L.2. BÀI TẬP: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CNXH TỪ 1986-2000
Câu 1 Đặc điểm nổi bật của tình hình Việt Nam trước khi tiến hành công cuộc đổi mới (từ năm 1986) là
A. Khủng hoảng trầm trọng B. Phát triển nhanh
C. Phát triển không ổn định D. Chậm phát triển
Câu 2 Đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam được đề ra tại đại hội nào? A. Đại hội V B. Đại hội VI C. Đại hội VII D. Đại hội VIII
Câu 3 Vấn đề đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội cần được hiểu như thế nào?
A. Là một thời kì lịch sử khó khăn, lâu dài, gồm nhiều bước
B. Là đưa đất nước vượt ra khỏi khủng hoảng, tiến nhanh, mạnh, vững chắc lên CNXH
C. Không phải là thay đổi mục tiêu CNXH mà làm mục tiêu ấy được thực hiện bằng
những quan điểm đúng đắn và biện pháp phù hợp
D. Là xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh
Câu 4 Trọng tâm của công cuộc đổi mới ở Việt Nam được xác định tại Đại hội
Đảng lần thứ VI (12-1986) là A. Chính trị B. Kinh tế C. Văn hoá D. Xã hội
Câu 5 Vấn đề đổi mới về kinh tế và chính trị có mối quan hệ như thế nào với nhau? A. Tách bạch với nhau B. Gắn liền với nhau
C. Chính trị quyết định hơn
D. Chính trị là trọng tâm
Câu 6 Đâu không phải là nội dung của Ba chương trình kinh tế được thực hiện
trong kế hoạch 5 năm 1986-1990?
A. Lương thực- thực phẩm B. Hàng nội địa C. Hàng tiêu dùng D. Hàng xuất khẩu
Câu 7 Công cuộc đổi mới ở Việt Nam (12-1986) không chịu tác động của vấn đề gì
trên thế giới cuối thế kỉ XX?
A. Cuộc cách mạng khoa học- công nghê
B. Cuộc khủng hoảng của Liên Xô và các nước Đông Âu
C. Quan hệ giữa các quốc gia được điều chỉnh theo hướng đối thoại, thỏa hiệp
D. Mĩ gỡ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam
Câu 8 Những thành tựu Việt Nam đạt được trong công cuộc đổi mới từ năm 1986
đến 2000 chứng tỏ điều gì?
A. Đường lối đổi mới của Đảng là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới cơ bản là phù hợp
B. Việt Nam đã thoát khỏi tình trang khủng hoảng kinh tế - xã hội
C. Đường lối đổi mới về cơ bản là đúng đắn cần phải có những bước đi phù hợp
D. Việt Nam đã giải quyết được sự mất cân đối của nền kinh tế
Câu 9 Tác động lớn nhất của công cuộc đổi mới từ năm 1986 đến tình hình Việt Nam là
