Trắc nghiệm Bài 18: Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo quản, chế biến thức ăn thủy sản Công nghệ 12 Lâm nghiệp-Thủy sản Kết nối

15 8 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Công Nghệ
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Trắc nghiệm
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ Trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp-Thủy sản Kết nối (đúng sai, trả lời ngắn) dùng chung cho cả 3 sách mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(15 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Bài 18. Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo quản, chế biến thức ăn thủy sản
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Câu 1. Có mấy ứng dụng công nghệ sinh học trong chế biến thức ăn thủy sản? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2. Bước 1 của quy trình chế biến thức ăn thuỷ sản giàu lysine từ phế phụ phẩm cá tra là: A. Xử lí nguyên liệu B. Làm nhỏ nguyên liệu C. Thuỷ phân D. Ép viên, sấy khô
Câu 3. “Ép viên, sấy khô” thuộc bước thứ mấy của quy trình chế biến
thức ăn thuỷ sản giàu lysine từ phế phụ phẩm cá tra? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4. Ưu điểm khi sử dụng protein thực vật là: A. Giảm giá thành
B. Giảm áp lực khai thác cá tự nhiên.
C. Giảm giá thành, giảm áp lực khai thác cá tự nhiên
D. Tăng khả năng kháng bệnh
Câu 5. Nhược điểm khi sử dụng protein thực vật là: A. Độ tiêu hóa thấp
B. Không cân đối về amino acid
C. Giảm khả năng kháng bệnh
D. Độ tiêu hóa thấp, không cân đối về amino acid, giảm khả năng kháng bệnh
Câu 6. Vai trò của lên men khô đậu nành
A. Hàm lượng protein cao hơn so với ban đầu.
B Loại bỏ được các chất kháng protein C. Dễ hấp thu.
D. Hàm lượng protein cao hơn so với ban đầu, loại bỏ được các chất
kháng protein , dễ hấp thu
Câu 7. Quy trình lên men khô đậu nành gồm mấy bước? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 8. Ở công nghệ lên men khô đậu nành, sấy chế phẩm ở nhiệt độ nào? A. 30oC B. 40oC C. 50oC D. 60oC
Câu 9. Ở công nghệ lên men khô đậu nành, chế phẩm đạt độ ẩm như thế nào thì đóng gói? A. 9% B. 11% C. 9% - 11% D. 15%
Câu 10. Bổ sung enzyme và chế phẩm vi sinh trong quá trình bảo quản
thức ăn có tác dụng gì? A. Ức chế nấm mốc B. Ức chế vi khuẩn
C. Kéo dài thời gian bảo quản
D. Ức chế nấm mốc, vi khuẩn, kéo dài thời gian bảo quản
Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu,
thí sinh chọn đúng hoặc sai. (Đ – S)
Câu 11. Chế biến thức ăn thuỷ sản giàu lysine từ phế phụ phẩm cá tra
a) Phế phụ phẩm cá tra chiếm khoảng 60% cơ thể cá.
b) Phế phụ phẩm cá tra chứa nhiều loại protein khác nhau
c) Quy trình chế biến được tiến hành theo 4 bước
d) Cần làm khô nguyên liệu trước khi nghiền thành bột
Câu 12. Công nghệ lên men khô đậu nành
a) Khô đậu nành sau khi lên men có hàm lượng protein thấp
b) Lên men khô đậu nành giúp dễ hấp thu
c) Trong quy trình lên men khô đậu nành, sau khi làm khô và đóng gói sẽ
tiến hành đánh giá chế phẩm
d) Chế phẩm loại bỏ được chất kháng protein và kháng dinh dưỡng.
Phần III. Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn
Câu 13. Những thành phần nào của cá tra không sử dụng làm thực phẩm?
Câu 14. Người ta sử dụng protein thực vật thay thế protein bột cá nhằm mục đích gì?
Câu 15. Lên men khô đậu nành sấy chế phẩm ở nhiệt độ bao nhiêu? Đáp án
Bài 18. Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo quản, chế
biến thức ăn thủy sản
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Câu 1. Có mấy ứng dụng công nghệ sinh học trong chế biến thức ăn thủy sản? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Lời giải Đáp án đúng là: B
Có 2 ứng dụng công nghệ sinh học trong chế biến thức ăn thủy sản:
- Chế biến thức ăn thuỷ sản giàu lysine từ phế phụ phẩm cá tra
- Công nghệ lên men khô đậu nành
Câu 2. Bước 1 của quy trình chế biến thức ăn thuỷ sản giàu
lysine từ phế phụ phẩm cá tra là: A. Xử lí nguyên liệu B. Làm nhỏ nguyên liệu C. Thuỷ phân D. Ép viên, sấy khô Lời giải Đáp án đúng là: A
Quy trình chế biến thức ăn thuỷ sản giàu lysine từ phế phụ phẩm cá tra là:
+ Bước 1. Xử lí nguyên liệu
+ Bước 2. Làm nhỏ nguyên liệu + Bước 3. Thuỷ phân
+ Bước 4. Ép viên, sấy khô
+ Bước 5. Đóng bao, bảo quản, tiêu thụ
Câu 3. “Ép viên, sấy khô” thuộc bước thứ mấy của quy trình chế biến
thức ăn thuỷ sản giàu lysine từ phế phụ phẩm cá tra? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Lời giải Đáp án đúng là: D
Quy trình chế biến thức ăn thuỷ sản giàu lysine từ phế phụ phẩm cá tra là:
+ Bước 1. Xử lí nguyên liệu
+ Bước 2. Làm nhỏ nguyên liệu + Bước 3. Thuỷ phân
+ Bước 4. Ép viên, sấy khô
+ Bước 5. Đóng bao, bảo quản, tiêu thụ
Câu 4. Ưu điểm khi sử dụng protein thực vật là: A. Giảm giá thành
B. Giảm áp lực khai thác cá tự nhiên.
C. Giảm giá thành, giảm áp lực khai thác cá tự nhiên
D. Tăng khả năng kháng bệnh Lời giải Đáp án đúng là: C


zalo Nhắn tin Zalo