CHƯƠNG IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
D.1. BÀI TẬP: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Câu 1 Hội nghị Ianta được triệu tập vào thời điểm nào của cuộc Chiến tranh thế
giới thứ hai (1939 – 1945)?
A. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
B. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn ác liệt
C. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc.
D. Chiến tranh thế giới thứ hai đã kết thúc
Câu 2 Hội nghị Ianta (1945) có sự tham gia của các nước nào? A. Anh - Pháp - Mĩ. B. Anh - Mĩ - Liên Xô. C. Anh - Pháp - Đức.
D. Mĩ - Liên Xô - Trung Quốc.
Câu 3 Theo quy định của Hội nghị Ianta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các
vùng Đông Đức, Đông Âu, Đông Bắc Triều Tiên sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Liên Xô. B. Mỹ. C. Anh. D. Pháp.
Câu 4 Các vùng Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của
quốc gia nào theo quy định của Hội nghị Ianta (2-1945)? A. Liên Xô, Mĩ, Anh.
B. Các nước phương Tây từng chiếm đóng ở đây. C. Hoa Kỳ, Anh, Pháp. D. Anh, Đức, Nhật Bản.
Câu 5 Việt Nam gia nhập tổ chức Liên hợp quốc vào thời gian nào? A. 1967 B. 1977 C. 1987 D. 1997
Câu 6 Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô đã có sự
chuyển biến như thế nào?
A. Chuyển từ đối đầu sang đối thoại
B. Hợp tác với nhau trong việc giải quyết nhiều vấn đề quốc tế lớn.
C. Từ hợp tác sang đối đầu trực tiếp
D. Từ đồng minh trong chiến tranh chuyển sang đối đầu và đi đến tình trạng chiến tranh lạnh
Câu 7 Tháng 12-1989 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì trong quan hệ quốc tế?
A. Trật tự hai cực Ianta sụp đổ
B. Nước Đức được thống nhất
C. Bức tường Béc in sụp đổ
D. Chiến tranh lạnh chấm dứt
Câu 8 Để xây dựng sức mạnh thực sự sau chiến tranh lạnh, các quốc gia trên
thế giới đều tập trung vào A. Phát triển kinh tế B. Hội nhập quốc tế C. Phát triển quốc phòng D. Ổn định chính trị
Câu 9 Xu thế phát triển chung của thế giới khi bước vào thế kỉ XXI là gì?
A. Hòa bình ổn định và hợp tác phát triển.
B. Xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế.
C. Hòa nhập sâu rộng, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
D. Chạy đua vũ trang, đối đầu căng thẳng.
Câu 10 Vì sao gọi là “trật tự hai cực Ianta”?
A. Đại diện hai nước Liên Xô và Mỹ phân chia khu vực ảnh hưởng trên thế giưới
B. Trật tự thế giới mới phân thành 2 cực đứng đầu là Mĩ - Liên Xô được đặt
khuôn khổ từ hội nghị Ianta.
C. Ianta là trung tâm của các vấn đề xung đột trên thế giới
D. Ianta là khu vực trung tâm tranh chấp ảnh hưởng giữa Mĩ- Liên Xô sau chiến tranh
Câu 11 Hội nghị nào đã đặt nền tảng cho sự ra đời của tổ chức Liên hợp quốc? A. Hội nghị Ianta B. Hội nghị Xan Phranxico C. Hội nghị Pốtxđam D. Hội nghị Pari
Câu 12 Vai trò quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc là
A. Phát triển quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia
B. Giải quyết các tranh chấp bằng hòa bình
C. Giúp đỡ các quốc gia phát triển kinh tế - xã hội
D. Duy trì hòa bình an ninh thế giới
Câu 13 Duy trì hòa bình và an ninh thể giới, phát triển mối quan hệ giữa các
dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lộp, chủ quyền của các dân tộc và thực hiện hợp
tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo là nhiệm vụ chính của
A. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) B. Liên minh châu Âu (EU) C. Liên hợp quốc
D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
Câu 14 Chiến tranh lạnh là
A. Là nấc thang để chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh thế giới mới.
B. Dùng sức mạnh quân sự để đe dọa đối phương.
C. Là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ
với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
D. Chưa gây chiến tranh nhưng dùng chính sách viện trợ để khống chế các nước.
Câu 15 Chiến tranh lạnh đã để lại hậu quả nào lớn nhất tác động đến lịch sử nhân loại?
A. Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng, các vấn đề xã hội bị bỏ quên
B. Các nước đế quốc chi phí có một khoản tiền khổng lồ để chạy đua vũ trang
C. Vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng hơn
D. Đưa nguy cơ hủy diệt toàn cầu đến gần kề
Câu 16 Biển hiện nào dưới đây không phản ánh đúng xu thế phát triển của thế
giới sau chiến tranh lạnh?
A. Hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế
B. Các quốc gia đều lấy phát triển kinh tế làm trung tâm
C. Trật tự thế giới đơn cực được xác lập trong quan hệ quốc tế
D. Thế giới tiến tới xác lập một trật tự đa cực, nhiều trung tâm
Câu 17 Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn tới tình trạng xung đột quân sự ở nhiều
khu vực khi Chiến tranh lạnh đã chấm dứt, mâu thuẫn Đông - Tây không còn?
A. Mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ
B. Hậu quả của cuộc Chiến tranh lạnh
C. Sự tranh chấp quyền lợi giữa các nước lớn D. Chủ nghĩa khủng bố
Trắc nghiệm Bài 11 Lịch sử 9: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai
271
136 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 9 cả năm mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Trắc nghiệm Lịch sử 9.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(271 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 9
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHƯƠNG IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
D.1. BÀI TẬP: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ
GIỚI THỨ HAI
Câu 1 Hội nghị Ianta được triệu tập vào thời điểm nào của cuộc Chiến tranh thế
giới thứ hai (1939 – 1945)?
A. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
B. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn ác liệt
C. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc.
D. Chiến tranh thế giới thứ hai đã kết thúc
Câu 2 Hội nghị Ianta (1945) có sự tham gia của các nước nào?
A. Anh - Pháp - Mĩ.
B. Anh - Mĩ - Liên Xô.
C. Anh - Pháp - Đức.
D. Mĩ - Liên Xô - Trung Quốc.
Câu 3 Theo quy định của Hội nghị Ianta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các
vùng Đông Đức, Đông Âu, Đông Bắc Triều Tiên sau chiến tranh thế giới thứ
hai?
A. Liên Xô.
B. Mỹ.
C. Anh.
D. Pháp.
Câu 4 Các vùng Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của
quốc gia nào theo quy định của Hội nghị Ianta (2-1945)?
A. Liên Xô, Mĩ, Anh.
B. Các nước phương Tây từng chiếm đóng ở đây.
C. Hoa Kỳ, Anh, Pháp.
D. Anh, Đức, Nhật Bản.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 5 Việt Nam gia nhập tổ chức Liên hợp quốc vào thời gian nào?
A. 1967
B. 1977
C. 1987
D. 1997
Câu 6 Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô đã có sự
chuyển biến như thế nào?
A. Chuyển từ đối đầu sang đối thoại
B. Hợp tác với nhau trong việc giải quyết nhiều vấn đề quốc tế lớn.
C. Từ hợp tác sang đối đầu trực tiếp
D. Từ đồng minh trong chiến tranh chuyển sang đối đầu và đi đến tình trạng
chiến tranh lạnh
Câu 7 Tháng 12-1989 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì trong quan hệ quốc tế?
A. Trật tự hai cực Ianta sụp đổ
B. Nước Đức được thống nhất
C. Bức tường Béc in sụp đổ
D. Chiến tranh lạnh chấm dứt
Câu 8 Để xây dựng sức mạnh thực sự sau chiến tranh lạnh, các quốc gia trên
thế giới đều tập trung vào
A. Phát triển kinh tế
B. Hội nhập quốc tế
C. Phát triển quốc phòng
D. Ổn định chính trị
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 9 Xu thế phát triển chung của thế giới khi bước vào thế kỉ XXI là gì?
A. Hòa bình ổn định và hợp tác phát triển.
B. Xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế.
C. Hòa nhập sâu rộng, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
D. Chạy đua vũ trang, đối đầu căng thẳng.
Câu 10 Vì sao gọi là “trật tự hai cực Ianta”?
A. Đại diện hai nước Liên Xô và Mỹ phân chia khu vực ảnh hưởng trên thế
giưới
B. Trật tự thế giới mới phân thành 2 cực đứng đầu là Mĩ - Liên Xô được đặt
khuôn khổ từ hội nghị Ianta.
