Học sinh:.....................................................................................Lớp...................................... Mồ Côi xử kiện
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Ngày xưa có một chàng trai mồ côi cả cha lẫn mẹ nhưng rất hoạt bát, thông minh, người làng
thường gọi chàng là Mồ Côi. Một viên quan thấy Mồ Côi nhanh trí liền đem chàng về ở trong phủ
của mình. Trong những buổi xử kiện, quan đều cho Mồ Côi đi theo. Vì vậy, dần dần Mồ Côi cũng
biết cách xử kiện. Chàng thường nghe ngóng cẩn thận, nói năng hòa nhã, và nhờ thông minh,
chàng phân xử đâu ra đấy, làm viên quan rất tin dùng.
Một hôm, có vợ chồng một chủ quán ở chợ kiện một ông cụ già. Chủ quán thưa rằng:
- Hôm nay ở quán của chúng tôi bị ông cụ này vào quấy quả. Ông cụ vào quán, giở gói cơm
nắm ra ăn; vừa ăn, cụ vừa nhìn chằm chằm vào thức ăn và hít rồi nuốt hết cả hương vị của những
miếng thịt lợn quay, những con gà sống thiến luộc, những con vịt rán tẩm hương thơm phức của
quán. Vì cụ hít hết mùi thơm của thức ăn nên quán tôi hôm nay không bán được cho ai nữa. Sau
khi ăn xong nắm cơm, cụ đi ra và không trả tiền. Bất đắc dĩ tôi phải đưa ông cụ đến đây để nhờ quan lớn minh xét.
Nghe vợ chồng chủ quán nói vậy, cụ già liền nói:
- Tôi vào quán ngồi nhờ ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua thịt, mua cơm của nhà hàng thì
sao lại cứ nằng nặc đòi tiền tôi?
Quan liền giao cho Mồ Côi xét xử. Mồ Côi quay sang hỏi chủ quán:
- Có phải ông tố cáo ông cụ này hít mất hương thơm lợn quay, gà luộc, vịt rán của cửa hàng không? Chủ quán đáp: - Đúng thế ạ!
Mồ Côi lại hỏi cụ già:
- Cụ có nhận cụ đã hít hương thơm lợn quay, gà luộc, vịt rán của cửa hàng không? Cụ già đáp:
- Tôi nhận rằng có. Mồ Côi nói:
- Thế là rõ. Cụ đã hít hương thơm của cửa hàng, thì cụ phải bồi thường cho cửa hàng mới đúng
lẽ. Vậy chủ quán muốn bồi thường bao nhiêu? - Hai đồng.
- Nói như thế không có bằng cứ. Tôi muốn hỏi tất cả số thịt quay, gà luộc, vịt rán giá bao nhiêu? - Hai mươi đồng. Mồ Côi nói:
- Đúng, như thế hãy còn là rẻ! Vậy cụ già, cụ hãy đi vay đâu hai mươi đồng để tôi phân xử cho.
Nghe nói, ông cụ già giãy nảy, rơm rớm nước mắt nói:
- Ô hay! Như vậy thì còn đâu là lẽ phải? Tôi có đụng chạm đến thức ăn của nhà hàng đâu mà
phải bắt tôi trả ngần ấy tiền?
- Cụ cứ đưa tiền đây để tôi phân xử.
- Tôi chỉ có hai đồng bạc trắng đây mà thôi. - Cũng được.
Mồ Côi thản nhiên cầm lấy hai đồng bạc bỏ vào một cái bát, rồi úp một cái bát khác lên, đưa cho cụ già và nói:
- Cụ hãy cầm bát xóc lên cho đủ mười lần. Còn chủ quán, ông hãy chịu khó vểnh tai lên mà nghe.
Hai người tuy chưa hiểu nhưng cũng cứ làm theo. Khi đồng bạc trong bát úp đã kêu lạch cạch
đủ mười lần, Mồ Côi phán:
- Ông cụ này đã hít hương thơm lợn quay, gà luộc, vịt rán của cửa hàng, mà những món ấy giá
trị đến hai mươi đồng. Bây giờ chủ quán cũng được nghe đủ tiếng kêu của những đồng bạc rồi
đấy. Thế là ông cụ đây đã trả cho ông đủ số. Như vậy là công bằng: Một bên “hít mùi thịt”, một
bên “nghe tiếng bạc”.
Nói xong, Mồ Côi trả lại hai đồng bạc trắng cho cụ già rồi tuyên bố kết thúc vụ kiện.
Học sinh:.....................................................................................Lớp...................................... Mồ Côi xử kiện
Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại nào? Vì sao
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính được sử
em xác định như vậy?
dụng trong đoạn trích là gì? Đoạn trích sử
----------------------------------------------------------
dụng ngôi kể thứ mấy? Dấu hiệu của ngôi kể?
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
Câu 3: Em hãy nhận xét về tính cách của nhân
Câu 4: Trong câu “Hôm nay ở quán của chúng vật chủ quán cơm?
tôi bị ông cụ này vào quấy quả” từ “quấy quả”
------------------------------------------------------------ có nghĩa là gì?
------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
Câu 5: Theo em, câu chuyện “Mồ Côi xử kiện”
Câu 6: Tìm cụm danh từ trong câu văn sau:
chứa đựng những ý nghĩa gì?
"Một viên quan thấy Mồ Côi nhanh trí liền
------------------------------------------------------------
đem chàng về ở trong phủ của mình."
