Trắc nghiệm Bài 16 Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo: Chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của Việt Nam thời kì Bắc thuộc

279 140 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Trắc nghiệm
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ Trắc nghiệm Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo (cả năm) có đáp án

    Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    531 266 lượt tải
    100.000 ₫
    100.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo (cả năm kèm lời giải chi tiết) mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Trắc nghiệm Lịch sử lớp 6.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(279 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
E.3. Bài 16. Chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc và sự chuyển
biến của Việt Nam thời kì Bắc thuộc
Câu 1: Điền từ thích hợp để hoàn chỉnh đoạn tư liệu sau:
Sử nhà Đông Hán cũng phải thừa nhận: Ở đất Giao Chỉ… thứ sử trước sau
phần lớn (1), trên thì bợ đỡ kẻ quyền quý, dưới thì thu vét của cải của (2), cho
đến khi (3) xin đổi về nước”.
(SGK Lịch sử 7, trang 53)
A. (1) thanh liêm, (2) nhân dân, (3) già yếu.
B. (1) không thanh liêm, (2) dân, (3) đầy túi.
C. (1) không thanh liên, (2) dân, (3) già yếu.
D. (1) thanh liêm, (2) dân, (3) đầy túi.
Câu 2: Chính sách cai trị cấp huyện của các triều đại phong kiến phương Bắc từ
thế kỉ I đến VI có điểm gì khác so với thời kì trước?
A. Để Lạc tướng cai trị các huyện.
B. Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh.
C. Đưa người sang sinh sống cùng người Việt
D. Đứng đầu châu là Thứ sử.
Câu 3: Em có nhận xét về tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI dưới
ách thống trị của các thế lực phong kiến phương Bắc?
A. Suy yếu trầm trọng về mọi mặt.
B. Có sự mở mang và phát triển
C. Kiệt quệ do bị bòn rút mọi nguồn lực.
D. Phát triển vượt bậc về mọi mặt.
Câu 4: Nội dung nào sau đây không chính xác khi nhận xét về cuộc khởi nghĩa
của Bà Triệu?
A. Thất bại do chưa có sự chuẩn bị từ trước
B. Có quy mô thuộc toàn thể Giao Châu.
C. Có sự tham gia của đông đảo quần chúng.
D. Người lãnh đạo thuộc tầng lớp trên của xã hội.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Câu 5: Dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy cho biết:
Chính sách “đồng hóa” của các thế lực phong kiến phương Bắc từ thế kỉ II TCN
đến thế kỉ VI có thực hiện thành công không? Nó thể hiện điều gì?
A. Không, sức sống mãnh liệt của dân tộc ta.
B. Không, cuộc đấu tranh giành độc lập diễn ra mạnh mẽ.
C. Có, thời gian càng dài văn hóa càng bị mai một
D. Có, nhân dân đã ngả theo nền văn hóa tiên tiến hơn.
Câu 6: Tầng lớp nào có khả năng lãnh đạo nhân dân đứng lên khởi nghĩa?
A. Hào trưởng.
B. Nông dân.
C. Nô tì.
D. Nô lệ.
Câu 7: Việc đồ Đông Sơn vẫn phát triển ở nước ta thời kì Bắc thuộc có ý nghĩa
gì?
A. Sức mạnh của nền văn hóa bản địa.
B. Ý thực tự tôn dân tộc.
C. Sự phát triển của đồ đồng.
D. Chính sách cai trị của người Hán mang lại điều tích cực.
Câu 8: Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội thời Bắc thuộc là?
A. Mâu thuẫn của nông dân công xã với địa chủ phong kiến.
B. Mâu thuẫn của tầng lớp nô tì với nông dân công xã.
C. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền cai trị phương Bắc.
D. Mâu thuẫn của tầng lớp hào trưởng với chính quyền cai trị phương Bắc.
Câu 9: Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI đã có thương nhân của những quốc gia nào đến
nước ta trao đổi, buôn bán?
A. Long Biên, Luy Lâu, Pháp.
B. Luy Lâu, Mã Lai, Pháp.
C. Trung Quốc, Giava, Ấn Độ.
D. Trung Quốc, Ấn Độ, Pháp.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Câu 10: Nội dung sau đây nào phản ánh đúng về tình hình nông nghiệp nước ta
từ thế kỉ I đến thế kỉ VI?
A. Nghề làm gốm nổi tiếng khắp Đông Nam Á.
B. Sử dụng sức kéo của trâu, bò phổ biến.
C. Hệ thống thủy lợi không được chăm sóc.
D. Nghề rèn sắt đóng vai trò cốt yếu.
Câu 11: Để tiếp tục chính sách “đồng hóa” từ giữa thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI,
các triều đại phong kiến phương Bắc đã
A. hạn chế sự phát triển đồ sắt.
B. đưa người Hán sang Giao Châu sinh sống
C. đưa người Hán sang làm huyện lệnh.
D. bắt nhân dân nộp nhiều thứ thuế vô lí
Câu 12: Vì sao nhà Hán giữ độc quyền đồ sắt?
A. Hỗ trợ đắc lực cho chính sách bàng trường.
B. Nhà Hán không có nhiều lợi nhuận trong khai thác mỏ.
C. Sử dụng đồ sắt được cho là không cần thiết.
D. Hạn chế những cuộc chống đối của nhân dân.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
LI GII CHI TIT
Câu 1:
Sử nhà Đông Hán cũng phải thừa nhận: Ở đất Giao Chỉ… thứ sử trước sau
phần lớn không thanh liêm, trên thì bợ đỡ kẻ quyền quý, dưới thì thu vét của cải
