C.3.
Bài tập: Các nước Tây Âu
Câu 1 Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) nền kinh tế Tây Âu có đặc điểm gì nổi bật? A. hoàn toàn kiệt quệ B. phát triển mạnh mẽ
C. phát triển không ổn định D. phát triển chậm
Câu 2 Để nhận được viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mác - san, các nước Tây Âu
phải tuân theo những điều kiện nào do Mĩ đặt ra?
A. Tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp tư bản, hạ thuế quan đối với hàng hóa của Mĩ.
B. Không được tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp, hạ thuế quan đối với
hang hóa Mĩ, gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ.
C. Để hàng hóa Pháp Mĩ tràn ngập thị trường Tây Âu, giữ nguyên những người
cộng sản trong chính phủ.
D. Đảm bảo các quyền tự do cho người lao động, giữ thuế quan đối với hàng hóa của Mĩ.
Câu 3 Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu có thái độ như thế nào
đối với vấn đề độc lập dân tộc ở các thuộc địa cũ?
A. Đa số ủng hộ việc công nhận nền độc lập của các nước thuộc địa.
B. Tìm cách thiết lập chế độ thuộc địa kiểu mới đối với các nước thế giới thứ 3.
C. Tìm cách thiết lập trở lại chủ quyền trên các thuộc địa của mình trước đây.
D. Ủng hộ việc công nhận quyền tự trị của các thuộc địa.
Câu 4 Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ lập ra nhằm mục đích gì?
A. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
B. Chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu
C. Chống lại Liên Xô và Trung Quốc
D. Chống lại phong trào hòa bình, dân chủ ở các nước tư bản
Câu 5 Năm 1990, ở nước Đức đã diễn ra sự kiện lịch sử gì?
A. Bức tường Béc-lin sụp đổ
B. Nước Đức tái thống nhất
C. Hai nước Đức thiết lập quan hệ ngoại giao với nhau
D. Hai nước Đức bình thường hóa quan hệ ngoại giao với nhau
Câu 6 Từ những năm 50 của thế kỉ XX, trong hoạt động kinh tế của các nước
Tây Âu có điểm gì nổi bật?
A. Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các cường quốc
B. Sự liên kết kinh tế giữa các nước trong khu vực
C. Mở rộng hoạt động thương mại với các nước châu Á
D. Mở rộng quan hệ kinh tế với khối SEV
Câu 7 Hiệp ước nào đã đánh dấu bước chuyển từ Cộng đồng châu Âu (EC)
sang Liên minh châu Âu (EU)? A. Hiệp ước Rôma B. Hiệp ước Maxtrích C. Định ước Henxinki D. Hiệp ước Lisbon
Câu 8 Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) ra đời nhằm mục đích gì?
A. Hình thành một thị trường chung, tự do thuế quan, nhân công, tư bản
B. Cạnh tranh với khối SEV
C. Nâng cao vị thế của Tây Âu trên trường quốc tế D. Cạnh tranh với Mĩ
Câu 9 Đến cuối thập kỉ 90, tổ chức nào được đánh giá là liên minh kinh tế -
chính trị khu vực lớn nhất hành tinh? A. Liên minh châu Âu (EU)
B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) C. Liên hợp quốc
D. Cộng đồng châu Âu (EC)
Câu 10 Quốc gia nào là tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô - Mĩ ở châu Âu? A. Hy Lạp B. Đức C. Thổ Nhĩ Kì D. Áo
Câu 11 Liên minh châu Âu (EU) là tổ chức mang tính chất gì?
A. Liên minh quân sự - chính trị.
B. Liên minh giáo dục, văn hóa, y tế.
C. Liên minh về khoa học - kỹ thuật.
D. Liên minh kinh tế - chính trị.
Câu 12 Nguyên nhân khách quan nào đã giúp kinh tế các nước Tây Âu phục hồi
và phát triển sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Được đền bù chiến phí từ các nước bại trận.
B. Tinh thần lao động tự lực của các nước Tây Âu.
C. Được sự giúp đỡ từ Liên Xô.
D. Sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Macsan.
Câu 13 Thành công của Tây Âu trong quá trình khôi phục kinh tế - xã hội sau
chiến tranh có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
A. Xóa bỏ được tình trạng nhập siêu.
B. Khai thác được nguồn nguyên vật liệu, nhân công rẻ của các nước thế giới thứ ba.
C. Cơ bản ổn định và phục hồi về mọi mặt, trở thành đối trọng với khối xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.
D. Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế thế giới.
Câu 14 Ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối nội của các nước Tây Âu sau
Chiến tranh thế giới thứ hai là?
