơ Đường luật và
tác giả, tác phẩm qua phiếu bài tập
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
I. Thơ Đường, thơ Đường luật và bài thơ
Giáo viên phát phiếu học tập Thu hứng
HS đọc thông tin, tìm hiểu và hoàn a. Đặc trưng thơ Đường luật
thành phiếu tìm hiểu chung về thể - Khái niệm thơ Đường luật: Thơ Đường
thơ và những nét chính về tác giả, luật hay còn gọi là thơ cận thể, là thể thơ tác phẩm
cách luật ngũ ngôn hoặc thất ngôn được đặt
Nhiệm vụ 1. Học sinh tìm hiểu về ra từ thời Đường ở Trung Quốc. (Từ điển
thơ Đường luật và chỉ ra những đặc thuật ngữ Văn học)
điểm đó trong bài Thu hứng
- Một số đặc trưng cơ bản
Nhiệm vụ 2. Học sinh tìm hiểu về + Cảm hứng chủ đạo tác giả, tác phẩm
❖ Thơ u hoài về thế sự, nặng niềm ưu tư xã hội,
Nhiệm vụ 3. Học sinh đối chiếu bản đó là cảm hứng của nhà Nho.
nguyên văn với hai bản dịch thơ và
❖ Hướng về tư tưởng Ðạo giáo yêu thiên chỉ ra điểm khác biệt
nhiên, thích xa lánh việc đời, tư tưởng Lão
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ Trang
Học sinh tự lựa chọn nhiệm vụ, thảo
❖ Hướng về Phật giáo, xa lánh đời nhưng vẫn
luận và hoàn thành phiếu còn gần nhân thế Thời gian: 10 phút
+ Cấu trúc bố cục Chia sẻ: 3 phút
❖ Đề - Thực – Luận – Kết: Bố cục giao nhiệm
Phản biện và trao đổi: 2 phút vụ cho mỗi phần
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
❖ Khai – Thừa – Chuyển – Hợp: Chỉ ra mối
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo quan hệ liên tục giữa bốn phần phần tìm hiểu + Luật
Bước 4. Kết luận, nhận định
❖ Là cách sắp đặt tiếng bằng tiếng trắc trong
Giáo viên chốt những kiến thức cơ các câu của một bài thơ bản
❖ Luật được bắt đầu bằng âm thanh của chữ
thứ hai của câu thứ nhất.
❖ Nếu chữ thứ hai là thanh bằng thì gọi bài thơ
luật bằng. Chữ thứ hai là thanh trắc thì gọi là bài thơ luật trắc. + Niêm
Là sự liên lạc về âm luật của hai câu thơ
trong bài thơ Đường luật. Hai câu thơ niêm
với nhau khi nào chữ thứ hai của hai câu
cùng theo một luật, hoặc là cùng bằng hoặ
cùng trắc, bằng niêm bằng, trắc niêm trắc + Đối
❖ Đối là đặt hai câu đi song đôi cho ý với chữ
trong hai câu ấy căn xứng với nhau (Đối
tương phản hoặc tương hỗ)
❖ Đối ý là tìm hai câu có ý tưởng cân nhau mà
đặt thành hai câu song nhau
❖ Đối chữ thì vừa phải đối thanh tức là B – T,
T - B, vừa phải đối loại của chữ nghĩa, hai
chữ tương tự loại (cùng danh, cùng động,…) + Vần – Vận
❖ Vần (Chữ Nho là vận) là những tiếng thanh
âm hòa hiệp đặt vào hai hoặc nhiều câu văn để hưởng ứng nhau.
❖ Thơ Ðường luật chỉ gieo một vần là vần
bằng (bình), hiếm khi gieo vần trắc. Gieo
vần vào chữ cuối của câu 1, 2, 4, 6 và 8.
