4 đề thi Lịch sử 11 Cuối kì 2 Chân trời sáng tạo cấu trúc mới

105 53 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 4 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 4 đề thi Lịch sử 11 Cuối học kì 2 Chân trời sáng tạo cấu trúc mới 2025 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử lớp 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%

Tham khảo thêm: Bộ đề thi cuối kì 2 Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo có đáp án (form cũ) - 50k

Đánh giá

4.6 / 5(105 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
- Áp dụng: các trường THPT có phân phối số tiết của học kì 2 là: 1 tiết lịch sử/ tuần - Hình thức:
+ Phần Trắc nghiệm: 24 câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
+ Phần tự luận: 1 câu hỏi đúng – sai +1 câu tự luận
Mức độ nhận thức STT
Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL
Bài 7. Khái quát về chiến tranh bảo vệ Tổ quốc 1/2 1/2 1 trong lịch sử Việt Nam (2 ý (2 ý
Bài 8. Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải đúng- đúng- 2
phóng trong lịch sử Việt Nam sai) sai) 3
Bài 9. Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ 2 1 0
Bài 10. Cuộc cải cách của Lê Thánh Tông thế kỉ 4 2 1/2 1 2 1/2 XV (2,0đ) (1,0đ)
Bài 11. Cuộc cải cách của Minh Mạng đầu thế kỉ 5 2 1 0 XIX 6
Bài 12. Vị trí và tầm quan trọng của Biển Đông 3 0 3 7
Bài 13. Việt Nam và Biển Đông 3 1 3 Tổng 12 4 8

ĐỀ BÀI
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6,0 ĐIỂM)
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án
Câu 1. Năm 1396, Hồ Quý Ly đã cho thực hiện chính sách nào dưới đây?
A. Ban hành tiền giấy “thông bảo hội sao”.
B. Thống nhất đơn vị đo lường trong cả nước.
C. Đặt phép hạn điền, nhằm hạn chế sở hữu ruộng tư.
D. Chính sách hạn nô; kiểm soát hộ tịch trên cả nước.
Câu 2. Nội dung nào sau đây không phải là cải cách trên lĩnh vực văn hóa - giáo dục của Hồ Quý Ly?
A. Chấn chỉnh Phật giáo.
B. Đề cao Nho giáo thực dụng.
C. Dịch sách chữ Nôm sang chữ Hán.
D. Dùng chữ Nôm để chấn hưng văn hóa dân tộc.
Câu 3. Chính sách hạn điền của Hồ Quý Ly được hiểu là việc
A. khuyến khích nhân dân đi khai hoang lập ấp.
B. cho phép quý tộc lập các điền trang rộng lớn.
C. hạn chế sở hữu ruộng đất quy mô lớn của tư nhân.
D. cho phép vương hầu, quý tộc mộ dân đi khai hoang.
Câu 4. Dưới thời vua Lê Thánh Tông, chế độ ban cấp ruộng đất làm bổng lộc cho quý tộc, quan lại cao
cấp từ tứ phẩm trở lên được gọi là A. quân điền. B. lộc điền. C. phúc điền. D. thọ điền.
Câu 5. Dưới thời vua Lê Thánh Tông, quân đội được chia làm 2 loại là:
A. cấm binh và ngoại binh.
B. quân chính quy và dân quân du kích.
C. hương binh và ngoại binh.
D. quân chủ lực và dân quân du kích.
Câu 6. Một trong những điểm mới của bộ Quốc triều hình luật là
A. gia tăng hình phạt đối với người phạm tội là trẻ nhỏ hoặc người tàn tật.
B. đề cao tuyệt đối địa vị của nam giới, phụ nữ không có quyền lợi gì.
C. bảo vệ những người yếu thế trong xã hội (phụ nữ, trẻ em, người tàn tật,…).
D. xóa bỏ hình phạt đối với người phạm tội nếu tàn tật hoặc tuổi còn nhỏ.
Câu 7. Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và vua Lê Thánh Tông đều
A. thành công, thúc đẩy sự phát triển của đất nước.
B. mang tính toàn diện, diễn ra trên nhiều lĩnh vực.
C. thất bại, đẩy đất nước lún sâu vào khủng hoảng.


