Trắc nghiệm Bài 21 Lịch sử 9: Việt Nam trong những năm 1939 - 1945

196 98 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Lịch Sử
Dạng: Trắc nghiệm
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ Trắc nghiệm Lịch sử 9 (cả năm) có đáp án

    Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    461 231 lượt tải
    100.000 ₫
    100.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 9 cả năm mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Trắc nghiệm Lịch sử 9.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(196 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHƯƠNG VIII. CUỘC VẬN ĐỘNG TIỀN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
H.1. BÀI TẬP: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945
Câu 1 Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ đã tạo ra nguy cơ gì đối với thực dân
Pháp ở Đông Dương?
A. Phong trào cách mạng ở thuộc địa bùng nổ, bị Nhật hất cẳng
B. Bị phát xít Đức tiêu diệt
C. Phải chia sẻ quyền lợi ở Đông Dương với phát xít Nhật
D. Nguồn thu lợi nhuận từ Đông Dương bị suy giảm
Câu 2 Thực dân Pháp đã thực hiện chính sách gì để vơ vét tối đa những nguồn lợi ở
Đông Dương trong chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Kinh tế tập trung
B. Kinh tế chỉ huy
C. Kinh tế mới
D. Kinh tế thời chiến
Câu 3 Tháng 9-1940, ở Đông Dương đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?
A. Phát xít Nhật vào Đông Dương
B. Pháp kí với Nhật hiệp định phòng thủ chung Đông Dương
C. Nhật đảo chính Pháp độc chiếm Đông Dương
D. Nhật đầu hàng hoàn toàn quân Đồng minh
Câu 4 Lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc khởi nghĩa nào?
A. Khởi nghĩa Bắc Sơn
B. Khởi nghĩa Nam Kì
C. Binh biến Đô Lương
D. Khởi nghĩa từng phần
Câu 5 Cuộc khởi nghĩa Nam Kì (11-1940) nổ ra trong bối cảnh lịch sử nào?
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. Quân Pháp dùng người Việt làm bia đỡ đạn trong cuộc xung đột với Xiêm
B. Nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng, cơ hội để nhân dân Việt Nam nổi dậy đã
đến
C. Quân Nhật mở rộng phạm vi chiếm đóng ở Nam Bộ
D. Trung ương Đảng ra chỉ thị phát động khởi nghĩa ở Nam Kì
Câu 6 Tình hình Việt Nam từ năm 9-1940 đến trước ngày 9-3-1945 có đặc điểm gì
nổi bật?
A. Thực dân Pháp tiến hành khủng bố đẫm máu phong trào cách mạng Việt Nam
B. Đông Dương trở thành thị trường độc chiếm của phát xít Nhật
C. Chiến tranh Pháp - Nhật ở Đông Dương
D. Pháp - Nhật câu kết với nhau để thống trị, bóc lột nhân dân Việt Nam
Câu 7 Hậu quả nghiêm trọng nhất từ chính sách cướp bóc của Pháp - Nhật đối với
nhân dân Việt Nam là gì?
A. Khủng hoảng kinh tế trầm trọng
B. Khoảng 2 triệu người dân Việt Nam chết đói
C. Cách mạng bùng nổ trong cả nước
D. Mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt
Câu 8 Đâu không phải là ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9-1940) và
khởi nghĩa Nam Kì (11-1940)?
A. Nêu cao tinh thần anh hùng bất khuất của nhân dân ta
B. Giáng đòn mạnh vào thực dân Pháp, phát xít Nhật
C. Chứng tỏ đường lối chuyển hướng của Đảng Cộng sản Đông Dương là đúng đắn
D. Thể hiện tinh thần đoàn kết của nhân dân Việt Nam với cuộc đấu tranh chống
phát xít của nhân dân thế giới
Câu 9 Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam thời kì 1939 - 1945 là gì?
A. Đánh đổ đế quốc, phát xít xâm lược giành độc lập dân tộc
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. Đánh đổ các giai cấp bóc lột giành quyền tự do dân chủ
C. Lật đổ chế độ phong kiến giành ruộng đất cho dân cày
D. Lật đổ chế độ phản động thuộc địa cải thiện dân sinh
Câu 10 Lý do chủ yếu nào buộc thực dân Pháp phải đồng ý bắt tay với phát xít Nhật
cùng cai trị Đông Dương?
A. Quân Pháp ở Đông Dương không đủ khả năng để chống lại Nhật
B. Pháp muốn giữ thế hòa hoãn tạm thời để chờ cơ hội phản công