(ngoại lệ: riêng chữ cuối của câu 1 ngũ ngôn
bát cú có thể không cần gieo vần cũng được).
b. Bài thơ Thu hứng
Giáo án Vẻ đẹp của thơ ca (2024) Kết nối tri thức
0.9 K
465 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Ngữ văn 10 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Ngữ văn 10 Kì 1 Kết nối tri thức mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 10.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(929 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
TIẾT ….. VĂN BẢN ĐỌC
THU HỨNG (CẢM XÚC MÙA THU)
ĐỖ PHỦ
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Học sinh ghi nhớ một số đặc điểm cơ bản của thơ Đường luật (bố cục, cách gieo vần, luật
bằng – trắc, phép đối)
- Học sinh tìm hiểu và ghi nhớ một số nét chính về tác giả và tác phẩm
- Học sinh mô tả một số đặc điểm cơ bản của thơ Đường luật (bố cục, cách gieo vần, luật
bằng – trắc, phép đối) được thể hiện trong bài thơ Thu hứng
- Học sinh đối chiếu được hai bản dịch thơ với nguyên văn (thông qua bản dịch nghĩa) và
chỉ ra chỗ hai bản dịch thơ chưa diễn đạt được sắc thái và ý nghĩa của nguyên văn
- Học sinh phân tích và cảm nhận được
+ Hình ảnh và từ ngữ gợi không khí mùa thu trong 4 câu đầu bài thơ
+ Nhân vật trữ tình được thể hiện qua câu số 5 và 6 của bài thơ
+ Khung cảnh sinh hoạt của con người ở hai câu kết bài thơ
- Học sinh phân tích và chỉ ra được nỗi niềm thân phận của tác giả và ý nghĩa của bài thơ
- Học sinh đánh giá về ý kiến “câu nào trong bài thơ cũng thể hiện cảm xúc về mùa thu”.
2. Về năng lực
- Học sinh vận dụng năng lực cảm thụ văn học để đọc hiểu văn bản theo thể loại
- Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ để viết kết nối đọc
3. Về phẩm chất: Học sinh thể hiện được tinh thần nhân đạo, đồng cảm với nỗi đau, số
phận con người
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
SẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung
bài học
b. Nội dung thực hiện:
❖ GV đặt vấn đề: Hãy nêu ít nhất 01 cảm nhất hoặc ấn tượng của con về mùa thu?
Đối với những bạn chưa từng có kỉ niệm trải qua mùa thu, vậy mùa thu trong con
được hình dung và cảm nhận như thế nào?
❖ HS suy nghĩ và trình bày các trải nghiệm của cá nhân
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên đặt câu hỏi
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh theo dõi và trả lời câu hỏi
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt ý và dẫn dắt vào bài
học.
GV dẫn dắt vào bài học
Nhà thơ Đỗ Phủ với những cảm hứng về
mùa thu, mùa thu của Đỗ Phủ không chỉ
đẹp mà còn gợi buồn.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
❖ Học sinh ghi nhớ một số đặc điểm cơ bản của thơ Đường luật (bố cục, cách gieo
vần, luật bằng – trắc, phép đối)
❖ Học sinh tìm hiểu và ghi nhớ một số nét chính về tác giả và tác phẩm
❖ Học sinh mô tả một số đặc điểm cơ bản của thơ Đường luật (bố cục, cách gieo
vần, luật bằng – trắc, phép đối) được thể hiện trong bài thơ Thu hứng
❖ Học sinh đối chiếu được hai bản dịch thơ với nguyên văn (thông qua bản dịch
nghĩa) và chỉ ra chỗ hai bản dịch thơ chưa diễn đạt được sắc thái và ý nghĩa của
nguyên văn
b. Nội dung thực hiện:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
❖ Học sinh thực hành thảo luận nhóm đôi tìm hiểu về thơ Đường, thơ Đường luật và
tác giả, tác phẩm qua phiếu bài tập
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên phát phiếu học tập
HS đọc thông tin, tìm hiểu và hoàn
thành phiếu tìm hiểu chung về thể
thơ và những nét chính về tác giả,
tác phẩm
Nhiệm vụ 1. Học sinh tìm hiểu về
thơ Đường luật và chỉ ra những đặc
điểm đó trong bài Thu hứng
Nhiệm vụ 2. Học sinh tìm hiểu về
tác giả, tác phẩm
Nhiệm vụ 3. Học sinh đối chiếu bản
nguyên văn với hai bản dịch thơ và
chỉ ra điểm khác biệt
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh tự lựa chọn nhiệm vụ, thảo
luận và hoàn thành phiếu
Thời gian: 10 phút
Chia sẻ: 3 phút
Phản biện và trao đổi: 2 phút
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo
phần tìm hiểu
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt những kiến thức cơ
bản
I. Thơ Đường, thơ Đường luật và bài thơ
Thu hứng
a. Đặc trưng thơ Đường luật
- Khái niệm thơ Đường luật: Thơ Đường
luật hay còn gọi là thơ cận thể, là thể thơ
cách luật ngũ ngôn hoặc thất ngôn được đặt
ra từ thời Đường ở Trung Quốc. (Từ điển
thuật ngữ Văn học)
- Một số đặc trưng cơ bản
+ Cảm hứng chủ đạo
❖ Thơ u hoài về thế sự, nặng niềm ưu tư xã hội,
đó là cảm hứng của nhà Nho.