C. Ianta là trung tâm của các vấn đề xung đột trên thế giới
D. Ianta là khu vực trung tâm tranh chấp ảnh hưởng giữa Mĩ- Liên Xô sau chiến
tranh
Câu 11 Hội nghị nào đã đặt nền tảng cho sự ra đời của tổ chức Liên hợp quốc?
A. Hội nghị Ianta
B. Hội nghị Xan Phranxico
C. Hội nghị Pốtxđam
D. Hội nghị Pari
Câu 12 Vai trò quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc là
A. Phát triển quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia
B. Giải quyết các tranh chấp bằng hòa bình
C. Giúp đỡ các quốc gia phát triển kinh tế - xã hội
D. Duy trì hòa bình an ninh thế giới
Câu 13 Duy trì hòa bình và an ninh thể giới, phát triển mối quan hệ giữa các
dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lộp, chủ quyền của các dân tộc và thực hiện hợp
tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo là nhiệm vụ chính của
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)
B. Liên minh châu Âu (EU)
C. Liên hợp quốc
D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
Câu 14 Chiến tranh lạnh là
A. Là nấc thang để chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh thế giới mới.
B. Dùng sức mạnh quân sự để đe dọa đối phương.
C. Là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ
với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
D. Chưa gây chiến tranh nhưng dùng chính sách viện trợ để khống chế các
nước.
Câu 15 Chiến tranh lạnh đã để lại hậu quả nào lớn nhất tác động đến lịch sử
nhân loại?
A. Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng, các vấn đề xã hội bị bỏ quên
B. Các nước đế quốc chi phí có một khoản tiền khổng lồ để chạy đua vũ trang
C. Vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng hơn
D. Đưa nguy cơ hủy diệt toàn cầu đến gần kề
Câu 16 Biển hiện nào dưới đây không phản ánh đúng xu thế phát triển của thế
giới sau chiến tranh lạnh?
A. Hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế
B. Các quốc gia đều lấy phát triển kinh tế làm trung tâm
C. Trật tự thế giới đơn cực được xác lập trong quan hệ quốc tế
D. Thế giới tiến tới xác lập một trật tự đa cực, nhiều trung tâm
Câu 17 Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn tới tình trạng xung đột quân sự ở nhiều
khu vực khi Chiến tranh lạnh đã chấm dứt, mâu thuẫn Đông - Tây không còn?
A. Mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ
B. Hậu quả của cuộc Chiến tranh lạnh
C. Sự tranh chấp quyền lợi giữa các nước lớn
D. Chủ nghĩa khủng bố
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 18 Những quyết định của hội nghị Ianta (2-1945) đã có tác động tích cực
như thế nào đối với phong trào giải phóng dân tộc của châu Á sau chiến tranh
thế giới thứ hai?
A. Việt Nam không phải chịu sự tác động của cuộc đối đầu Xô- Mĩ
B. Tiêu diệt phát xít Nhật, tạo thời cơ để nhân dân châu Á nổi dậy giành chính
quyền
C. Việt Nam nhận được sự ủng hộ từ tổ chức Liên Hợp Quốc
D. Việt Nam không bị thực dân Pháp quay trở lại xâm lược
Câu 19 Nguyên nhân chủ yếu buộc Mĩ và Liên Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh
là
A. Sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa
B. Cuộc chạy đua vũ trang tốn kém đã làm suy giảm thế và lực của Mĩ và Liên
Xô
C. Sự lớn mạnh của Trung Quốc, Ấn Độ và phong trào giải phóng dân tộc trên
thế giới
D. Tây Âu và Nhật Bản vươn lên trở thành đối thủ cạnh tranh của Mĩ
Câu 20 Biểu hiện của “chiến tranh lạnh”, đối đầu Đông- Tây ở Việt Nam giai
đoạn 1945-1975 là gì?
A. Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam ở thực dân Pháp (1946 - 1954) và
chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ (1954-1975).
B. Xung đột Xô – Trung về vấn đề Việt Nam.
C. Xung đột quân sự trực tiếp giữa Xô – Mỹ.
D. Thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945.
Câu 21 Bước sang thế kỉ XXI, với sự tiến triển của xu thế hòa bình, hợp tác và
phát triển đã tạo ra cho Việt Nam thời cơ gì để phát triển kinh tế?
A. Giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc.
B. Sử dụng hiệu quả vốn đầu tư nước ngoài.
C. Thu hút vốn đầu tư, học hỏi kinh nghiệm quản lý.
D. Nâng cao chất lượng nguồn lao động.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85