Bài giảng Powerpoint Toán 8 Chân trời sáng tạo

3.2 K 1.6 K lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Toán Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án Powerpoint
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 20 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ bài giảng điện tử Toán lớp 8 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. 

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ bài giảng powerpoint Toán lớp 8 Chân trời sáng tạo bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Toán lớp 8 bộ Chân trời sáng tạo.

Tiến độ cập nhật Giáo án cụ thể như sau:

  • đến hết tháng 10/2023: hoàn thiện xong Học kì 1;
  • hết tháng 2/2024 hoàn thiện cả năm.

=> Hiện tại, giáo án xong Hk1

  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(3173 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC
CHƯƠNG I:
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
KHỞI ĐỘNG
Hình bên bản vẽ lược nền của một
ngôi nhà (các kích thước tính theo m).
thể biểu thị diện tích của nền nhà
bằng một biểu thức chứa biến x biến
y không?
Nếu , trong biểu thức đó chứa phép tính
nào?
S = x. (x + x) + x(y+2)
= 
 
CHƯƠNG I. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
BÀI 1
ĐƠN THỨC VÀ ĐA THỨC NHIỀU BIẾN
NỘI DUNG
ĐƠN THỨC VÀ ĐA THỨC
1.
ĐƠN THỨC THU GỌN
2.
CỘNG, TRỪ ĐƠN THỨC
ĐỒNG DẠNG
3.
ĐA THỨC THU GỌN
4.
1. ĐƠN THỨC VÀ ĐA THỨC
Một số biểu thức được phân chia thành các nhóm như dưới đây:
a) Các biểu thức nhóm A đặc điểm phân biệt với các
biểu thức nhóm B nhóm C?
Ta nói: Các biểu thức nhóm A gọi đơn thức, các biểu thức
nhóm A hoặc nhóm B gọi đa thức. Các biểu thức nhóm C
không phải đơn thức, cũng không phải đa thức.
Đơn thức là gì? Đa
thức là gì?
b) Các biểu thức nhóm A nhóm B đặc điểm chung,
phân biệt với các biểu thức nhóm C?
Đơn thức biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến,
hoặc một tích giữa các số các biến.
Đa thức một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong
tổng gọi một hạng tử của đa thức đó.
Chú ý:
a) Mỗi đơn thức cũng được coi một đa thức (chỉ chứa một hạng tử).
b) Số 0 được gọi đơn thức không, cũng gọi đa thức không.
dụ:
- Đơn thức: 5; - x; -
y; …
- Đa thức: 5 - x -
y
Thực hành 1
Cho các biểu thức sau:
 




Trong các biểu thức trên, hãy chỉ ra:
a) Các đơn thức;
b) Các đa thức số hạng tử của chúng.
Giải:
a)
Các đơn thức:



b) Các đơn thức câu a) đều đa thức 1 hạng tử.
- Các đa thức:  
;
Đa thức  
2 hạng tử.
Đa thức
3 hạng tử.
Vận dụng 1
Một bức tường hình thang của sổ hình tròn với
các kích thước như Hình 1 (tính bằng m),
a) Viết biểu thức biểu thị diện tích bức tường
(không tính phần cửa sổ).
b) Tính giá trị diện tích trên khi a = 2m; h = 3m; r
= 0,5m (lấy 3,14; làm tròn kết quả đến
hàng phần trăm).
Giải:
a) Diện tích bức tường :
  

󰇛
󰇜
b) Thay a = 2; h =3; r = 0,5 vào biểu thức
câu a ta :
 
 󰇛
󰇜
2. ĐƠN THỨC THU GỌN
Đơn thức thu gọn là
gì?
Đơn thức thu gọn đơn thức chỉ gồm tích của một số với các
biến mỗi biến chỉ xuất hiện một lần dưới dạng nâng lên lũy
thừa với số nguyên dương.
Thừa số một số nói trên được gọi hệ số, tích của các thừa
số còn lại gọi phần biến của đơn thức thu gọn.
Chú ý:
a) Tổng số của tất cả các biến trong đơn thức ( hệ số khác 0) gọi
bậc của đơn thức đó.
dụ: Đơn thức 5xyz, hệ số 5, bậc bằng 1 + 1 + 1 = 3
b) Ta coi một số khác 0 đơn thức thu gọn, hệ số bằng chính số đó
bậc bằng 0.
dụ: Đơn thức -7, hệ số -7 bậc bằng 0.
c) Đơn thức không (số 0) không bậc.
d) Khi viết đơn thức thu gọn ta thường viết hệ số trước, phần biến sau các
biến được viết theo thứ tự bảng chữ cái.
a) 