❖ Hướng về tư tưởng Ðạo giáo yêu thiên
nhiên, thích xa lánh việc đời, tư tưởng Lão
Trang
❖ Hướng về Phật giáo, xa lánh đời nhưng vẫn
còn gần nhân thế
+ Cấu trúc bố cục
❖ Đề - Thực – Luận – Kết: Bố cục giao nhiệm
vụ cho mỗi phần
❖ Khai – Thừa – Chuyển – Hợp: Chỉ ra mối
quan hệ liên tục giữa bốn phần
+ Luật
❖ Là cách sắp đặt tiếng bằng tiếng trắc trong
các câu của một bài thơ
❖ Luật được bắt đầu bằng âm thanh của chữ
thứ hai của câu thứ nhất.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
❖ Nếu chữ thứ hai là thanh bằng thì gọi bài thơ
luật bằng. Chữ thứ hai là thanh trắc thì gọi
là bài thơ luật trắc.
+ Niêm
Là sự liên lạc về âm luật của hai câu thơ
trong bài thơ Đường luật. Hai câu thơ niêm
với nhau khi nào chữ thứ hai của hai câu
cùng theo một luật, hoặc là cùng bằng hoặ
cùng trắc, bằng niêm bằng, trắc niêm trắc
+ Đối
❖ Đối là đặt hai câu đi song đôi cho ý với chữ
trong hai câu ấy căn xứng với nhau (Đối
tương phản hoặc tương hỗ)
❖ Đối ý là tìm hai câu có ý tưởng cân nhau mà
đặt thành hai câu song nhau
❖ Đối chữ thì vừa phải đối thanh tức là B – T,
T - B, vừa phải đối loại của chữ nghĩa, hai
chữ tương tự loại (cùng danh, cùng động,…)
+ Vần – Vận
❖ Vần (Chữ Nho là vận) là những tiếng thanh
âm hòa hiệp đặt vào hai hoặc nhiều câu văn
để hưởng ứng nhau.
❖ Thơ Ðường luật chỉ gieo một vần là vần
bằng (bình), hiếm khi gieo vần trắc. Gieo
vần vào chữ cuối của câu 1, 2, 4, 6 và 8.
(ngoại lệ: riêng chữ cuối của câu 1 ngũ ngôn
bát cú có thể không cần gieo vần cũng
được).
b. Bài thơ Thu hứng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Thể thơ: Thất ngôn bát cú
Luật B – T:
Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm,
T T B B B T B
Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm.
B B B T T B B
Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng,
B B B T B B T
Tái thượng phong vân tiếp địa âm.
T T B B T T B
Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ,
B T T B B T T
Cô chu nhất hệ cố viên tâm.
B B T T T B B
Hàn y xứ xứ thôi đao xích,
B B T T B B T
Bạch Đế thành cao cấp mộ châm.
T T B B T T B
Vần: Vần chân “âm” ở tiếng cuối cùng các
câu 1 – 2 – 4 – 6 – 8
Đối:
Câu 1 – 2: “Phong thụ lâm” – “Khí tiêu sâm”
Câu 3 – 4:
“Giang gian ba lãng” – “Tái thượng phong
vân”
“Kiêm thiên dung” – “Tiếp địa âm”
Câu 5 – 6:
“Tùng cúc lưỡng khai” – “Cô chu nhất hệ”
“Tha nhật lệ” – “Cố viên tâm”
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Câu 7 – 8: “Hàn y xứ xứ” – “Bạch Đế thành
cao”
Cảm hứng chủ đạo: Thơ u hoài về thế sự,
nặng niềm ưu tư xã hội, đó là cảm hứng của
nhà Nho.
