Trắc nghiệm Bài 14 Lịch sử 9: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất

242 121 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Lịch Sử
Dạng: Trắc nghiệm
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ Trắc nghiệm Lịch sử 9 (cả năm) có đáp án

    Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    510 255 lượt tải
    100.000 ₫
    100.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 9 cả năm mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Trắc nghiệm Lịch sử 9.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(242 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHƯƠNG VI. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1930
F.1. BÀI TẬP: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Câu 1 Số vốn đầu tư của thực dân Pháp vào Đông Dương trong chương trình khai
thác lần thứ hai từ (1924 - 1929) đã
A. tăng gấp nhiều lần so với thời kì trước chiến tranh
B. giảm so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất
C. không thay đổi so với thời kì trước chiến tranh
D. tập trung vào các ngành kinh tế nhà nước quản lí
Câu 2 Loại hình đồn điền nào phát triển mạnh ở Việt Nam trong thời kì 1919 -
1929?
A. Đồn điền trồng lúa.
B. Đồn điền trồng cao su.
C. Đồn điền trồng chè.
D. Đồn điền trồng cà phê.
Câu 3 Thực dân Pháp đã thực hiện biện pháp gì để chia rẽ khối đoàn kết dân tộc
Việt Nam?
A. Thực hiện chính sách “chia để trị”.
B. Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
C. Dung dưỡng bộ phận đại địa chủ.
D. Nới lỏng một số quyền tự do, dân chủ.
Câu 4 Bộ phận nào của giai cấp địa chủ có tinh thần chống Pháp, tích cực tham gia
phong trào dân tộc dân chủ chống đế quốc và tay sai?
A. Đại địa chủ
B. Trung địa chủ
C. Tiểu địa chủ
D. Trung, tiểu địa chủ
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 5 Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), giai cấp tư sản bị
phân hoá như thế nào?
A. Tư sản dân tộc và tư sản thương nghiệp.
B. Tư sản dân tộc và tư sản công nghiệp.
C. Tư sản dân tộc và tư sản mại bản.
D. Tư sản dân tộc và tư sản công thương.
Câu 6 Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của
cách mạng Việt Nam là
A. Công nhân.
B. Nông dân.
C. Tiểu tư sản.
D. Tư sản dân tộc.
Câu 7 Giai cấp nào có đủ khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo Cách mạng Việt Nam
sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Giai cấp nông dân.
B. Giai cấp tư sản dân tộc.
C. Giai cấp công nhân.
D. Tầng lớp tiểu tư sản.
Câu 8 Vì sao Pháp triển khai chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 –
1929) ở Việt Nam?
A. Để thúc đẩy sự phát triển của kinh tế-xã hội Việt Nam.
B. Để bù đắp thiệt hại do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra ở chính quốc.
C. Để cạnh tranh với các nước tư bản khác.
D. Để biến thị trường Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa của Pháp.
Câu 9 Vì sao thực dân Pháp đánh thuế nặng đối với hàng hóa nước ngoài nhập vào
Việt Nam?
A. Tạo sự cạnh tranh giữa hàng hóa các nước nhập vào Đông Dương.
B. Cản trở sự xâm nhập của hàng hóa nước ngoài.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. Muốn độc quyền chiếm thị trường Việt Nam và Đông Dương.
D. Tạo điều kiện cho thương nghiệp Đông Dương phát triển.
Câu 10 Số vốn đầu tư trong chương trình khai thác thuộc địa lần hai (1919 – 1929)
của Pháp ở Việt Nam chủ yếu tập trung vào ngành nào?
A. Công nghiệp nhẹ.
B. Thương nghiệp
C. Giao thông vận tải
D. Nông nghiệp
Câu 11 Đâu không phải là mục đích của thực dân Pháp khi thực hiện các chính sách
văn hóa - giáo dục nô dịch ở Việt Nam?
A. Gây ra tâm lý tự ti cho nhân dân Việt Nam
B. Reo rắc ảo tưởng hòa bình, hợp tác
C. Đề cao công lao khai hóa của thực dân Pháp
D. Xây dựng nền văn hóa tiến bộ ở Việt Nam
Câu 12 Xã hội Việt Nam xuất hiện những giai cấp mới nào dưới tác động của cuộc
khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929)?
A. Công nhân, tư sản
B. Tư sản, tiểu tư sản
C. Tiểu tư sản, công nhân, tư sản
D. Tiểu tư sản, công nhân
Câu 13 Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp có tác động
như thế nào đến kinh tế Việt Nam?
A. Nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập và vững mạnh.
B. Nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh theo hướng tư bản chủ nghĩa.
C. Nền kinh tế có sự chuyển biến, nhưng chỉ mang tính cục bộ.
D. Nền kinh tế Việt Nam phát triển và cạnh tranh với kinh tế Pháp.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 14 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) và cuộc khai thác thuộc
địa lần hai (1919-1929) thực dân Pháp thực hiện ở Đông Dương đều cùng chung
mục đích là
A. Lôi kéo các nước thuộc địa vào chiến tranh đế quốc.
B. Giữ vững quyền thống trị của Pháp ở thuộc địa.
C. Thúc đẩy kinh tế thuộc địa phát triển.
D. Bù đắp thiệt hại chiến tranh và làm giàu cho chính quốc.
Câu 15 Mâu thuẫn chủ yếu tồn tại trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới
thứ nhất là gì?
A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.
B. Mâu thuẫn giữa công nhân với tư sản
C. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp, tay sai
D. Mâu thuẫn giữa tư sản với địa chủ.
Câu 16 Hình thức kinh doanh đồn điền cao su của Pháp từng được nhắc đến trong
tác phẩm văn học nào của Nam Cao?
A. Đôi mắt.
B. Chí Phèo.
C. Mất cái ví.
D. Lão Hạc.
Câu 17 Giai cấp phải chịu ba tầng áp bức bóc lột sau Chương trình khai thác thuộc
địa lần thứ hai của thực dân Pháp là
A. Tư sản dân tộc
B. Giai cấp nông dân
C. Tiểu tư sản
D. Giai cấp địa chủ
Câu 18 Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, ngân hàng nào đại diện cho thế
lực tư bản tài chính Pháp ở Việt Nam?
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. Ngân hàng quốc gia Pháp
B. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
C. Ngân hàng tư bản Pháp
D. Ngân hàng Đông Dương
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1
Tổng số vốn mà thực dân Pháp đầu tư vào Đông Dương để thực hiện chương trình
khai thác lần thứ hai lên đến 400 triệu Phrăng, tăng gấp nhiều lần so với thời kì
trước chiến tranh.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2
Loại hình đồn điền phát triển mạnh ở Việt Nam trong thời kì 1919 – 1929 là đồn
điền trồng cao su. Vì sau chiến tranh thế giới thứ nhất nhu cầu về cao su của thị
trường thế giới rất lớn, giá cao su tăng cao nên thực dân Pháp tập trung mở rộng
diện tích trồng cao su
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3
Để chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, thực dân Pháp thi hành chính sách “chia để trị”,
chia Việt Nam thành 3 kì với 3 chế độ khác nhau.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4
Giai cấp địa chủ bị phân hóa thành 3 bộ phận khá rõ rệt là tiểu địa chủ, trung địa chủ
và đại địa chủ. Hình thành và phát triển trong một dân tộc có truyền thống yêu nước
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