của dân, cho đến khi đầy túi xin đổi về nước”.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2:
- Thời kì trước (từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I): dưới quận là các huyện, các Lạc
tướng vẫn cai trị như cũ.
- Từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (từ thế kỉ I đến thế kỉ VI), nhà Hán đưa
người Hán sang thay người Việt làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản các huyện.
=> Nhà Hán đã bắt đầu tăng cường sự cai trị đến tận địa phương.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
Dưới chính sách thống trị của các thế lực phong kiến phương Bắc từ thế kỉ I đến
thế kỉ VI, kinh tế nước ta có sự mở mang, phát triển và có dấu hiệu tích cực. Cụ
thể là:
- Đồ sắt được sử dụng rộng rãi (công cụ, dụng cụ, vũ khí)
- Nông nghiệp:
+ Sử dụng sức lao động của trâu, bò phổ biến.
+ Phong Khê: có đê phòng lụt, có nhiều kênh ngòi.
+ Hai vụ lúa: vụ chiêm, vụ mùa.
+ Cây trồng và vật nuôi phong phú.
- Thủ công nghiệp:
+ Nghề rèn sắt phát triển, nghề làm gốm mở mang.
+ Nghề dệt vải (tơ tre, tơ chuối).
- Thương nghiệp: hàng hóa trao đổi buôn bán.
+ Hình thành các làng.
+ Trao đổi với thương nhân Giava, Trung Quốc, Ấn Độ.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4:
Nhận xét về cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu:
- Quy mô: rộng lớn, toàn thể Giao Châu.
- Lãnh đạo: Bà Triệu, xuất thân từ tầng lớp trên trong xã hội, một hào trưởng
lớn.
- Lực lượng tham gia: quần chúng nhân dân.
- Cuộc khởi nghĩa có sự chuẩn bị từ trước: tập hợp nhiều nghĩa sĩ trên đỉnh núi
Nưa, mài gươm luyện võ.
- Kết quả: thất bại.
=> Loại trừ đáp án: A
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
Từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ VI, các thế lực phong kiến phương Bắc luôn thực
hiện chính sách “đồng hóa” bởi họ hiểu rằng: chếm được đất chưa hẳn đã thống
trị và khuất phục được người Việt mà cần hoàn toàn để cho người Việt theo văn
hóa của người Hán. Trải qua nhiều thế kỉ, nhân dân ta vẫn bảo lưu được văn hóa
truyền thống của dân tộc đồng thời tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Quốc.
Điều này chứng tỏ sức sống mãnh liệt của dân tộc không ai có thể tiêu diệt được
nền vằn hóa của dân tộc. Đây cũng chính là nền tảng cho những cuộc đấu tranh
giành độc lập dân tộc diễn ra mạnh mẽ qua nhiều thế kỉ.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6:
Tầng lớp có khả năng lãnh đạo nhân dân ta đứng lên khởi nghĩa là tầng lớp hào
trưởng người Việt. Vì đây là tầng lớp vừa có thế lực kinh tế, vừa có uy tín của
nhân dân nhưng lại bị chính quyền đô hộ chèn ép. Lịch sử trong những giai đoạn
tiếp theo đã chứng minh được điều đó.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7:
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Việc đồ đồng Đông Sơn vẫn tiếp tục phát triển cho thấy sức sống mãnh liệt của
nền văn hóa bản địa, ý thức giữ gìn và phát triển những nền văn hóa truyền
thống của người Việt cổ.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
Mâu thuẫn chủ yếu bao trùm trong xã hội thời Bắc thuộc là mâu thuẫn giữa nhân
dân ta với chính quyền cai trị phương Bắc. Mỗi khi có điều kiện, người Việt lại
đứng lên lật đổ ách đô hộ, thiết lập chính quyền tự chủ của riêng mình.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9:
Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI, tình hình ngoại thương nước ta có điểm nổi bật là:
những nơi tập trung đông dân cư như Luy Lâu, Long Biên, …có cả người Trung
Quốc, Giava, Ấn Độ, …. đến trao đổi buôn bán.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 10:
Tình hình nông nghiệp nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có những điểm nổi
bật sau:
- Sử dụng sức lao động của trâu, bò phổ biến.
- Phong Khê: có đê phòng lụt, có nhiều kênh ngòi.
- Hai vụ lúa: vụ chiêm, vụ mùa.
- Cây trồng và vật nuôi phong phú.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11:
Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI, thế lực phong kiến phương Bắc tăng cường đưa người
Hán sang Giao Châu, buộc nhân dân ta học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật
pháp và phong tục tập quán của người Hán. Những hành động này thực chất là
tiếp tục chính sách “đồng hóa” đã được thực hiện từ trước nhằm biến nước ta
thực sự thành một quận, huyện của Trung Quốc.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
=> Một trong những hành động (chính sách) tiêu biểu của các thế lực phong
kiến phương Bắc để tiếp tục chính sách “đồng hóa” là đưa người Hán sang
Giao Châu sinh sống.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 12:
Nhà Hán giữ độc quyền về đồ sắt nhằm:
- Kìm hãm sản xuất.
- Hạn chế những cuộc chống đối của nhân dân (nhân dân sản xuất vũ chống lại)
Đáp án cần chọn là: D