A. Đưa đất nước thoát ra khỏi khủng hoảng, từng bước quá độ lên chế độ chủ nghĩa xã hội
B. Nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
C. Việt Nam trở thành quốc gia đang phát triển.
D. Củng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế độ chủ nghĩa xã hội.
Câu 10 Đâu không phải là những khó khăn và tồn tại của Việt Nam sau 15 năm thực
hiện đường lối đổi mới (1986-2000)
A. Kinh tế phát triển chưa bền vững
B. Một số vấn đề văn hóa, xã hội bức xúc chưa được giải quyết
C. Tình trạng quan liêu, tham nhũng
D. Sự chia rẽ khối đoàn kết dân tộc
Câu 11 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội ở Việt
Nam trong những năm 1976-1985 là
A. Do tác động của cuộc cải cách giá lương tiền
B. Do ta mắc phải những sai lầm trong chủ trương, chính sách lớn
C. Do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu
D. Do chính sách bao vây, cấm vận của Mĩ
Câu 12 Điểm giống nhau cơ bản giữa công cuộc cải tổ của Liên Xô (từ năm 1983)
với cải cách mở của của Trung Quốc (từ năm 1978) và đổi mới ở Việt Nam (từ năm 1986) A. Hoàn cảnh lịch sử B. Trọng tâm cải cách
C.Vai trò của Đảng cộng sản D. Kết quả cải cách
Câu 13 Nhân vật lịch sử nào là người có công khởi xướng, mở đầu cho công cuộc
đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986? A. Lê Duẩn
B. Trường Chính C. Nguyễn Văn Linh D. Đỗ Mười
Câu 14 Thành tựu lớn nhất của Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp khi tiến hành công cuộc đổi mới là
A. Tự túc được một phần lương thực
B. Trở thành nước xuất khẩu nông sản hàng đầu thế giới
C. Trở thành nước xuất khẩu gạo lớn nhất Đông Nam Á
D. Đa dạng hóa các sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1
Trong thời gian thực hiện hai kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976 - 1985), cách mạng
Xã hội chủ nghĩa ở nước ta đạt nhiều thành tựu và ưu điểm đáng kể, song cũng gặp
không ít khó khăn, khiến đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng, trước kết là về
kinh tế – xã hội. Tình hình này đặt ra yêu cầu cấp thiết cần phải tiến hành đổi mới,
đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng Đáp án cần chọn là: A Câu 2
Đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam được đề ra lần đầu tiên tại Đại hội
VI (12-1986), được điều chỉnh, bổ sung và phát triển tại Đại hội VII (6-1991), Đại
hội VIII (6-1996) và Đại hội IX (4-2001) Đáp án cần chọn là: B Câu 3
Trắc nghiệm Bài 33 Lịch sử 9: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
173
87 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 9 cả năm mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Trắc nghiệm Lịch sử 9.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(173 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 9
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
L.2. BÀI TẬP: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CNXH TỪ
1986-2000
Câu 1 Đặc điểm nổi bật của tình hình Việt Nam trước khi tiến hành công cuộc đổi
mới (từ năm 1986) là
A. Khủng hoảng trầm trọng
B. Phát triển nhanh
C. Phát triển không ổn định
D. Chậm phát triển
Câu 2 Đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam được đề ra tại đại hội nào?
A. Đại hội V
B. Đại hội VI
C. Đại hội VII
D. Đại hội VIII
Câu 3 Vấn đề đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội cần được hiểu như thế nào?
A. Là một thời kì lịch sử khó khăn, lâu dài, gồm nhiều bước
B. Là đưa đất nước vượt ra khỏi khủng hoảng, tiến nhanh, mạnh, vững chắc lên
CNXH
C. Không phải là thay đổi mục tiêu CNXH mà làm mục tiêu ấy được thực hiện bằng
những quan điểm đúng đắn và biện pháp phù hợp
D. Là xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh
Câu 4 Trọng tâm của công cuộc đổi mới ở Việt Nam được xác định tại Đại hội
Đảng lần thứ VI (12-1986) là
A. Ch\nh trị
B. Kinh tế
C. Văn hoá
D. Xã hội
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 5 Vấn đề đổi mới về kinh tế và ch\nh trị có mối quan hệ như thế nào với nhau?
A. Tách bạch với nhau
B. Gắn liền với nhau
C. Ch\nh trị quyết định hơn
D. Ch\nh trị là trọng tâm
Câu 6 Đâu không phải là nội dung của Ba chương trình kinh tế được thực hiện
trong kế hoạch 5 năm 1986-1990?
A. Lương thực- thực phẩm
B. Hàng nội địa
C. Hàng tiêu dùng
D. Hàng xuất khẩu
Câu 7 Công cuộc đổi mới ở Việt Nam (12-1986) không chịu tác động của vấn đề gì
trên thế giới cuối thế kỉ XX?
A. Cuộc cách mạng khoa học- công nghê
B. Cuộc khủng hoảng của Liên Xô và các nước Đông Âu
C. Quan hệ giữa các quốc gia được điều chỉnh theo hướng đối thoại, thỏa hiệp
D. Mĩ gỡ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam
Câu 8 Những thành tựu Việt Nam đạt được trong công cuộc đổi mới từ năm 1986
đến 2000 chứng tỏ điều gì?