CHƯƠNG VI. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1930
F.1. BÀI TẬP: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Câu 1 Số vốn đầu tư của thực dân Pháp vào Đông Dương trong chương trình khai
thác lần thứ hai từ (1924 - 1929) đã
A. tăng gấp nhiều lần so với thời kì trước chiến tranh
B. giảm so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất
C. không thay đổi so với thời kì trước chiến tranh
D. tập trung vào các ngành kinh tế nhà nước quản lí
Câu 2 Loại hình đồn điền nào phát triển mạnh ở Việt Nam trong thời kì 1919 - 1929?
A. Đồn điền trồng lúa.
B. Đồn điền trồng cao su.
C. Đồn điền trồng chè.
D. Đồn điền trồng cà phê.
Câu 3 Thực dân Pháp đã thực hiện biện pháp gì để chia rẽ khối đoàn kết dân tộc Việt Nam?
A. Thực hiện chính sách “chia để trị”.
B. Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
C. Dung dưỡng bộ phận đại địa chủ.
D. Nới lỏng một số quyền tự do, dân chủ.
Câu 4 Bộ phận nào của giai cấp địa chủ có tinh thần chống Pháp, tích cực tham gia
phong trào dân tộc dân chủ chống đế quốc và tay sai? A. Đại địa chủ B. Trung địa chủ C. Tiểu địa chủ D. Trung, tiểu địa chủ