II. Những nét chính về tác giả, tác phẩm
a. Tác giả
- Ðỗ Phủ, tự là Tử Mỹ, sau còn gọi là Thiếu
Lăng, quê tỉnh Hà Nam, ông nội là một nhà
thơ có tiếng thời Sơ Ðường (Ðỗ Thẩm
Ngôn). Bố ông từng giữ chức Tư Mã.
Hồ Chủ tịch đã từng gọi ông là “một người
làm thơ nổi tiếng đời nhà Ðường” (Di
chúc)
- Phần lớn là những bài thơ trực tiếp lên
án giai cấp thống trị và phản ánh sâu sắc đời
sống cực khổ của nhân dân, đặc biệt là
những tai hoạ của chiến tranh, cảnh sống bất
công giữa hai giai cấp đối lập
- Nghệ thuật thơ Ðỗ Phủ là đỉnh cao của
phương pháp hiện thực. Lòng yêu nước yêu
dân và tinh thần phản kháng ngun ngút trong
thơ. Ông được gọi là “thánh thơ” (bậc thánh
trong thơ), là “thi sử” (viết sử bằng thơ).
Ngay đời nhà Ðường, thơ ông đã được coi là
tấm gương sáng, là một ngọn cờ và còn ảnh
hưởng mãi đến mai sau. Nguyễn Du sùng bái
Đỗ Phủ là “thiên cổ văn chương, thiên cổ
sư”.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
b. Tác phẩm
- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được viết
trong thời gian Đỗ Phủ cùng gia đình đi chạy
nạn ở Quỳ Châu (Nay thuộc Tứ Xuyên)
(766). Là bài thứ nhất nằm trong chùm thơ
Thu hứng (8 bài).
- Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật.
- Bố cục: 2 phần
+ 4 câu đầu (tiền giải): tả cảnh mùa thu ở
Quỳ Châu
+ 4 câu sau (hậu giải): khung cảnh sinh hoạt
của người dân và nỗi lòng của nhà thơ
III. So sánh bản nguyên văn với hai bản
dịch
Nguyên văn
Bản dịch thơ 1
- Câu thơ đầu, trong
bản dịch thơ thì
hình ảnh này lại nhẹ
nhàng hơn.
- Câu thơ đầu, từ
“điêu thương”: đây
là một tính từ đã
được động từ hóa
nhằm gợi sự tàn phá
khắc nghiệt của
sương móc đối với
rừng phong.
- Câu 2: Địa danh
Vu Sơn, Vu Giáp
- Câu 2: Bản dịch
không dịch hai địa
danh Vu sơn và Vu
giáp. Từ “tiêu sâm”
trong nguyên văn
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
diễn tả sự tiêu điều,
tê tái, thảm đạm của
khí thu, cảnh thu;
cụm từ “khí thu lòa”
trong bản dịch chưa
thể hiện hết ý này.
- Câu 3: từ “thẳm”
làm cho âm hưởng
thơ bị trầm xuống so
với nguyên tác.
- Câu 5: bản dịch bỏ
mất chữ “lưỡng
khai” chỉ số lần, làm
mất đi dụng ý mà
nhà thơ muốn thể
hiện trong nguyên
tác.
- Câu 6: bản dịch bổ
mất chữ “cô” chỉ sự
lẻ loi, đơn độc, làm
mất đi dụng ý mà
nhà thơ muốn thể
hiện trong nguyên
tác.
Nguyên tác
Bản dịch thơ 2
- Câu 2: Từ “tiêu
sâm” trong nguyên
- Câu thơ đầu của
bản dịch 2 cũng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
văn diễn tả sự tiêu
điều, tê tái, thảm
đạm của khí thu,
cảnh thu; cụm từ
“khí thu dày” trong
bản dịch chưa thể
hiện hết ý này.
giống bản dịch 1
đều chưa làm rõ ý
sự tác động của
sương giá, đã tàn
phá dữ dội rừng
phong và rừng cây
phong là đối tượng
chịu tác động.