C. Nước Pháp đã bị phát xít Đức chiếm đóng, chính phủ Đờgôn phải lưu vong
D. Do phe Trục đang chiếm ưu thế trên thế giới
Câu 11 Đâu không phải là lý do để phát xít Nhật đồng ý bắt tay với thực dân Pháp
khi mới vào Đông Dương?
A. Muốn lợi dụng Pháp để bóc lột nhân dân Đông Dương
B. Muốn dùng Pháp làm bia đỡ đạn cho những mâu thuẫn ở Đông Dương
C. Muốn mượn tay Pháp để đàn áp phong trào cách mạng Đông Dương
D. Không muốn đụng độ với Mĩ ở khu vực Châu Á- Thái Bình Dương
Câu 12 Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn đã để lại di sản gì cho lực lượng vũ trang Việt
Nam sau này?
A. Đội tự vệ Cao Bằng
B. Trung đội cứu quốc quân
C. Đội du kích Bắc Sơn
D. Đội Việt Nam giải phóng quân
Câu 13 Bài học kinh nghiệm nào là lớn nhất của khởi nghĩa Bắc Sơn và Nam Kì
được Đảng Cộng sản Đông Dương vận dụng trong cuộc cách mạng tháng Tám
(1945)?
A. Phải xây dựng được một lực lượng vũ trang hùng hậu
B. Khởi nghĩa phải nổ ra đồng loạt
C. Khởi nghĩa phải có sự chuẩn bị chu đáo, nổ ra đúng thời cơ
D. Phải tranh thủ những điều kiện khách quan thuận lợi
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, thực dân Pháp đứng trước 2 nguy cơ
lớn:
- Ngọn lửa cách mạng giải phóng của nhân dân Đông Dương sớm muộn sẽ bùng
cháy vì chiến tranh sẽ làm cho nước Pháp bận rộn và suy yếu
- Phát xít Nhật đang lăm le hất cẳng Pháp ở Đông Dương
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2
Khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (1939), thực dân Pháp đã thi hành chính
sách “kinh tế chỉ huy” nhằm lợi dụng thời chiến để nắm độc quyền toàn bộ nền kinh
tế Đông Dương và tăng cường việc đầu cơ tích trữ để vơ vét, bóc lột nhân dân ta
được nhiều hơn
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3
Cuối tháng 9-1940, quân Nhật vượt biên giới Việt - Trung tiến vào miền Bắc Việt
Nam. Quân Pháp nhanh chóng đầu hàng. Pháp - Nhật câu kết với nhau cùng bóc lột
nhân dân Đông Dương.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4
Lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc khởi nghĩa Nam Kì (11-1941)
và sau này trở thành quốc kì của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Đáp án cần chọn là: B
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 5
Quân Xiêm (Thái Lan) với sự giúp đỡ của Nhật - lợi dụng cơ hội quân Pháp bại
trận ở châu Âu và yếu thế ở Đông Dương, tiến hành khiêu khích, xung đột dọc biên
giới với Lào và Cam-pu-chia. Để chống lại, thực dân Pháp bắt lính người Việt ra
trận chết thay cho chúng (11-1940). Sự kiện này khiến nhân dân Nam Kì rất bất
bình và nổi dậy khởi nghĩa.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6
Đặc điểm nổi bật của tình hình Việt Nam từ năm 9-1940 đến trước ngày 9-3-1945
là thực dân Pháp và phát xít Nhật câu kết với nhau để thống trị, bóc lột nhân dân
Việt Nam, đẩy nhân dân Việt Nam vào cảnh 1 cổ 2 tròng. Chính vì thế, đời sống của
nhân dân ta vô cùng khổ cực, mâu thuẫn giữa nhân dân ta với phát xít Pháp - Nhật
ngày càng gay gắt.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7
Những chính sách vơ vét, bóc lột của Pháp - Nhật như thu thóc tạ, nhổ lúa trồng
đay, cướp đoạt ruộng đất, cưỡng bức mua lương thực với giá rẻ mạt…đã dẫn đến
nạn đói cuối năm 1944 - đầu năm 1945 với gần 2 triệu người Việt Nam bị chết đói.
Đây chính là hậu quả nghiêm trọng nhất từ chính sách cướp bóc của Pháp – Nhật
đối với nhân dân ta.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8
- Khởi nghĩa Bắc Sơn (9-1940) và khởi nghĩa Nam Kì (11-1940) đã “gây ảnh
hưởng rộng lớn trong toàn quốc”, nêu cao tinh thần anh hùng bất khuất của nhân
dân ta, giáng đòn chí tử vào thực dân Pháp, cảnh báo nghiêm khắc phát xít Nhật vừa
mới đặt chân vào nước ta, “đó là những tiếng súng báo hiệu của cuộc khởi nghĩa
toàn quốc".
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