Câu 5 Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), giai cấp tư sản bị phân hoá như thế nào?
A. Tư sản dân tộc và tư sản thương nghiệp.
B. Tư sản dân tộc và tư sản công nghiệp.
C. Tư sản dân tộc và tư sản mại bản.
D. Tư sản dân tộc và tư sản công thương.
Câu 6 Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam là A. Công nhân. B. Nông dân. C. Tiểu tư sản. D. Tư sản dân tộc.
Câu 7 Giai cấp nào có đủ khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo Cách mạng Việt Nam
sau chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Giai cấp nông dân.
B. Giai cấp tư sản dân tộc. C. Giai cấp công nhân.
D. Tầng lớp tiểu tư sản.
Câu 8 Vì sao Pháp triển khai chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) ở Việt Nam?
A. Để thúc đẩy sự phát triển của kinh tế-xã hội Việt Nam.
B. Để bù đắp thiệt hại do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra ở chính quốc.
C. Để cạnh tranh với các nước tư bản khác.
D. Để biến thị trường Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa của Pháp.
Câu 9 Vì sao thực dân Pháp đánh thuế nặng đối với hàng hóa nước ngoài nhập vào Việt Nam?
A. Tạo sự cạnh tranh giữa hàng hóa các nước nhập vào Đông Dương.
B. Cản trở sự xâm nhập của hàng hóa nước ngoài.


C. Muốn độc quyền chiếm thị trường Việt Nam và Đông Dương.
D. Tạo điều kiện cho thương nghiệp Đông Dương phát triển.
Câu 10 Số vốn đầu tư trong chương trình khai thác thuộc địa lần hai (1919 – 1929)
của Pháp ở Việt Nam chủ yếu tập trung vào ngành nào? A. Công nghiệp nhẹ. B. Thương nghiệp C. Giao thông vận tải D. Nông nghiệp
Câu 11 Đâu không phải là mục đích của thực dân Pháp khi thực hiện các chính sách
văn hóa - giáo dục nô dịch ở Việt Nam?
A. Gây ra tâm lý tự ti cho nhân dân Việt Nam
B. Reo rắc ảo tưởng hòa bình, hợp tác
C. Đề cao công lao khai hóa của thực dân Pháp
D. Xây dựng nền văn hóa tiến bộ ở Việt Nam
Câu 12 Xã hội Việt Nam xuất hiện những giai cấp mới nào dưới tác động của cuộc
khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929)? A. Công nhân, tư sản B. Tư sản, tiểu tư sản
C. Tiểu tư sản, công nhân, tư sản
D. Tiểu tư sản, công nhân
Câu 13 Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp có tác động
như thế nào đến kinh tế Việt Nam?
A. Nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập và vững mạnh.
B. Nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh theo hướng tư bản chủ nghĩa.
C. Nền kinh tế có sự chuyển biến, nhưng chỉ mang tính cục bộ.
D. Nền kinh tế Việt Nam phát triển và cạnh tranh với kinh tế Pháp.


Câu 14 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) và cuộc khai thác thuộc
địa lần hai (1919-1929) thực dân Pháp thực hiện ở Đông Dương đều cùng chung mục đích là
A. Lôi kéo các nước thuộc địa vào chiến tranh đế quốc.
B. Giữ vững quyền thống trị của Pháp ở thuộc địa.
C. Thúc đẩy kinh tế thuộc địa phát triển.
D. Bù đắp thiệt hại chiến tranh và làm giàu cho chính quốc.
Câu 15 Mâu thuẫn chủ yếu tồn tại trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.
B. Mâu thuẫn giữa công nhân với tư sản
C. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp, tay sai
D. Mâu thuẫn giữa tư sản với địa chủ.
Câu 16 Hình thức kinh doanh đồn điền cao su của Pháp từng được nhắc đến trong
tác phẩm văn học nào của Nam Cao? A. Đôi mắt. B. Chí Phèo. C. Mất cái ví. D. Lão Hạc.
Câu 17 Giai cấp phải chịu ba tầng áp bức bóc lột sau Chương trình khai thác thuộc
địa lần thứ hai của thực dân Pháp là A. Tư sản dân tộc B. Giai cấp nông dân C. Tiểu tư sản D. Giai cấp địa chủ
Câu 18 Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, ngân hàng nào đại diện cho thế
lực tư bản tài chính Pháp ở Việt Nam?


zalo Nhắn tin Zalo