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên chia nhóm để HS tìm hiểu
về nội dung và nghệ thuật đặc sắc
của bài thơ
Nhóm 1. Đọc chú giải và toàn bộ bài
thơ, con hãy viết HAI đoạn văn ngắn
nêu cảm nhận chung về toàn bài thơ
sao cho HAI ĐOẠN VĂN có nội
dung khác nhau
Nhóm 2. Đọc chú giải và 4 câu đầu
bài thơ
Bức tranh mùa thu hiện lên qua
những chi tiết nào? Con hãy khắc
họa bằng đường nét (vẽ), chú thích
một số cách hiểu và cảm nhận của
con
Nhóm 3. Đọc chú giải và 4 câu thơ
sau
Con hãy nêu cảm nhận của con về
nỗi lòng của nhà thơ. Theo con nỗi
II. Đọc hiểu văn bản
1. Không khí mùa thu trong 4 câu thơ
đầu
Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm,
Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm.
Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng,
Tái thượng phong vân tiếp địa âm.
(Lác đác rừng phong hạt móc sa,
Ngàn non hiu hắt khí thu lòa.
Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm,
Mặt đất mây đùn cửa ải xa.)
- Hình ảnh:
+ Ngọc lộ: Sương long lanh như ngọc
+ Điêu thương: Héo tàn, tiêu điều, tan tác
+ Phong thụ lâm: Cây phong trong rừng, cây
thân gỗ hoa màu vàng sẫm, nở mùa xuân,
mùa thu chuyển lá đỏ
➔Li biệt, tan thương, điêu tàn
- Không gian:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
lòng đó thể hiện điều gì? Hay thu âm
một đoạn podcast để nêu cảm nhận
của mình.
Nhóm 4. Đọc chú giải và toàn bộ bài
thơ, cùng với lí thuyết về thơ Đường
đã được học, con hãy chỉ ra đặc sắc
nghệ thuật Đường thi của bài thơ.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thảo luận và hoàn thiện sản
phẩm thảo luận
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo
phần tìm hiểu
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt những kiến thức cơ
bản
+ Vu Sơn, Vu Giáp: Dãy núi gồm 12 đỉnh,
trong đó có đỉnh cao hơn 3000m. Dòng
Trường Giang chảy qua Vu Sơn tạo thành 3
vách nước (Chỗ dòng chảy hẹp, sâu, vách đá
dựng đứng) gồm Củ Đường Giáp, Vu Giáp
và Tây Lăng Giáp. Vu Giáp nổi tiếng hơn cả
+ "Suốt cả vùng Tam giáp: Vu Giáp, Từ
Đường giáp, Tây Lăng giáp dài bảy trăm
dặm, núi liên tiếp đôi bờ tuyệt đối không có
một chỗ trống. Vách đá điệp trùng che khuất
cả bầu trời, chẳng bao giờ thấy ánh nắng
mặt trời, cũng như ánh sáng trắng"
➔Rộng lớn, đa chiều: Chiều cao, chiều
rộng, chiều sâu
- Không khí: Khí tiêu sâm: u ám, từ ghép
hợp nghĩa (Tiêu: hoang vắng, quạnh quẽ;
sâm: rừng sâu)
➔Tiêu điều, li tán
Nhận xét: Sự tiêu điều, hiu hắt, bi thương
lan tỏa khắp không gian trong một buổi
chiều thu ở miền rừng núi.
- Điểm nhìn:
+ Xoay ngược theo chiều dọc từ lòng sông
lên trên trời cao (gần → xa)
+ Hình ảnh đối lập:
Giang gian (giữa
lòng sông) ba lãng
(sóng lớn, sóng
Tái thượng (ở biên
cương) phong
vân(mây) tiếp (sà
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
nhỏ) kiêm thiên
(trời) dung (vọt
mạnh lên)
Sóng vọt lên tận
lưng trời
(Thấp)
(Cao)
xuống) địa (mặt đất)
âm (che lấp, bao
phủ)
Mây sa sầm xuống
đến mặt đất
(Cao)
(Thấp)
Nhận xét: Cảnh thu chuyển động dữ dội
(động từ mạnh) tạo nên bức tranh thu vừa
hùng vĩ vừa bi tráng. Sự chuyển động và
chao đảo của cảnh vật cũng là sự chao đảo
của xã hội loạn lạc lúc bấy giờ. Lời thơ thể
hiện nổi lòng trước thời thế và tình cảm
nhớ thương tuyệt vọng của nhà thơ
Tiểu kết: Cảnh sắc thu mang dấu ấn của
vùng Quỳ Châu (vừa âm u, vừa hùng vĩ).