A. Đường lối đổi mới của Đảng là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới cơ bản là
phù hợp
B. Việt Nam đã thoát khỏi tình trang khủng hoảng kinh tế - xã hội
C. Đường lối đổi mới về cơ bản là đúng đắn cần phải có những bước đi phù hợp
D. Việt Nam đã giải quyết được sự mất cân đối của nền kinh tế
Câu 9 Tác động lớn nhất của công cuộc đổi mới từ năm 1986 đến tình hình Việt
Nam là
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. Đưa đất nước thoát ra khỏi khủng hoảng, từng bước quá độ lên chế độ chủ nghĩa
xã hội
B. Nâng cao vị thế, uy t\n của Việt Nam trên trường quốc tế.
C. Việt Nam trở thành quốc gia đang phát triển.
D. Củng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế độ chủ nghĩa xã hội.
Câu 10 Đâu không phải là những khó khăn và tồn tại của Việt Nam sau 15 năm thực
hiện đường lối đổi mới (1986-2000)
A. Kinh tế phát triển chưa bền vững
B. Một số vấn đề văn hóa, xã hội bức xúc chưa được giải quyết
C. Tình trạng quan liêu, tham nhũng
D. Sự chia rẽ khối đoàn kết dân tộc
Câu 11 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội ở Việt
Nam trong những năm 1976-1985 là
A. Do tác động của cuộc cải cách giá lương tiền
B. Do ta mắc phải những sai lầm trong chủ trương, ch\nh sách lớn
C. Do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu
D. Do ch\nh sách bao vây, cấm vận của Mĩ
Câu 12 Điểm giống nhau cơ bản giữa công cuộc cải tổ của Liên Xô (từ năm 1983)
với cải cách mở của của Trung Quốc (từ năm 1978) và đổi mới ở Việt Nam (từ năm
1986)
A. Hoàn cảnh lịch sử
B. Trọng tâm cải cách
C.Vai trò của Đảng cộng sản
D. Kết quả cải cách
Câu 13 Nhân vật lịch sử nào là người có công khởi xướng, mở đầu cho công cuộc
đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986?
A. Lê Duẩn
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. Trường Ch\nh
C. Nguyễn Văn Linh
D. Đỗ Mười
Câu 14 Thành tựu lớn nhất của Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp khi tiến hành
công cuộc đổi mới là
A. Tự túc được một phần lương thực
B. Trở thành nước xuất khẩu nông sản hàng đầu thế giới
C. Trở thành nước xuất khẩu gạo lớn nhất Đông Nam Á
D. Đa dạng hóa các sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1
Trong thời gian thực hiện hai kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976 - 1985), cách mạng
Xã hội chủ nghĩa ở nước ta đạt nhiều thành tựu và ưu điểm đáng kể, song cũng gặp
không \t khó khăn, khiến đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng, trước kết là về
kinh tế – xã hội. Tình hình này đặt ra yêu cầu cấp thiết cần phải tiến hành đổi mới,
đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2
Đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam được đề ra lần đầu tiên tại Đại hội
VI (12-1986), được điều chỉnh, bổ sung và phát triển tại Đại hội VII (6-1991), Đại
hội VIII (6-1996) và Đại hội IX (4-2001)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội không phải là thay đổi mục tiêu của chủ
nghĩa xã hội mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan
điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp th\ch
hợp
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4
Đổi mới phải toàn diện, đồng bộ từ kinh tế và ch\nh trị đến tổ chức, tư tưởng và văn
hóa. Đổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi mới ch\nh trị, nhưng trọng tâm là đổi mới
kinh tế
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5
Đổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi mới ch\nh trị, nhưng trọng tâm là đổi mới
kinh tế
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6
Trong kế hoạch 5 năm 1986-1990, cả nước tập trung sức người, sức của nhằm thực
hiện nhiệm vụ, mục tiêu của Ba chương trình kinh tế lớn là lương thực- thực phẩm,
hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7
Tác động của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật, những thay đổi của tình hình thế
giới và trong quan hệ giữa các nước, nhất là đứng trước cuộc khủng hoảng toàn diện
và ngày càng trầm trọng ở Liên Xô và các nước Đông Âu cũng đòi hỏi Việt Nam
phải tiến hành đổi mới
=> Loại trừ đáp án: D
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85