Mô tả nội dung:



E.3. Bài 16. Chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc và sự chuyển
biến của Việt Nam thời kì Bắc thuộc
Câu 1: Điền từ thích hợp để hoàn chỉnh đoạn tư liệu sau:
Sử nhà Đông Hán cũng phải thừa nhận: Ở đất Giao Chỉ… thứ sử trước sau
phần lớn (1), trên thì bợ đỡ kẻ quyền quý, dưới thì thu vét của cải của (2), cho
đến khi (3) xin đổi về nước”. (SGK Lịch sử 7, trang 53)
A. (1) thanh liêm, (2) nhân dân, (3) già yếu.
B. (1) không thanh liêm, (2) dân, (3) đầy túi.
C. (1) không thanh liên, (2) dân, (3) già yếu.
D. (1) thanh liêm, (2) dân, (3) đầy túi.
Câu 2: Chính sách cai trị cấp huyện của các triều đại phong kiến phương Bắc từ
thế kỉ I đến VI có điểm gì khác so với thời kì trước?
A. Để Lạc tướng cai trị các huyện.
B. Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh.
C. Đưa người sang sinh sống cùng người Việt
D. Đứng đầu châu là Thứ sử.
Câu 3: Em có nhận xét về tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI dưới
ách thống trị của các thế lực phong kiến phương Bắc?
A. Suy yếu trầm trọng về mọi mặt.
B. Có sự mở mang và phát triển
C. Kiệt quệ do bị bòn rút mọi nguồn lực.
D. Phát triển vượt bậc về mọi mặt.
Câu 4: Nội dung nào sau đây không chính xác khi nhận xét về cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu?
A. Thất bại do chưa có sự chuẩn bị từ trước
B. Có quy mô thuộc toàn thể Giao Châu.
C. Có sự tham gia của đông đảo quần chúng.
D. Người lãnh đạo thuộc tầng lớp trên của xã hội.