Cảnh sắc ấy mang phong cách thơ Đỗ
Phủ: trầm uất, bi tráng. Cảnh thu ấy chở
nặng nỗi niềm lo lắng, bất an của nhà thơ
về thế sự cuộc đời.
2. Tâm trạng và nỗi niềm của nhà thơ
trong 2 câu thơ 5 và 6
Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ
Cô chu nhất hệ cố viên tâm
(Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ cũ
Con thuyền buộc chặt mối tình nhà)
- Tùng cúc – Hoa cúc; Lưỡng khai – hai
lần nở; Tha nhật lệ - nước mắt ngày khác:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đỗ Phủ từ Thành Đô chạy loạn đến Vân An,
bị bệnh nên ở lại Vân An đến mùa xuân năm
sau. Nhìn khóm cúc nở hoa, cảm nhận thời
gian trôi nhanh, thấm thía nỗi cay đắng của
quãng đời nay đây mai đó. Hoa – cũng có
thể là cuộc sống tươi đẹp trong quá khứ.
- Cô chu – con thuyền cô độc; nhất hệ -
buộc chặt; cố viên tâm – trái tim vườn
xưa: Cuộc đời trôi nổi lưu lạc, chỉ có con
thuyền là phương tiện duy nhất để tác giả gửi
niềm thương, nỗi nhớ về quê nhà
- “Cúc” là hoa thu; “Con thuyền” là hình ảnh
thường xuất hiện trong thơ Đỗ Phủ cuối đời
(Mùa thu của cuộc đời), nó “chở” tâm tình
mong được về quê của nhà thơ. Hai nhãn tự
trong bài là “khai” (nở) và “hệ” (buộc): khai
tha nhật lệ: mở ra … nước mắt, hệ cố viên
tâm: buộc vào…trái tim. Cũng cần lưu ý
thêm phó từ: lưỡng – nhất, lưỡng phiếm chỉ
số nhiều, nở ra rồi lại nở, nở ra nước mắt. Lệ
của hoa hay lệ của con người đang khóc vì
nỗi đau đớn nhớ nhà. Nhất là một mà cũng
là hàm ý duy nhất, mãi mãi, chỉ một.
+ Phép đối: lưỡng (khai) của cúc và nhất
(hệ) của tâm và chữ “hệ” (buộc chặt) càng
khẳng định tình cảm sâu nặng đối với quê
hương không bao giờ thay đổi
Cố viên tâm:Vườn cũ ở Lạc Dương ➔ Nỗi
nhớ quê
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Tràng An (kinh đô nhà Đường) ➔ Lòng yêu
nước thầm kín
- Cả câu là ẩn dụ: Ta cũng như con thuyền lẻ
loi, cô độc một mình nơi đất khách chưa
được về chốn cũ, vườn xưa. Việc đồng nhất
giữa cảnh và người nhằm nói lên nỗi niềm
đau đáu của kẻ tha hương, nặng tình nặng
nghĩa với quê nhà
3. Cảnh sinh hoạt của con người trong 2
câu thơ 7 và 8
Hàn y xứ xứ thôi đao xích
Bạch Đế thành cao cấp mộ châm
(Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước
Thành Bạch, chày vang bóng ác tà)
- Sáu câu thơ đầu không có một âm thanh
nào, bỗng rộn lên tiếng thước đo vải, tiếng
dao cắt vải, tiếng chày đập vải may áo rét.
Đây cũng là âm thanh đặc thù của mùa thu
Trung Quốc xưa – may áo chống rét cho
người đang chinh chiến ở nơi biên ải xa xôi.
