Trắc nghiệm Bài 6 Địa lí 9: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam

215 108 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Địa Lý
Dạng: Trắc nghiệm
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 16 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ Trắc nghiệm Địa lí 9 (cả năm) có đáp án

    Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    441 221 lượt tải
    100.000 ₫
    100.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 9 cả năm mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Trắc nghiệm Địa lí 9.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(215 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHƯƠNG II. ĐỊA LÍ KINH TẾ
B.1. Bài tập Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
Câu 1 Kết quả của công cuộc Đổi mới đã tác động như thế nào đến nền kinh tế
nước ta?
A. Nền kinh tế phát triển chậm, thiếu ổn định, lạm phát gia tăng.
B. Thu hút đầu tư nước ngoài, tạo việc làm cho người lao động.
C. Phụ thuộc chặt chẽ vào nước ngoài, gia tăng lạm phát.
D. Thoát khỏi khủng hoảng, từng bước ổn định và phát triển.
Câu 2 Công cuộc Đổi mới của nước ta diễn ra vào năm nào?
A. 1976.
B. 1954.
C. 1986.
D. 2000.
Câu 3 Ý nào sau đây không phải là biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước
ta?
A. Chuyển dịch cơ cấu ngành.
B. Chuyển dịch cơ cấu thành phần.
C. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ.
D. Chuyển dịch cơ cấu theo tuổi.
Câu 4 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta biểu hiện chủ yếu ở
A. chuyển dịch cơ cấu theo ngành, theo thành phần kinh tế và theo tuổi.
B. chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế, theo tuổi và theo lãnh thổ.
C. chuyển dịch cơ cấu theo ngành, theo thành phần kinh tế và theo lãnh thổ.
D. chuyển dịch cơ cấu theo ngành, theo tuổi và theo lãnh thổ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 5 Nét đặc trưng của công cuộc Đổi mới ở nước ta là
A. hiện đại hóa kinh tế.
B. đa dạng hóa sản phẩm.
C. chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
D. mở rộng hợp tác quốc tế.
Câu 6 Đâu không phải đặc điểm của công cuộc Đổi mới ở nước ta?
A. Được triển khai từ năm 1986.
B. Được đặc trưng bằng sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
C. Đưa nền kinh tế nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
D. Đưa nền kinh tế nước ta vươn lên, đứng đầu khu vực Đông Nam Á.
Câu 7 Sau đổi mới, cơ cấu ngành kinh tế nước ta có sự chuyển dịch theo hướng
A. tăng nhanh tỉ trọng khu vực dịch vụ.
B. giảm tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng.
C. giảm tỉ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp.
D. khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao và có xu hướng giảm.
Câu 8 Trong chuyển dịch cơ cấu ngành, khu vực dịch vụ có xu hướng
A. giảm liên tục.
B. tăng liên tục.
C. chiếm tỉ trọng thấp nhưng biến động.
D. chiếm tỉ trọng cao nhưng biến động.
Câu 9 Sự thay đổi từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực Nhà nước và tập thể sang nền
kinh tế nhiều thành phần là biểu hiện của
A. sự chuyển dịch cơ cấu GDP của nền kinh tế.
B. sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế.
C. sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
D. sự chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 10 Biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế của nước ta là
A. chuyển từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực Nhà nước và tập thể sang nền kinh tế
nhiều thành phần.
B. giảm tỉ trọng khu vực Nông – lâm – ngư nghiệp và tăng tỉ trọng khu vực Công
nghiệp – xây dựng.
C. hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công
nghiệp và dịch vụ.
D. hình thành hệ thống vùng kinh tế với các trung tâm công nghiệp mới và sự phát
triển của các thành phố lớn.
Câu 11 Ba vùng kinh tế trọng điểm của nước ta là
A. Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ.
B. Phía Bắc, miền Trung và phía Nam.
C. Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long
D. Bắc Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ.
Câu 12 Kể tên 3 vùng kinh tế trọng điểm của nước ta từ Nam ra Bắc?
A. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Trung Bộ và Bắc Bộ.
B. Vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ, Nam Bộ và Bắc Bộ.
C. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, miền Trung và Bắc Bộ.
D. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, miền Trung và phía Nam.
Câu 13 Cơ cấu kinh tế nước ta đang chuyển biến tích cực theo hướng
A. quốc tế hóa, khu vực hóa.
B. công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
C. đa phương hóa, liên hợp hóa.
D. tự động hóa, điện khí hóa.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 14 Cơ cấu kinh tế nước ta có sự chuyển dịch theo hướng
A. tiêu cực nhưng tốc độ còn chậm.
B. tích cực nhưng tốc độ còn chậm.
C. tích cực nhưng tốc độ nhanh.
D. tiêu cực nhưng tốc độ nhanh.
Câu 15 Nội dung nào sau đây không biểu hiện chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ ở nước
ta?
A. Tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động.
B. Phát triển các lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ.
C. Đa dạng hóa các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp.
D. Hình thành các vùng chuyên canh trong sản xuất nông nghiệp.
Câu 16 Biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ ở nước ta là
A. phân bố lại dân cư giữa các vùng.
B. hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp.
C. cơ cấu ngành dịch vụ ngày càng đa dạng.
D. khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng cao.
Câu 17 Một trong những nguyên nhân đóng góp tích cực vào chuyển dịch cơ cấu
ngành và cơ cấu lãnh thổ ở nước ta là
A. chính sách khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần.
B. tài nguyên thiên nhiên nước ta giàu có.
C. chính sách chuyển cư hợp lí, phân bố lại lao động.
D. kiểm soát gia tăng dân số hợp lí, thúc đẩy đô thị hóa.
Câu 18 Chính sách khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần đã có vai trò gì
đối với nền kinh tế nước ta?
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A.Tạo ra sự cạnh tranh lớn giữa các thành phần kinh tế.
B. Kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế.
C. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ.
D. Quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa diễn ra chậm.
Câu 19 Một trong những khó khăn về tự nhiên trong quá trình phát triển kinh tế
nước ta là
A. y tế giáo dục chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội.
B. ở các vùng miền núi, nông thôn còn nhiều xã nghèo.
C. tỉ lệ thiếu việc làm, thất nghiệp còn khá cao.
D. tài nguyên bị khai thác quá mức, ô nhiễm môi trường.
Câu 20 Đâu không phải khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế nước ta?
A. Các vấn đề việc làm, y tế, giáo dục,… chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội.
B. Người lao động cần cù, chịu khó và có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất.
C. Tài nguyên bị khai thác quá mức và tình trạng ô nhiễm môi trường.
D. Thị trường thế giới và khu vực có nhiều biến động.
Câu 21 Đâu không phải là thách thức của nền kinh tế nước ta khi gia nhập vào nền
kinh tế thế giới
A. Biến động thị trường thế giới.
B. Cạnh tranh gay gắt.
C. Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt.
D. Chênh lệch trình độ phát triển kinh tế.
Câu 22 Khi gia nhập vào nền kinh tế thế giới đòi hỏi nước ta phải
A. đẩy mạnh khai thác tài nguyên thiên nhiên.
B.nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
C. phân bố lại dân cư và lao động.
D. đẩy nhanh quá trình đô thị hóa.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