CHƯƠNG VIII. CUỘC VẬN ĐỘNG TIỀN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
H.1. BÀI TẬP: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945
Câu 1 Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ đã tạo ra nguy cơ gì đối với thực dân Pháp ở Đông Dương?
A. Phong trào cách mạng ở thuộc địa bùng nổ, bị Nhật hất cẳng
B. Bị phát xít Đức tiêu diệt
C. Phải chia sẻ quyền lợi ở Đông Dương với phát xít Nhật
D. Nguồn thu lợi nhuận từ Đông Dương bị suy giảm
Câu 2 Thực dân Pháp đã thực hiện chính sách gì để vơ vét tối đa những nguồn lợi ở
Đông Dương trong chiến tranh thế giới thứ hai? A. Kinh tế tập trung B. Kinh tế chỉ huy C. Kinh tế mới D. Kinh tế thời chiến
Câu 3 Tháng 9-1940, ở Đông Dương đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?
A. Phát xít Nhật vào Đông Dương
B. Pháp kí với Nhật hiệp định phòng thủ chung Đông Dương
C. Nhật đảo chính Pháp độc chiếm Đông Dương
D. Nhật đầu hàng hoàn toàn quân Đồng minh
Câu 4 Lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa Bắc Sơn B. Khởi nghĩa Nam Kì C. Binh biến Đô Lương D. Khởi nghĩa từng phần
Câu 5 Cuộc khởi nghĩa Nam Kì (11-1940) nổ ra trong bối cảnh lịch sử nào?


A. Quân Pháp dùng người Việt làm bia đỡ đạn trong cuộc xung đột với Xiêm
B. Nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng, cơ hội để nhân dân Việt Nam nổi dậy đã đến
C. Quân Nhật mở rộng phạm vi chiếm đóng ở Nam Bộ
D. Trung ương Đảng ra chỉ thị phát động khởi nghĩa ở Nam Kì
Câu 6 Tình hình Việt Nam từ năm 9-1940 đến trước ngày 9-3-1945 có đặc điểm gì nổi bật?
A. Thực dân Pháp tiến hành khủng bố đẫm máu phong trào cách mạng Việt Nam
B. Đông Dương trở thành thị trường độc chiếm của phát xít Nhật
C. Chiến tranh Pháp - Nhật ở Đông Dương
D. Pháp - Nhật câu kết với nhau để thống trị, bóc lột nhân dân Việt Nam
Câu 7 Hậu quả nghiêm trọng nhất từ chính sách cướp bóc của Pháp - Nhật đối với
nhân dân Việt Nam là gì?
A. Khủng hoảng kinh tế trầm trọng
B. Khoảng 2 triệu người dân Việt Nam chết đói
C. Cách mạng bùng nổ trong cả nước
D. Mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt
Câu 8 Đâu không phải là ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9-1940) và
khởi nghĩa Nam Kì (11-1940)?
A. Nêu cao tinh thần anh hùng bất khuất của nhân dân ta
B. Giáng đòn mạnh vào thực dân Pháp, phát xít Nhật
C. Chứng tỏ đường lối chuyển hướng của Đảng Cộng sản Đông Dương là đúng đắn
D. Thể hiện tinh thần đoàn kết của nhân dân Việt Nam với cuộc đấu tranh chống
phát xít của nhân dân thế giới
Câu 9 Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam thời kì 1939 - 1945 là gì?
A. Đánh đổ đế quốc, phát xít xâm lược giành độc lập dân tộc