Loạn Lộc An Sơn đã dẹp nhưng cuộc sống
chưa được yên bình, bao người vẫn đang ở
cửa ải xa. Trời đã tối, chỉ còn nghe tiếng
chày, tiếng dao kéo cắt vải hòa cùng nỗi nhớ
người thân….
- Hai câu kết cho ta thấy được góc nhìn từ
ngoại cảnh đến tâm cảnh
+ Ngoại cảnh: Hàn y (áo rét) xứ xứ (mọi nơi)
thôi đao xích (dao thước → để may áo).
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bạch Đế thành (thành Bạch Đế) cao cấp mộ
châm (phiến đá giặt quần áo, tiếng đập chày
giặt áo)
+ Tâm cảnh: Hai câu luận: Cô đơn lẻ bóng.
Hai câu kết: Vui tươi, ấm áp, hàn là lạnh
nhưng lại cảm nhận thấy sự sum vầy, ấm áp.
Tuôn rơi nước mắt, ước vọng được trở về
quê, nhớ quê da diết
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động: Dựa vào nội dung tìm hiểu tác phẩm viết kết nối đọc về
yếu tố làm nên sức hấp dẫn của thơ Đường luật và thơ Hai - cư
b. Nội dung thực hiện
HS thực hành viết kết nối đọc theo hướng dẫn của GV
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên giao nhiệm vụ
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện bài làm viết kết
nối đọc
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của
mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo
Bài làm mẫu
Thơ hai-cư là thể thơ ngắn nhất thế giới và
cũng là thể thơ truyền thống có vị trí quan
trong trong văn chương Nhật Bản. Thơ
Đường luật là thể thơ xuất phát từ Trung
Quốc, thường có hai thể tiêu biểu là thơ thất
ngôn tứ tuyệt và thất ngôn bát cú. Thơ hai-
cư và thơ Đường luật đều là những thể thơ
ngắn gọn và thường viết về những cảm xúc
của con người trước hình ảnh thiên nhiên.
Thơ hai-cư với những dòng thơ ngắn gọn chỉ
từ ba đến bảy chữ tả cảnh thiên nhiên trong
sáng, nhẹ nhàng và từ cảnh thiên nhiên gợi
lên những rung động, cảm xúc của nhân vật
trữ tình. Nhà thơ Ba-sô, một thi sĩ nổi tiếng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
của văn học Nhật Bản đã viết ra bài thơ hai-
cư miêu tả hình ảnh cành cây khô hay con
quạ đen vào mùa thu. Hình ảnh tuy giản dị
nhưng lại mang theo mỗi niềm tâm trạng của
nhà thơ trước cảnh đẹp thiên nhiên. Còn thơ
Đường luật cũng là thể thơ ngắn gọn với mỗi
câu chỉ bảy chữ như bài thơ Thu hứng (Cảm
xúc mùa thu) của Đỗ Phủ tả cảnh mà chan
chứa nỗi niềm tâm sự. Từ cảnh thiên nhiên
núi non, bầu trời mùa thu cùng với cảnh sinh
hoạt làng quê chuẩn bị đón đông đến, người
đọc cũng cảm nhận được nỗi niềm tâm sự,
nỗi mong nhớ được về thăm quê của tác giả.
Hai thể thơ tuy đến từ hai đất nước khác
nhau những điểm tương đồng của chúng đều
là tả cảnh thiên nhiên để gợi nên nỗi niềm.
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh thể hiện được tinh thần nhân đạo, đồng cảm với
nỗi đau, số phận con người
b. Nội dung thực hiện:
Trước thời thế loạn lạc, Đỗ Phủ cảm thấy cô đơn, bế tắc và nhớ thương quê hương
da diết. Nhớ quê hương mà chẳng thể nào trở về. Qua đó ta cũng cảm nhận được
tấm lòng yêu quê, tâm sự yêu nước trước thời cuộc của tác giả.Liên hệ bài thơ với
cuộc sống, đối với em quê hương có vị trí như thế nào? Ngày nay trước những biến
đổi không ngừng, những tác động từ chiến tranh, biến đổi khí hậu,… cũng sẽ phần
nào ảnh hưởng tới quê hương. Em sẽ làm gì để cuộc sống ở quê hương ngày một
tốt đẹp?
