Trọng tâm kiến thức Hóa học 11 - Hóa hữu cơ (sách cũ)

125 63 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Hóa Học
Dạng: Chuyên đề
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Trọng tâm kiến thức Hóa học 11 - Hóa hữu cơ (sách cũ) giúp Giáo viên tham khảo nhiều tài liệu môn Hóa lớp 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(125 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


CHƯƠNG IV. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
I – MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ VÀ HỢP CHẤT HỮU CƠ
1. Hợp chất hữu cơ
là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat xianua, cacbua,…)
2. Phân loại hợp chất hữu cơ Hợp chất hữu cơ Hiđrocacbon
Dẫn xuất của hiđrocacbon Hợp Dẫn Ancol chất Hiđrocacbon Hiđrocacbon Hiđrocacbo Anđehit Amin Axit xuất Phenol tạp no không no n thơm Xeton nitro Este halogen Ete chức, polime
3. Danh pháp hợp chất hữu cơ
a) Tên thông thường (nguồn gốc tìm ra chất) b) Tên hệ thống (IUPAC)
Tên gốc chức = Tên phần gốc + Tên phần định chức
Tên thay thế = Tên phần thay thế + Tên mạch C chính + Tên phần định chức
II. PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ 1. Phân tích định tính * Xác đị + Ca(OH)2
nh C: Đốt cháy chất hữu cơ → CO2 → CaCO3 * Xác đị + CuSo4 ?ℎ??
nh H: Đốt cháy chất hữu cơ → H2O → CuSO4.5H2O (xanh) * Xác định nitơ: C ?2??4,?0 xHyOzNt → (NH4)2SO4 + …
(NH4)2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O
* Xác định halogen: CxHyOzNt → CO2 + H2O + HCl HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3
2. Phân tích định lượng (A là chất hữu cơ có mA) ? m ?O2 C = 12. (g) => %C = mC . 100% 44 mA ?H2O mH = (g) => %H = mH . 100% 18 mA VN2 mN = (g) => %N = mN . 100% 22,4 mA
 mO = mA – (mC + mH + mN)
hay %O = 100% - (%C + %H + %N)
III. CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
1. Công thức đơn giản nhất

Công thức phân tử (CTPT): CxHyOzNt
Công thức đơn giản nhất (CTĐGN): (CpHqOrNs)n (n = 1,2,3,…)
* Cách thiết lập: Tìm tỉ lệ (CxHyOz) x : y : z = mC : mH : mO 12 1 16
hay x : y : z = %C : %H : %O = p : q : r 12 1 16
2. Công thức phân tử (CTPT) * Cách thiết lập:
- Xác định khối lượng mol phân tử:
MA = MB.dA/B hoặc MA = 29.dA/kk
- Dựa vào % khối lượng các nguyên tố: CxHyOz → xC + yH +zO
Ta có tỉ lệ: 12x : y : 16z = M => x, y, z %C %H %O 100%
- Dựa vào công thức đơn giản nhất: CxHyOz = (CpHqOr)n = M => n = M 12p+q+16r
- Tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm đốt cháy: t°
CxHyOz + (x + y - z)O2 → xCO2 + y H2O 4 2 2 nA nCO n 2 H2O Ta có tỉ lệ: 1 = x = y
=> x, y: từ MA, tính được z. nA nCO 2n 2 H2O
IV. CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
1. Công thức cấu tạo

* Công thức cấu tạo khai triển
* Công thức cấu tạo thu gọn 2. Đồng đẳng
Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2
nhưng có CTCT gần giống nhau nên có tính chất hóa học tương tự nhau. 3. Đồng phân
Những hợp chất khác nhau CTCT nhưng có cùng công thức phân tử.
4. Liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ
Liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết ba V. PHẢN ỨNG HỮU CƠ 1. Phản ứng thế as CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl 2. Phản ứng cộng C2H4 + Br2 → C2H4Br2 3. Phản ứng tách H2SO4 đ,170°
CH3 - CH2OH → CH2 = CH2 + H2O
* Đặc điểm của phản ứng hóa học trong hóa học hữu cơ:
- Phản ứng thường xảy ra chậm.
- Phản ứng thường sinh ra hỗn hợp sản phẩm.
B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1.
- Viết phản ứng hữu cơ
- Phân loại phản ứng hữu cơ
- Viết công thức cấu tạo, đồng phân, đồng dạng các chất
BÀI TẬP MẪU VÀ BÀI TẬP NÂNG CAO
Bài 1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: (1) (2) (3)
CH ≡ CH → CH2 = CH2 → CH3 - CH2 - OH → CH3CH2 - Br (4) (5) → → Br
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào thuộc loại phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách? Giải Pd/PbCO (1) CH 3
≡ CH + H2 → CH2 = CH2 : phản ứng cộng H+,t°
(2) CH2 = CH2 + H2O → CH3 - CH2 - OH : phản ứng cộng t°
(3) CH3 - CH2 - OH + HBr → CH3 - CH2 - Br + H2O : phản ứng thế C,600℃
(4) 3CH ≡ CH → : phản ứng cộng Fe,t°
(5) + Br2 → Br + HBr : phản ứng thế.
Bài 2. Có ba chất hữu cơ có công thức lần lượt là: C4H10O, C4H9Cl, C4H11N. Cho
biết chất nào có nhiều đồng phân hơn? Giải * C4H10O: CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - OH ; CH3 - CH2 - CH2 – O - CH3 CH3 - CH2 – CH - CH3 ; CH3 - CH2 – O - CH2 - CH3 OH OH CH3 – CH - CH2 - OH ; CH3 – CH – O - CH3; CH3 – C - CH3


zalo Nhắn tin Zalo