Trắc nghiệm Bài 2 Kinh tế pháp luật 10 Đúng-Sai, Trả lời ngắn: Các chủ thể của nền kinh tế

33 17 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: KTPL
Dạng: Trắc nghiệm
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 17 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 10 Đúng-Sai, Trả lời ngắn (form 2025) dùng chung cho cả 3 sách mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi KTPL 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(33 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


BÀI 2: CÁC CHỦ THỂ CỦA NỀN KINH TẾ
I. CÂU HỎI NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Câu 1: Trong nền kinh tế hàng hóa, chủ thể nào dưới đây tiến hành các hoạt động mua hàng rồi bán lại cho các đại lý? A. Chủ thể nhà nước. B. Chủ thể tiêu dùng. C. Chủ thể sản xuất. D. Chủ thể trung gian.
Câu 2: Chủ thể sản xuất là những người
A. Phân phối hàng hóa, dịch vụ.
B. Hỗ trợ sản xuất hàng hóa, dịch vụ.
C. Trao đổi hàng hóa, dịch vụ.
D. Sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ.
Câu 3: Nội dung nào dưới đây là vai trò của chủ thể tiêu dùng?
A. Tiết kiệm năng lượng.
B. Tạo ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu của xã hội.
C. Giúp nền kinh tế linh hoạt hơn.
D. Định hướng, tạo động lực cho sản xuất phát triển.
Câu 4: Trong nền kinh tế, chủ thể nào đóng vai trò là cầu nối giữa chủ thể sản xuất và chủ thể tiêu dùng? A. Chủ thể trung gian.
B. Nhà đầu tư chứng khoán. C. Chủ thể doanh nghiệp. D. Chủ thể nhà nước.
Câu 5: Chủ thể trung gian không có vai trò nào dưới đây?
A. Cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng.
B. Phân phối hàng hóa đến tay người tiêu dùng.
C. Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hiệu quả.
D. Tạo ra sản phẩm hàng hóa cho người tiêu dùng.
Câu 6: Chủ thể nào đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra hàng hóa cho xã hội, phục vụ nhu cầu tiêu dùng? A. Chủ thể trung gian.
B. Doanh nghiệp Nhà nước. C. Các điểm bán hàng. D. Chủ thể sản xuất.
Câu 7: Mô hình kinh tế thị trường có sự điều tiết ở từng nước, từng giai đoạn có thể khác nhau tùy
thuộc vào mức độ can thiệp của Chính phủ đối với thị trường, song tất cả các mô hình đều có điểm
chung là không thể thiếu vai trò kinh tế của chủ thể nào? A. Chủ thể sản xuất. B. Chủ thể tiêu dùng. C. Chủ thể Nhà nước.
D. Người sản xuất kinh doanh.
Câu 8: Nội dung nào dưới đây không thể hiện vai trò của chủ thể kinh tế nhà nước?
A. Gia tăng tỷ lệ thất nghiệp.
B. Tạo môi trường pháp lý thuận lợi.
C. Đảm bảo xã hội ổn định.
D. Đảm bảo ổn định chính trị.
Câu 9: Trong nền kinh tế, chủ thể trung gian đóng vai trò như thế nào trong mối quan hệ với chủ thể
sản xuất và chủ thể tiêu dùng? A. Độc lập. B. Cầu nối. C. Cuối cùng. D. Sản xuất.
Câu 10: Trong nền kinh tế nước ta, chủ thể nào đóng vai trò quản lý toàn bộ nền kinh tế quốc dân? A. Chủ thể trung gian. B. Chủ thể nhà nước. C. Chủ thể tiêu dùng. D. Chủ thể sản xuất.