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Gợi ý phần trả lời của HS và GV
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Giáo viên giao nhiệm vụ
Học sinh thảo luận và thực hiện
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy ngẫm và thực hiện
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của
mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo
- Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống
- Có ý thức đoàn kết
- Tham gia các hoạt động thiện nguyện, lá
lành đùm lá rách,…
- Phản đối chiến tranh phi nghĩa, ủng hộ các
tổ chức và cá nhân chiến đấu chống lại cái
ác,…
- Học tập và góp sức xây dựng đất nước
….
Phụ lục 1. Phiếu tìm hiểu thơ Đường – Thơ Đường luật
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Phụ lục 2. Phiếu tìm hiểu tác giả, tác phẩm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Phụ lục 3. Phiếu tìm hiểu so sánh nguyên văn – bản dịch
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Phụ lục 4. Rubic đánh giá thảo luận nhóm
TIÊU CHÍ
CẦN CỐ GẮNG
(0 – 4 điểm)
ĐÃ LÀM TỐT
(5 – 7 điểm)
RẤT XUẤT SẮC
(8 – 10 điểm)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Hình thức
(2 điểm)
0 điểm
Bài làm còn sơ
sài, trình bày cẩu
thả
Sai lỗi chính tả
1 điểm
Bài làm tương đối đẩy
đủ, chỉn chu
Trình bày cẩn thận
Không có lỗi chính tả
2 điểm
Bài làm tương đối
đẩy đủ, chỉn chu
Trình bày cẩn thận
Không có lỗi chính
tả
Có sự sáng tạo
Nội dung
(6 điểm)
1 - 3 điểm
Chưa trả lơi đúng
câu hỏi trọng tâm
Không trả lời đủ
hết các câu hỏi gợi
dẫn
Nội dung sơ sài
mới dừng lại ở
mức độ biết và
nhận diện
4 – 5 điểm
Trả lời tương đối đầy
đủ các câu hỏi gợi dẫn
Trả lời đúng trọng tâm
Có ít nhất 1 – 2 ý mở
rộng nâng cao
6 điểm
Trả lời tương đối đầy
đủ các câu hỏi gợi
dẫn
Trả lời đúng trọng
tâm
Có nhiều hơn 2 ý mở
rộng nâng cao
Có sự sáng tạo
Hiệu quả
nhóm
(2 điểm)
0 điểm
Các thành viên
chưa gắn kết chặt
chẽ
Vẫn còn trên 2
thành viên không
tham gia hoạt
động
1 điểm
Hoạt động tương đối
gắn kết, có tranh luận
nhưng vẫn đi đến thông
nhát
Vẫn còn 1 thành viên
không tham gia hoạt
động
2 điểm
Hoạt động gắn kết
Có sự đồng thuận và
nhiều ý tưởng khác
biệt, sáng tạo
Toàn bộ thành viên
đều tham gia hoạt
động
Điểm
TỔNG
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Phụ lục 5. Rubic chấm bài viết kết nối đọc
TIÊU CHÍ
CẦN CỐ GẮNG
(0 – 4 điểm)
ĐÃ LÀM TỐT
(5 – 7 điểm)
RẤT XUẤT SẮC
(8 – 10 điểm)
Hình thức
(3 điểm)
1 điểm
Bài làm còn sơ
sài, trình bày cẩu
thả
Sai lỗi chính tả
Sai kết cấu đoạn
2 điểm
Bài làm tương đối đẩy
đủ, chỉn chu
Trình bày cẩn thận
Chuẩn kết câu đoạn
Không có lỗi chính tả
3 điểm
Bài làm tương đối
đẩy đủ, chỉn chu
Trình bày cẩn thận
Chuẩn kết câu đoạn
Không có lỗi chính
tả
Có sự sáng tạo
Nội dung
(7 điểm)
1 –4 điểm
Nội dung sơ sài
mới dừng lại ở
mức độ biết và
nhận diện
5 – 6 điểm
Nội dung đúng, đủ và
trọng tâm
Có ít nhất 1 – 2 ý mở
rộng nâng cao
7 điểm
Nội dung đúng, đủ
và trọng tâm
Có ít nhất 1 – 2 ý mở
rộng nâng cao Có sự
sáng tạo
Điểm
TỔNG