------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
Phiếu bài tập Truyện cổ tích Ngữ văn 6
485
243 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Bộ tài liệu bao gồm: 5 tài liệu lẻ (mua theo bộ tiết kiệm đến 50%)
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập Ngữ văn 6 Học kì 2 mới nhất dành cho cả 3 sách (cánh diều, kết nối tri thức & cuộc sống, Chân trời sáng tạo) nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(485 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 6
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Học sinh:.....................................................................................Lớp......................................
Mồ Côi xử kiện
Ngày xưa có một chàng trai mồ côi cả cha lẫn mẹ nhưng rất hoạt bát, thông minh, người làng
thường gọi chàng là Mồ Côi. Một viên quan thấy Mồ Côi nhanh trí liền đem chàng về ở trong phủ
của mình. Trong những buổi xử kiện, quan đều cho Mồ Côi đi theo. Vì vậy, dần dần Mồ Côi cũng
biết cách xử kiện. Chàng thường nghe ngóng cẩn thận, nói năng hòa nhã, và nhờ thông minh,
chàng phân xử đâu ra đấy, làm viên quan rất tin dùng.
Một hôm, có vợ chồng một chủ quán ở chợ kiện một ông cụ già. Chủ quán thưa rằng:
- Hôm nay ở quán của chúng tôi bị ông cụ này vào quấy quả. Ông cụ vào quán, giở gói cơm
nắm ra ăn; vừa ăn, cụ vừa nhìn chằm chằm vào thức ăn và hít rồi nuốt hết cả hương vị của những
miếng thịt lợn quay, những con gà sống thiến luộc, những con vịt rán tẩm hương thơm phức của
quán. Vì cụ hít hết mùi thơm của thức ăn nên quán tôi hôm nay không bán được cho ai nữa. Sau
khi ăn xong nắm cơm, cụ đi ra và không trả tiền. Bất đắc dĩ tôi phải đưa ông cụ đến đây để nhờ
quan lớn minh xét.
Nghe vợ chồng chủ quán nói vậy, cụ già liền nói:
- Tôi vào quán ngồi nhờ ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua thịt, mua cơm của nhà hàng thì
sao lại cứ nằng nặc đòi tiền tôi?
Quan liền giao cho Mồ Côi xét xử. Mồ Côi quay sang hỏi chủ quán:
- Có phải ông tố cáo ông cụ này hít mất hương thơm lợn quay, gà luộc, vịt rán của cửa hàng
không?
Chủ quán đáp:
- Đúng thế ạ!
Mồ Côi lại hỏi cụ già:
- Cụ có nhận cụ đã hít hương thơm lợn quay, gà luộc, vịt rán của cửa hàng không?
Cụ già đáp:
- Tôi nhận rằng có.
Mồ Côi nói:
- Thế là rõ. Cụ đã hít hương thơm của cửa hàng, thì cụ phải bồi thường cho cửa hàng mới đúng
lẽ. Vậy chủ quán muốn bồi thường bao nhiêu?
- Hai đồng.
- Nói như thế không có bằng cứ. Tôi muốn hỏi tất cả số thịt quay, gà luộc, vịt rán giá bao
nhiêu?
- Hai mươi đồng.
Mồ Côi nói:
- Đúng, như thế hãy còn là rẻ! Vậy cụ già, cụ hãy đi vay đâu hai mươi đồng để tôi phân xử cho.
Nghe nói, ông cụ già giãy nảy, rơm rớm nước mắt nói:
- Ô hay! Như vậy thì còn đâu là lẽ phải? Tôi có đụng chạm đến thức ăn của nhà hàng đâu mà
phải bắt tôi trả ngần ấy tiền?
- Cụ cứ đưa tiền đây để tôi phân xử.
- Tôi chỉ có hai đồng bạc trắng đây mà thôi.
- Cũng được.
Mồ Côi thản nhiên cầm lấy hai đồng bạc bỏ vào một cái bát, rồi úp một cái bát khác lên, đưa
cho cụ già và nói:
- Cụ hãy cầm bát xóc lên cho đủ mười lần. Còn chủ quán, ông hãy chịu khó vểnh tai lên mà
nghe.
Hai người tuy chưa hiểu nhưng cũng cứ làm theo. Khi đồng bạc trong bát úp đã kêu lạch cạch
đủ mười lần, Mồ Côi phán:
- Ông cụ này đã hít hương thơm lợn quay, gà luộc, vịt rán của cửa hàng, mà những món ấy giá
trị đến hai mươi đồng. Bây giờ chủ quán cũng được nghe đủ tiếng kêu của những đồng bạc rồi
đấy. Thế là ông cụ đây đã trả cho ông đủ số. Như vậy là công bằng: Một bên “hít mùi thịt”, một
bên “nghe tiếng bạc”.
Nói xong, Mồ Côi trả lại hai đồng bạc trắng cho cụ già rồi tuyên bố kết thúc vụ kiện.
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Học sinh:.....................................................................................Lớp......................................
Mồ Côi xử kiện
Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại nào? Vì sao
em xác định như vậy?
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính được sử
dụng trong đoạn trích là gì? Đoạn trích sử
dụng ngôi kể thứ mấy? Dấu hiệu của ngôi kể?
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
Câu 3: Em hãy nhận xét về tính cách của nhân
vật chủ quán cơm?
------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
Câu 4: Trong câu “Hôm nay ở quán của chúng
tôi bị ông cụ này vào quấy quả” từ “quấy quả”
có nghĩa là gì?
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
Câu 5: Theo em, câu chuyện “Mồ Côi xử kiện”
chứa đựng những ý nghĩa gì?
------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
Câu 6: Tìm cụm danh từ trong câu văn sau:
"Một viên quan thấy Mồ Côi nhanh trí liền
đem chàng về ở trong phủ của mình."
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------