D. thiếu tính sáng tạo, không đem lại hiệu quả đáng kể.
Câu 8. So với cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX), cuộc cải cách của vua Lê Thánh
Tông có điểm gì khác biệt?
A. Tiến hành cải cách trên nhiều lĩnh vực, như: chính trị, quân đội, kinh tế, văn hóa,…
B. Thành công, thúc đẩy đất nước phát triển và để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu.
C. Chỉ diễn ra trên lĩnh vực hành chính; có quy mô lớn, tính quyết liệt, triệt để.
D. Tập trung quyền lực vào tay vua; tăng cường chế độ kiểm tra, giám sát giữa các cơ quan.
Câu 9. Dưới thời vua Minh Mạng, cơ quan nào có nhiệm vụ: giúp vua khởi thảo văn bản hành chính,
tiếp nhận và xử lí công văn, coi giữ ấn tín, lưu trữ châu bản? A. Nội các. B. Đô sát viện. C. Cơ mật viện. D. Thái y viện.
Câu 10. Nội dung nào sau đây không phải là chính sách cải cách của vua Minh Mạng đối với vùng dân tộc thiểu số?
A. Đổi các động, sách thành xã như vùng đồng bằng.
B. Bãi bỏ chế độ cai trị của các tù trưởng địa phương.
C. Bổ dụng quan lại của triều đình đến cai trị trực tiếp.
D. Chỉ bổ nhiệm quan cai trị là các tù trưởng địa phương.
Câu 11. Cuộc cải cách hành chính dưới thời vua Minh Mạng KHÔNG mang lại kết quả nào sau đây?
A. Xây dựng chế độ quân chủ trung ương tập quyền cao độ.
B. Thống nhất đơn vị hành chính địa phương trong cả nước.
C. Làm xuất hiện mầm mống của xu hướng phân tán quyền lực.
D. Cơ cấu bộ máy nhà nước gọn nhẹ, chặt chẽ, phân định cụ thể.
Câu 12. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc cải cách hành chính dưới thời vua Minh Mạng?
A. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.
B. Thể hiện tài năng, tâm huyết của vua Minh Mạng.
C. Để lại di sản quan trọng trong nền hành chính quốc gia.
D. Làm cho bộ máy nhà nước hoạt động có hiệu quả hơn trước.
Câu 13. Biển Đông trải dài khoảng 3000 km theo trục đông bắc - tây nam, nối liền hai đại dương là:
A. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
B. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.
C. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
D. Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương.


Câu 14. Quần đảo Hoàng Sa là một quần đảo san hô ở khu vực phía bắc Biển Đông, gồm có hơn 37
đảo, đá, bãi cạn, cồn cát,… được chia thành hai nhóm là: A. Song Tử và Thị Tứ.
B. An Vĩnh và Lưỡi Liềm. C. Nam Yết và Sinh Tồn.
D. Sinh Tồn và Bình Nguyên.
Câu 15. Các quốc gia và vùng lãnh thổ ven Biển Đông là nơi
A. tập trung các mô hình chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa của thế giới.
B. diễn ra quá trình tiến hóa từ vượn thành người sớm nhất trên thế giới.
C. điều tiết giao thông đường biển quan trọng nhất trên thế giới.
D. có vị trí trung tâm trên con đường tơ lụa trên biển.
Câu 16. Nội dung nào sau đây sai khi nói về tài nguyên thiên nhiên ở Biển Đông?
A. Biển Đông giàu tiềm năng phát triển du lịch do có nhiều bãi cát, vịnh biển,… đẹp.
B. Tài nguyên sinh vật của Biển Đông đa dạng với hàng trăm loài động vật, thực vật.
C. Biển Đông có nhiều tiềm năng để phát triển năng lượng thủy triều, năng lượng gió,…
D. Biển Đông là bồn trũng duy nhất trên thế giới có chứa dầu mỏ và khí tự nhiên.
Câu 17. Nhận định nào dưới đây không đúng về tầm quan trọng chiến lược của quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa?
A. Vị trí thuận lợi cho việc xây dựng các trạm thông tin, trạm dừng chân cho các tàu.
B. Án ngữ những tuyến đường hàng hải quốc tế quan trọng, kết nối các châu lục.
C. Giàu tài nguyên, tạo điều kiện để phát triển toàn diện các ngành kinh tế biển.
D. Là điểm khởi đầu của mọi tuyến đường giao thương hàng hải trên thế giới.
Câu 18. Năm 1816, vua Gia Long lệnh cho thủy quân và đội Hoàng Sa đi thuyền ra Hoàng Sa để
A. khai thác sản vật (tôm, cá,…).
B. cứu hộ tàu thuyền gặp nạn.
C. xem xét, đo đạc thủy trình.
D. dựng miếu thờ và vẽ bản đồ.
Câu 19. Trong những năm 1954 - 1975, Chính quyền Việt Nam Cộng hòa đã tiến hành nhiều hoạt
động thực thi chủ quyền của Việt Nam ở quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, ngoại trừ việc
A. cử quân đồn trú, dựng bia chủ quyền, treo cờ trên các đảo chính.
B. công bố Sách trắng về chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo này.
C. phản đối các hành động chiếm đóng trái phép đảo Ba Đình của Đài Loan.
D.sáp nhập quần đảo Hoàng Sa vào tỉnh Tuy Phước (Bà Rịa - Vũng Tàu hiện nay).
Câu 20. Trong những năm 1975 đến nay, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa được đặt dưới sự
quản lí của chính quyền


zalo Nhắn tin Zalo