B. Đánh đổ các giai cấp bóc lột giành quyền tự do dân chủ
C. Lật đổ chế độ phong kiến giành ruộng đất cho dân cày
D. Lật đổ chế độ phản động thuộc địa cải thiện dân sinh
Câu 10 Lý do chủ yếu nào buộc thực dân Pháp phải đồng ý bắt tay với phát xít Nhật
cùng cai trị Đông Dương?
A. Quân Pháp ở Đông Dương không đủ khả năng để chống lại Nhật
B. Pháp muốn giữ thế hòa hoãn tạm thời để chờ cơ hội phản công
C. Nước Pháp đã bị phát xít Đức chiếm đóng, chính phủ Đờgôn phải lưu vong
D. Do phe Trục đang chiếm ưu thế trên thế giới
Câu 11 Đâu không phải là lý do để phát xít Nhật đồng ý bắt tay với thực dân Pháp
khi mới vào Đông Dương?
A. Muốn lợi dụng Pháp để bóc lột nhân dân Đông Dương
B. Muốn dùng Pháp làm bia đỡ đạn cho những mâu thuẫn ở Đông Dương
C. Muốn mượn tay Pháp để đàn áp phong trào cách mạng Đông Dương
D. Không muốn đụng độ với Mĩ ở khu vực Châu Á- Thái Bình Dương
Câu 12 Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn đã để lại di sản gì cho lực lượng vũ trang Việt Nam sau này? A. Đội tự vệ Cao Bằng
B. Trung đội cứu quốc quân C. Đội du kích Bắc Sơn
D. Đội Việt Nam giải phóng quân
Câu 13 Bài học kinh nghiệm nào là lớn nhất của khởi nghĩa Bắc Sơn và Nam Kì
được Đảng Cộng sản Đông Dương vận dụng trong cuộc cách mạng tháng Tám (1945)?
A. Phải xây dựng được một lực lượng vũ trang hùng hậu
B. Khởi nghĩa phải nổ ra đồng loạt
C. Khởi nghĩa phải có sự chuẩn bị chu đáo, nổ ra đúng thời cơ
D. Phải tranh thủ những điều kiện khách quan thuận lợi

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, thực dân Pháp đứng trước 2 nguy cơ lớn:
- Ngọn lửa cách mạng giải phóng của nhân dân Đông Dương sớm muộn sẽ bùng
cháy vì chiến tranh sẽ làm cho nước Pháp bận rộn và suy yếu
- Phát xít Nhật đang lăm le hất cẳng Pháp ở Đông Dương Đáp án cần chọn là: A Câu 2
Khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (1939), thực dân Pháp đã thi hành chính
sách “kinh tế chỉ huy” nhằm lợi dụng thời chiến để nắm độc quyền toàn bộ nền kinh
tế Đông Dương và tăng cường việc đầu cơ tích trữ để vơ vét, bóc lột nhân dân ta được nhiều hơn Đáp án cần chọn là: B Câu 3
Cuối tháng 9-1940, quân Nhật vượt biên giới Việt - Trung tiến vào miền Bắc Việt
Nam. Quân Pháp nhanh chóng đầu hàng. Pháp - Nhật câu kết với nhau cùng bóc lột nhân dân Đông Dương. Đáp án cần chọn là: A Câu 4
Lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc khởi nghĩa Nam Kì (11-1941)
và sau này trở thành quốc kì của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Đáp án cần chọn là: B


zalo Nhắn tin Zalo