CHƯƠNG II. ĐỊA LÍ KINH TẾ B.1.
Bài tập Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
Câu 1 Kết quả của công cuộc Đổi mới đã tác động như thế nào đến nền kinh tế nước ta?
A. Nền kinh tế phát triển chậm, thiếu ổn định, lạm phát gia tăng.
B. Thu hút đầu tư nước ngoài, tạo việc làm cho người lao động.
C. Phụ thuộc chặt chẽ vào nước ngoài, gia tăng lạm phát.
D. Thoát khỏi khủng hoảng, từng bước ổn định và phát triển.
Câu 2 Công cuộc Đổi mới của nước ta diễn ra vào năm nào? A. 1976. B. 1954. C. 1986. D. 2000.
Câu 3 Ý nào sau đây không phải là biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta?
A. Chuyển dịch cơ cấu ngành.
B. Chuyển dịch cơ cấu thành phần.
C. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ.
D. Chuyển dịch cơ cấu theo tuổi.
Câu 4 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta biểu hiện chủ yếu ở
A. chuyển dịch cơ cấu theo ngành, theo thành phần kinh tế và theo tuổi.
B. chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế, theo tuổi và theo lãnh thổ.
C. chuyển dịch cơ cấu theo ngành, theo thành phần kinh tế và theo lãnh thổ.
D. chuyển dịch cơ cấu theo ngành, theo tuổi và theo lãnh thổ.


