Chương IV. Đường thẳng và mặt phẳng. Quan hệ song song trong không gian
Bài 1. Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
Câu 1. Trong không gian, qua ba điểm không thẳng hàng xác định được bao nhiêu mặt phẳng? A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 2. Cho 4 điểm A, B, C, D không đồng phẳng (tham khảo hình vẽ bên). Có thể xác định được
bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các điểm đã cho? A. 2. B. 4. C. 3. D. 6.
Câu 3. Cho bốn điểm A, B, C, D không cùng nằm trên một mặt phẳng. Trên AB, AD lần lượt lấy
các điểm M và N sao cho MN cắt BD tại I. Điểm I không thuộc mặt phẳng nào sau đây? A. (CMN). B. (BCD). C. (ABD). D. (ACD).
Câu 4. Trong không gian, mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?
A. Có duy nhất một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
B. Tồn tại duy nhất một mặt phẳng chứa hai đường thẳng cắt nhau.
C. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua ba điểm phân biệt.
D. Tồn tại bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng.
Câu 5. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau.
A. Nếu ba điểm phân biệt M, N, P cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt thì chúng thẳng hàng.
B. Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.
C. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.
D. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa.
Câu 6. Cho tứ diện ABCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (ABC) và (BCD) là A. BC. B. AB. C. CD. D. AD.
Câu 7. Cho hình chóp S.ABC. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAM) và (SBC) là A. SB. B. SM. C. SC. D. BC.
Câu 8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm
của AD và BC. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SMN) và (SAC) là A. SD.
B. SO (O là tâm của hình bình hành ABCD).
C. SE (E là trung điểm của AB).
D. SF (F là trung điểm của CD).
Câu 9. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình thang đáy lớn AB. Khi đó giao điểm của BC và (SAD) là
A. giao điểm của BC và SA.
B. giao điểm của BC và SD.
C. giao điểm của BC và AD.
D. giao điểm của AC và BD.
Câu 10. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Khi đó giao điểm I của AM và (SBD) là
A. trọng tâm của tam giác SAC.
B. trung điểm của AM.
C. trung điểm của SO.
D. trọng tâm của tam giác SCD.
PHẦN II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Câu 1. Cho hình chóp S.ABCD với M là một điểm trên cạnh SC, N là một điểm trên cạnh BC .
Gọi O ACBD và K ANCD . Khi đó:
a) SO là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) .
b) Giao điểm của đường thẳng AM và mặt phẳng (SBD) là điểm nằm trên cạnh SO .
c) KM là giao tuyến của hai mặt phẳng (AMN) và (SCD) .
d) Giao điểm của đường thẳng SD và mặt phẳng (AMN) là điểm nằm trên cạnh KM .
Câu 2. Cho hình bình hành ABCD và một điểm S không thuộc mặt phẳng (ABCD) , các điểm
M, N lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng AB,SC . Gọi O ACBD .
a) SO giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) .
b) Giao điểm của I của đường thẳng AN và mặt phẳng (SBD) là điểm nằm trên đường thẳng SO .
c) Giao điểm của J của đường thẳng MN và mặt phẳng (SBD) là điểm nằm trên đường thẳng SD .
d) Ba điểm I, J, B thẳng hàng.
Câu 3. Cho tứ diện ABCD . Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AD, BC , M là một điểm trên cạnh
AB, N là một điểm trên cạnh AC . Khi đó:
a) IJ là giao tuyến của hai mặt phẳng (IBC),(JAD) .
b) ND là giao tuyến của hai mặt phẳng (MND),(ADC) .
c) BI là giao tuyến của hai mặt phẳng (BCI),(ABD) .
d) Giao tuyến của hai mặt phẳng (IBC),(DMN) song song với đường thẳng IJ .
Câu 4. Cho tứ diện ABCD . Gọi M là điểm trên cạnh AB, N là điểm thuộc cạnh AC sao cho
MN không song song với BC . Gọi P là điểm nằm trong B CD . Khi đó:
a) MN (MNP) (ABC) .
b) Giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP),(BCD) là đường thẳng cắt BC .
c) Giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP),(ABD) là đường thẳng cắt AB và DC.
d) Giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP),(ACD) là đường thẳng cắt AB và DC.
Câu 5. Cho hình chóp S.ABCD , biết AB cắt CD tại E, AC cắt BD tại F trong mặt phẳng đáy. Khi đó:
a) Đường thẳng EF nằm trong mặt phẳng (ABCD) .
b) AB là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (ABCD) .
c) SF là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD), SE là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) .
d) Gọi G EFAD khi đó, SG giao tuyến của mặt phẳng (SEF) và mặt phẳng (SAD) .
PHẦN II. TRẢ LỜI NGẮN
Câu 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M là trung điểm SC
và I là giao điểm của AM và mặt phẳng (SBD). Biết tỷ số IA a . Tìm a. IM
Câu 2. Cho hình chóp S.ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và BC. P là điểm nằm trên cạnh AB sao cho AP 1
. Gọi Q là giao điểm của SC với mặt phẳng (MNP). Biết tỉ số SQ a ( AB 3 SC b
a là phân số tối giản). Tính tổng S = a + b. b
Trắc nghiệm Toán 11 Chân trời sáng tạo Chương 4 (có đúng sai, trả lời ngắn)
15
8 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ Trắc nghiệm Toán 11 Chương 4 (có đúng sai, trả lời ngắn) Chân trời sáng tạo nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Toán 11.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(15 )5
4
3
2
1

Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)