A. Củng cố, phát triển mối quan hệ hợp tác khu vực.
B. Đấu tranh chống lại sự thao túng, ảnh hưởng của Mĩ ở châu Âu.
C. Chạy đua vũ trang, tham gia cuộc Chiến tranh lạnh chống Liên Xô và các
nước Xã hội chủ nghĩa.
D. Củng cố chính quyền của giai cấp tư sản, ổn định tình hình kinh tế, chính trị, xã hội
Câu 15 Đâu không phải là nhân tố thúc đẩy sự liên kết giữa các nước Tây Âu
sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Sự tương đồng về kinh tế- văn hóa
B. Tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật
C. Nhu cầu thoát khỏi sự lệ thuộc của Mĩ
D. Giải quyết bất đồng giữa khối tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa
Câu 16 Anh(chị) hiểu thế nào về khái niệm Tây Âu
A. Các quốc gia này đều nằm ở phía Tây châu Âu
B. Các quốc gia này đều nằm ở phía Tây bán cầu
C. Dùng để chỉ về sự khác biệt kinh tế- chính trị với Đông Âu
D. Dùng để chỉ các quốc gia thân Mĩ
Câu 17 Tại sao Mĩ và các nước phương Tây lại dồn sức viện trợ cho Tây Đức
nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế sau chiến tranh?
A. Để thúc đẩy quá trình hòa bình hoá nước Đức.
B. Để Tây Đức có ưu thế so với Đông Đức.
C. Để biến Tây Đức thành một "Lực lượng xung kích" của khối NATO, chống
Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa.
D. Để củng cố ảnh hưởng của Mĩ ở khu vực
Câu 18 Điểm giống nhau giữa Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là A. Xuất phát điểm B. Mức độ liên kết C. Nguyên tắc hội nhập D. Quy mô
Trắc nghiệm Bài 10 Lịch sử 9: Tây Âu
225
113 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 9 cả năm mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Trắc nghiệm Lịch sử 9.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(225 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 9
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C.3. Bài tập: Các nước Tây Âu
Câu 1 Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) nền kinh tế Tây Âu có đặc
điểm gì nổi bật?
A. hoàn toàn kiệt quệ
B. phát triển mạnh mẽ
C. phát triển không ổn định
D. phát triển chậm
Câu 2 Để nhận được viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mác - san, các nước Tây Âu
phải tuân theo những điều kiện nào do Mĩ đặt ra?
A. Tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp tư bản, hạ thuế quan đối với hàng hóa
của Mĩ.
B. Không được tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp, hạ thuế quan đối với
hang hóa Mĩ, gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ.
C. Để hàng hóa Pháp Mĩ tràn ngập thị trường Tây Âu, giữ nguyên những người
cộng sản trong chính phủ.
D. Đảm bảo các quyền tự do cho người lao động, giữ thuế quan đối với hàng
hóa của Mĩ.
Câu 3 Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu có thái độ như thế nào
đối với vấn đề độc lập dân tộc ở các thuộc địa cũ?
A. Đa số ủng hộ việc công nhận nền độc lập của các nước thuộc địa.
B. Tìm cách thiết lập chế độ thuộc địa kiểu mới đối với các nước thế giới thứ 3.
C. Tìm cách thiết lập trở lại chủ quyền trên các thuộc địa của mình trước đây.
D. Ủng hộ việc công nhận quyền tự trị của các thuộc địa.
Câu 4 Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ lập ra nhằm mục đích
gì?
A. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
B. Chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu
C. Chống lại Liên Xô và Trung Quốc
D. Chống lại phong trào hòa bình, dân chủ ở các nước tư bản
Câu 5 Năm 1990, ở nước Đức đã diễn ra sự kiện lịch sử gì?
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. Bức tường Béc-lin sụp đổ
B. Nước Đức tái thống nhất
C. Hai nước Đức thiết lập quan hệ ngoại giao với nhau
D. Hai nước Đức bình thường hóa quan hệ ngoại giao với nhau
Câu 6 Từ những năm 50 của thế kỉ XX, trong hoạt động kinh tế của các nước
Tây Âu có điểm gì nổi bật?
A. Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các cường quốc
B. Sự liên kết kinh tế giữa các nước trong khu vực
C. Mở rộng hoạt động thương mại với các nước châu Á
D. Mở rộng quan hệ kinh tế với khối SEV
Câu 7 Hiệp ước nào đã đánh dấu bước chuyển từ Cộng đồng châu Âu (EC)
sang Liên minh châu Âu (EU)?
A. Hiệp ước Rôma
B. Hiệp ước Maxtrích
C. Định ước Henxinki
D. Hiệp ước Lisbon
Câu 8 Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) ra đời nhằm mục đích gì?
A. Hình thành một thị trường chung, tự do thuế quan, nhân công, tư bản
B. Cạnh tranh với khối SEV
C. Nâng cao vị thế của Tây Âu trên trường quốc tế
D. Cạnh tranh với Mĩ
Câu 9 Đến cuối thập kỉ 90, tổ chức nào được đánh giá là liên minh kinh tế -
chính trị khu vực lớn nhất hành tinh?