Câu 5 Nét đặc trưng của công cuộc Đổi mới ở nước ta là
A. hiện đại hóa kinh tế.
B. đa dạng hóa sản phẩm.
C. chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
D. mở rộng hợp tác quốc tế.
Câu 6 Đâu không phải đặc điểm của công cuộc Đổi mới ở nước ta?
A. Được triển khai từ năm 1986.
B. Được đặc trưng bằng sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
C. Đưa nền kinh tế nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
D. Đưa nền kinh tế nước ta vươn lên, đứng đầu khu vực Đông Nam Á.
Câu 7 Sau đổi mới, cơ cấu ngành kinh tế nước ta có sự chuyển dịch theo hướng
A. tăng nhanh tỉ trọng khu vực dịch vụ.
B. giảm tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng.
C. giảm tỉ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp.
D. khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao và có xu hướng giảm.
Câu 8 Trong chuyển dịch cơ cấu ngành, khu vực dịch vụ có xu hướng A. giảm liên tục. B. tăng liên tục.
C. chiếm tỉ trọng thấp nhưng biến động.
D. chiếm tỉ trọng cao nhưng biến động.
Câu 9 Sự thay đổi từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực Nhà nước và tập thể sang nền
kinh tế nhiều thành phần là biểu hiện của
A. sự chuyển dịch cơ cấu GDP của nền kinh tế.
B. sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế.
C. sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
D. sự chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ.


Câu 10 Biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế của nước ta là
A. chuyển từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực Nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần.
B. giảm tỉ trọng khu vực Nông – lâm – ngư nghiệp và tăng tỉ trọng khu vực Công nghiệp – xây dựng.
C. hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công nghiệp và dịch vụ.
D. hình thành hệ thống vùng kinh tế với các trung tâm công nghiệp mới và sự phát
triển của các thành phố lớn.
Câu 11 Ba vùng kinh tế trọng điểm của nước ta là
A. Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ.
B. Phía Bắc, miền Trung và phía Nam.
C. Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long
D. Bắc Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ.
Câu 12 Kể tên 3 vùng kinh tế trọng điểm của nước ta từ Nam ra Bắc?
A. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Trung Bộ và Bắc Bộ.
B. Vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ, Nam Bộ và Bắc Bộ.
C. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, miền Trung và Bắc Bộ.
D. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, miền Trung và phía Nam.
Câu 13 Cơ cấu kinh tế nước ta đang chuyển biến tích cực theo hướng
A. quốc tế hóa, khu vực hóa.
B. công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
C. đa phương hóa, liên hợp hóa.
D. tự động hóa, điện khí hóa.


Câu 14 Cơ cấu kinh tế nước ta có sự chuyển dịch theo hướng
A. tiêu cực nhưng tốc độ còn chậm.
B. tích cực nhưng tốc độ còn chậm.
C. tích cực nhưng tốc độ nhanh.
D. tiêu cực nhưng tốc độ nhanh.
Câu 15 Nội dung nào sau đây không biểu hiện chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ ở nước ta?
A. Tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động.
B. Phát triển các lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ.
C. Đa dạng hóa các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp.
D. Hình thành các vùng chuyên canh trong sản xuất nông nghiệp.
Câu 16 Biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ ở nước ta là
A. phân bố lại dân cư giữa các vùng.
B. hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp.
C. cơ cấu ngành dịch vụ ngày càng đa dạng.
D. khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng cao.
Câu 17 Một trong những nguyên nhân đóng góp tích cực vào chuyển dịch cơ cấu
ngành và cơ cấu lãnh thổ ở nước ta là
A. chính sách khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần.
B. tài nguyên thiên nhiên nước ta giàu có.
C. chính sách chuyển cư hợp lí, phân bố lại lao động.
D. kiểm soát gia tăng dân số hợp lí, thúc đẩy đô thị hóa.
Câu 18 Chính sách khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần đã có vai trò gì
đối với nền kinh tế nước ta?


zalo Nhắn tin Zalo