Câu 11: Trong nền kinh tế hàng hóa, chủ thể tiêu dùng thường gắn với việc làm nào dưới đây? A. Mua gạo về ăn. B. Giới thiệu việc làm. C. Sản xuất hàng hóa. D. Phân phối hàng hóa.
Câu 12: Đối tượng nào dưới đây không đóng vai trò là chủ thể trung gian?
A. Người môi giới việc làm. B. Nhà phân phối. C. Người mua hàng. D. Đại lý bán lẻ.
Câu 13: (Năng lực Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH; Nhận biết) Trong nền kinh tế, chủ thể nào
dưới đây không đóng vai trò là chủ thể sản xuất? A. Hộ kinh doanh. B. Người kinh doanh. C. Người sản xuất. D. Người tiêu dùng.
Câu 14: Trong nền kinh tế, chủ thể nào dưới đây đóng vai trò là chủ thể trung gian khi tham gia vào các quan hệ kinh tế? A. Hộ kinh tế gia đình. B. Ngân hàng nhà nước.
C. Nhà đầu tư bất động sản.
D. Trung tâm siêu thị điện máy.
Câu 15: Trong nền kinh tế, chủ thể nào dưới đây đóng vai trò là chủ thể sản xuất? A. Kho bạc nhà nước.
B. Người hoạt động kinh doanh. C. Người tiêu dùng. D. Ngân hàng nhà nước.
Câu 16: Những người sản xuất để cung cấp hàng hóa, dịch vụ ra thị trường đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
của xã hội được gọi là chủ thể A. Phân phối. B. Sản xuất. C. Nhà nước. D. Tiêu dùng.
Câu 17: Trong nền kinh tế hàng hóa, người tiến hành các hoạt động mua hàng hóa, dịch vụ để thỏa
mãn các nhu cầu tiêu dùng cá nhân được gọi là A. Chủ thể tiêu dùng. B. Chủ thể trung gian. C. Chủ thể nhà nước. D. Chủ thể sản xuất.
Câu 18: Nội dung nào dưới đây không thể hiện vai trò của chủ thể kinh tế nhà nước?
A. Quản lý vĩ mô nền kinh tế.
B. Quản lý căn cước công dân.
C. Thực hiện tiến bộ xã hội.
D. Thực hiện an sinh xã hội.
Câu 19: Trong nền kinh tế hàng hóa, chủ thể nào dưới đây đóng vai trò là chủ thể trung gian trong nền kinh tế?
A. Kho bạc nhà nước các cấp.
B. Nhà máy sản xuất phân bón.
C. Trung tâm môi giới việc làm.
D. Ngân hàng chính sách xã hội.
Câu 20: Trong nền kinh tế hàng hóa, việc làm nào dưới đây thể hiện vai trò quản lý kinh tế của nhà nước?
A. Tiếp thị sản phẩm hàng hóa.
B. Hoàn thiện hệ thống pháp luật.
C. Môi giới bất động sản.
D. Tìm hiểu giá cả thị trường.
Câu 21: Việc làm nào dưới đây không phù hợp với trách nhiệm xã hội của chủ thể tiêu dùng?
A. Sử dụng sản phẩm gây độc hại với con người.
B. Sử dụng hàng hóa thân thiện môi trường.
C. Không tiêu dùng hàng hóa gây hại cho con người.
D. Sử dụng chuỗi sản phẩm tiêu dùng xanh.
Câu 22: Một trong những vai trò của chủ thể kinh tế nhà nước là
A. Thúc đẩy lạm phát gia tăng.
B. Tăng tỷ lệ thất nghiệp cơ học.
C. Giảm tỷ lệ trẻ mù chữ.
D. Quản lý vĩ mô nền kinh tế.
Câu 23: Trong nền kinh tế hàng hóa, chủ thể nào dưới đây tiến hành các hoạt động mua hàng, tích trữ
hàng hóa rồi bán lại cho các đại lý? A. Chủ thể sản xuất. B. Chủ thể nhà nước. C. Chủ thể tiêu dùng. D. Chủ thể trung gian.
Câu 24: Trong nền kinh tế hàng hóa, người tiến hành các hoạt động mua hàng hóa, dịch vụ để thỏa
mãn các nhu cầu tiêu dùng cho sản xuất được gọi là


zalo Nhắn tin Zalo