hệ số 12, bậc bằng 4.
Giải:
󰇜  
hệ số - 2, bậc bằng 3.
󰇜

hệ số 1, bậc bằng 5.
d) 

hệ số 5, bậc bằng 10.
3. CỘNG, TRỪ ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Hai đơn thức đồng
dạng là gì?
a) Tổng thể tích của hình hộp chữ nhật A B : 

b) Thể tích của A lớn hơn thể tích của B : 


󰇛 󰇜
Hai đơn thức đồng dạng hai đơn thức hệ số khác 0
cùng phần biến.
Để cộng, trừ (hay m tổng, hiệu) hai đơn thức đồng dạng, ta
cộng, trừ phần hệ số của chúng giữ nguyên phần biến.
a) xy -6xy hai đơn thức đồng dạng hệ số khác 0 cùng phần biến xy.
xy + (-6xy) = -5xy
xy (-6xy) = 7xy
Giải:
󰇜
không đồng dạng phần biến khác nhau.
󰇜 
4
yz hai đơn thức đồng dạng
hệ số khác 0 cùng phần biến
yz .

+ 4
yz = 0

- 4
yz = -8
yz
4. ĐA THỨC THU GỌN
Giải:
Giá trị của A tại x = -2; y =
là:
 󰇛󰇜
 
   󰇛󰇜




Giá trị của B tại x = -2; y =
là:
󰇛󰇜
 
 
Giá trị của hai đa thức tại x= -2; y =
bằng nhau.
Sử dụng tính chất của các phép tính (giao hoán, kết hợp, phân phối), ta thể biến
đổi đa thức A như sau:
A =
  

= (

󰇜 󰇛 󰇜 
=
  
=
 
(=B)
Đa thức B không hạng tử
nào đồng dạng. Ta nói B là
một đa thức thu gọn.
Đa thức thu gọn đa thức không chứa hai hạng tử nào đồng dạng.
Chú ý:
a) Để thu gọn một đa thức, ta nhóm các hạng tử đồng dạng với nhau cộng các hạng tử đồng
dạng đó với nhau.
b) Bậc của hạng tử bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức gọi bậc của đa thức đó.
Giải
a) A =   
= (x 3x)  
=   
.






Bậc của đa thức 3.
Bậc của đa thức 2.




Giải
A 
 



 

Thay x = 3, y = -
vào biểu thức A ta được:




I TẬP
Bài 1: Chỉ ra các đơn thức, đa thức trong các biểu thức sau:
 
  


- Các đơn thức :   
.
- Các đa thức :  
  

.
Giải
Bài 5: Viết biểu thức biểu thị thể tích V diện tích xung
quang S của hình hộp chữ nhật trong Hình 5.
Tính giá trị của V, S khi x = 4cm, y = 2 cm z = 1 cm.
V = 3x . 4y . 2z = 24xyz;
S = 2 . 3x . 2z + 2 . 4y. 2z = 12xz + 16yz.
Khi x = 4cm, y = 2cm, z = 1 cm, ta :
V = 24 . 4 . 2 . 1 = 192 (cm
3
)
S = 12 . 4 . 1 + 16 . 2 . 1 = 48 + 32 = 80 (cm
2
).
Giải
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại các kiến thức đã học
- Hoàn thành bài tập còn lại trong SGK các bài tập trong SBT.
THANKS FOR
WATHCHING!

Mô tả nội dung:


CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC CHƯƠNG I:
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ KHỞI ĐỘNG
Hình bên là bản vẽ sơ lược nền của một
ngôi nhà (các kích thước tính theo m).
Có thể biểu thị diện tích của nền nhà
bằng một biểu thức chứa biến x và biến
y không? S = x. (x + x) + x(y+2)
= ??? + ?? + ??
Nếu có, trong biểu thức đó chứa phép tính nào?
CHƯƠNG I. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ BÀI 1
ĐƠN THỨC VÀ ĐA THỨC NHIỀU BIẾN
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30


zalo Nhắn tin Zalo