A. Liên minh châu Âu (EU)
B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
C. Liên hợp quốc
D. Cộng đồng châu Âu (EC)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 10 Quốc gia nào là tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô - Mĩ ở châu Âu?
A. Hy Lạp
B. Đức
C. Thổ Nhĩ Kì
D. Áo
Câu 11 Liên minh châu Âu (EU) là tổ chức mang tính chất gì?
A. Liên minh quân sự - chính trị.
B. Liên minh giáo dục, văn hóa, y tế.
C. Liên minh về khoa học - kỹ thuật.
D. Liên minh kinh tế - chính trị.
Câu 12 Nguyên nhân khách quan nào đã giúp kinh tế các nước Tây Âu phục hồi
và phát triển sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Được đền bù chiến phí từ các nước bại trận.
B. Tinh thần lao động tự lực của các nước Tây Âu.
C. Được sự giúp đỡ từ Liên Xô.
D. Sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Macsan.
Câu 13 Thành công của Tây Âu trong quá trình khôi phục kinh tế - xã hội sau
chiến tranh có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
A. Xóa bỏ được tình trạng nhập siêu.
B. Khai thác được nguồn nguyên vật liệu, nhân công rẻ của các nước thế giới
thứ ba.
C. Cơ bản ổn định và phục hồi về mọi mặt, trở thành đối trọng với khối xã hội
chủ nghĩa ở Đông Âu.
D. Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế thế giới.
Câu 14 Ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối nội của các nước Tây Âu sau
Chiến tranh thế giới thứ hai là?
A. Củng cố, phát triển mối quan hệ hợp tác khu vực.
B. Đấu tranh chống lại sự thao túng, ảnh hưởng của Mĩ ở châu Âu.
C. Chạy đua vũ trang, tham gia cuộc Chiến tranh lạnh chống Liên Xô và các
nước Xã hội chủ nghĩa.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. Củng cố chính quyền của giai cấp tư sản, ổn định tình hình kinh tế, chính trị,
xã hội
Câu 15 Đâu không phải là nhân tố thúc đẩy sự liên kết giữa các nước Tây Âu
sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Sự tương đồng về kinh tế- văn hóa
B. Tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật
C. Nhu cầu thoát khỏi sự lệ thuộc của Mĩ
D. Giải quyết bất đồng giữa khối tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa
Câu 16 Anh(chị) hiểu thế nào về khái niệm Tây Âu
A. Các quốc gia này đều nằm ở phía Tây châu Âu
B. Các quốc gia này đều nằm ở phía Tây bán cầu
C. Dùng để chỉ về sự khác biệt kinh tế- chính trị với Đông Âu
D. Dùng để chỉ các quốc gia thân Mĩ
Câu 17 Tại sao Mĩ và các nước phương Tây lại dồn sức viện trợ cho Tây Đức
nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế sau chiến tranh?
A. Để thúc đẩy quá trình hòa bình hoá nước Đức.
B. Để Tây Đức có ưu thế so với Đông Đức.
C. Để biến Tây Đức thành một "Lực lượng xung kích" của khối NATO, chống
Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa.
D. Để củng cố ảnh hưởng của Mĩ ở khu vực
Câu 18 Điểm giống nhau giữa Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc
gia Đông Nam Á (ASEAN) là
A. Xuất phát điểm
B. Mức độ liên kết
C. Nguyên tắc hội nhập
D. Quy mô
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 19 Brexit là thuật ngữ dùng để chỉ sự kiện gì đã diễn ra trong Liên minh
châu Âu (EU)?
A. Khủng hoảng nợ công ở Hi Lạp
B. Anh rời khỏi EU
C. Khủng hoảng nợ công ở châu Âu
D. Khủng hoảng người nhập cư ở châu Âu
Câu 20 Tổ chức nào sau đây không phải là tiền thân của Liên minh châu Âu?
A. Cộng đồng thương mại - tài chính châu Âu
B. Cộng đồng than, thép châu Âu
C. Cộng đồng kinh tế châu Âu
D. Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1
Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) đã để lại cho các nước Tây Âu nhiều
hậu quả nặng nề. Sau chiến tranh, nền kinh tế của các nước này hoàn toàn kiệt
quệ:
- Ở Pháp, năm 1945 sản xuất công nghiệp chỉ bằng 38%, nông nghiệp chỉ bằng
50% so với năm 1938.
- Ở Italia, tổn thất khoảng 1/3 của cải quốc gia.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2
Để nhận được viện trợ của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu
phải không được tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp, hạ thuế quan đối với
hàng hóa Mĩ, gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85