Câu 5: Dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy cho biết:
Chính sách “đồng hóa” của các thế lực phong kiến phương Bắc từ thế kỉ II TCN
đến thế kỉ VI có thực hiện thành công không? Nó thể hiện điều gì?
A. Không, sức sống mãnh liệt của dân tộc ta.
B. Không, cuộc đấu tranh giành độc lập diễn ra mạnh mẽ.
C. Có, thời gian càng dài văn hóa càng bị mai một
D. Có, nhân dân đã ngả theo nền văn hóa tiên tiến hơn.
Câu 6: Tầng lớp nào có khả năng lãnh đạo nhân dân đứng lên khởi nghĩa? A. Hào trưởng. B. Nông dân. C. Nô tì. D. Nô lệ.
Câu 7: Việc đồ Đông Sơn vẫn phát triển ở nước ta thời kì Bắc thuộc có ý nghĩa gì?
A. Sức mạnh của nền văn hóa bản địa.
B. Ý thực tự tôn dân tộc.
C. Sự phát triển của đồ đồng.
D. Chính sách cai trị của người Hán mang lại điều tích cực.
Câu 8: Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội thời Bắc thuộc là?
A. Mâu thuẫn của nông dân công xã với địa chủ phong kiến.
B. Mâu thuẫn của tầng lớp nô tì với nông dân công xã.
C. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền cai trị phương Bắc.
D. Mâu thuẫn của tầng lớp hào trưởng với chính quyền cai trị phương Bắc.
Câu 9: Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI đã có thương nhân của những quốc gia nào đến
nước ta trao đổi, buôn bán?
A. Long Biên, Luy Lâu, Pháp. B. Luy Lâu, Mã Lai, Pháp.
C. Trung Quốc, Giava, Ấn Độ.
D. Trung Quốc, Ấn Độ, Pháp.


Câu 10: Nội dung sau đây nào phản ánh đúng về tình hình nông nghiệp nước ta
từ thế kỉ I đến thế kỉ VI?
A. Nghề làm gốm nổi tiếng khắp Đông Nam Á.
B. Sử dụng sức kéo của trâu, bò phổ biến.
C. Hệ thống thủy lợi không được chăm sóc.
D. Nghề rèn sắt đóng vai trò cốt yếu.
Câu 11: Để tiếp tục chính sách “đồng hóa” từ giữa thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI,
các triều đại phong kiến phương Bắc đã
A. hạn chế sự phát triển đồ sắt.
B. đưa người Hán sang Giao Châu sinh sống
C. đưa người Hán sang làm huyện lệnh.
D. bắt nhân dân nộp nhiều thứ thuế vô lí
Câu 12: Vì sao nhà Hán giữ độc quyền đồ sắt?
A. Hỗ trợ đắc lực cho chính sách bàng trường.
B. Nhà Hán không có nhiều lợi nhuận trong khai thác mỏ.
C. Sử dụng đồ sắt được cho là không cần thiết.
D. Hạn chế những cuộc chống đối của nhân dân.


LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1:
Sử nhà Đông Hán cũng phải thừa nhận: Ở đất Giao Chỉ… thứ sử trước sau
phần lớn không thanh liêm, trên thì bợ đỡ kẻ quyền quý, dưới thì thu vét của cải
của dân, cho đến khi đầy túi xin đổi về nước”. Đáp án cần chọn là: B Câu 2:
- Thời kì trước (từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I): dưới quận là các huyện, các Lạc
tướng vẫn cai trị như cũ.
- Từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (từ thế kỉ I đến thế kỉ VI), nhà Hán đưa
người Hán sang thay người Việt làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản các huyện.
=> Nhà Hán đã bắt đầu tăng cường sự cai trị đến tận địa phương. Đáp án cần chọn là: A Câu 3:
Dưới chính sách thống trị của các thế lực phong kiến phương Bắc từ thế kỉ I đến
thế kỉ VI, kinh tế nước ta có sự mở mang, phát triển và có dấu hiệu tích cực. Cụ thể là:
- Đồ sắt được sử dụng rộng rãi (công cụ, dụng cụ, vũ khí) - Nông nghiệp:
+ Sử dụng sức lao động của trâu, bò phổ biến.
+ Phong Khê: có đê phòng lụt, có nhiều kênh ngòi.
+ Hai vụ lúa: vụ chiêm, vụ mùa.
+ Cây trồng và vật nuôi phong phú.
- Thủ công nghiệp:
+ Nghề rèn sắt phát triển, nghề làm gốm mở mang.
+ Nghề dệt vải (tơ tre, tơ chuối).
- Thương nghiệp: hàng hóa trao đổi buôn bán. + Hình thành các làng.
+ Trao đổi với thương nhân Giava, Trung Quốc, Ấn Độ.


zalo Nhắn tin Zalo