MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BỘ CTST
MÔN: KINH TẾ PHÁP LUẬT – LỚP: 11– NĂM HỌC: 2024 – 2025 Đề 1 Mức độ đánh giá Nội dung/ đơn vị TN khách quan Tỉ lệ (%) kiến thức Tự luận Nhiều lựa chọn Đúng - sai Biết Hiểu VD
Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD 1. Quyền và nghĩa 1 1 2 vụ của công dân về (0,25đ (0,25 (0,5đ) bảo vệ Tổ Quốc. ) đ) 2. Quyền bất khả xâm phạm về thân 1 1 thể, được pháp luật 1 (0,25đ (0,25
bảo hộ về tính mạng, (0,25đ) ) đ) sức khỏe, danh dự và nhân phẩm 1/2 1/2 3. Quyền bất khả 1 2 (0,5đ (0,5đ xâm phạm về chỗ ở. (0,25đ) (0,5đ) ) ) 4. Quyền được bảo 1 1 1 đảm an toàn và bí 2 (0,25đ (1,0 (2,0đ mật thư tín, điện (0,5đ) ) đ) ) thoại, điện tín 5. Quyền và nghĩa vụ 1 1 1/2 1/2 công dân về tự do 1 (0,25đ (0,25 (0,5đ (0,5đ
ngôn luận, báo chí và (0,25đ) ) đ) ) ) tiếp cận thông tin. 6. Quyền và nghĩa vụ 1 của công dân về tự 1 2 (0,25 do tín ngưỡng, tôn (0,25đ) (0,5đ) đ) giáo. Tổng số câu hỏi 8 8 4 2 2 Tổng số điểm 5,0 2,0 3,0 4,0 3,0 3,0 Tỉ lệ (%) 50% 20% 30% 40% 30% 30% SỞ GD&ĐT: ………….
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
TRƯỜNG: …………. Năm học : 2024-2025
MÔN: KINH TẾ PHÁP LUẬT - LỚP: 11 Đề gồm …. trang
Thời gian làm bài: 45 phút;
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN (5 điểm)
(Thí sinh lựa chọn đáp án đúng duy nhất trong 4 đáp án A, B, C, D)
Câu 1. Có một số thanh niên phát tán các tài liệu nói xấu Đảng và Nhà nước và kích động người dân đi biểu tình. Hành vi đó là?
A. Phá hoại nhà nước.
B. Bảo vệ nhà nước.
C. Hành động yêu nước.
D. Hành động khiêu khích chính quyền.
Câu 2. Theo Luật Nghĩa vụ quân sự (sửa đổi) năm 2015, công dân được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự vì lí do
đang học đại học, cao đẳng thì độ tuổi tham gia nghĩa vụ quân sự từ
A. đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi
B. đủ 18 tuổi đến hết 26 tuổi.
C. đủ 18 tuổi đến hết 27 tuổi
D. đủ 18 tuổi đến hết 28 tuổi.
Câu 3. Hành vi nào sau đây là thực hiện quyền và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân?
A. Tham gia giữ gìn các di sản văn hoá ở địa phương.
B. Tham gia tuyên truyền Luật Nghĩa vụ quân sự.
C. Tham gia tố cáo hành vi vi phạm pháp luật.
D. Tham gia bầu cử Hội đồng nhân dân cấp xã.
Câu 4. Đọc tình huống sau và cho biết: chủ thể nào đã vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về bảo vệ Tổ quốc?
Tình huống. Ông Đ lập một nhóm kín trên mạng xã hội tập hợp những người có tư tưởng bất mãn với chính
quyền và tổ chức họp bàn kế hoạch, chuẩn bị vũ khí, công cụ hỗ trợ dự kiến tổ chức một cuộc bạo loạn với
mục đích gây mất trật tự xã hội, an ninh chính trị nhằm chống phá Nhà nước Việt Nam. Nhóm người này
thường xuyên hội họp, bàn bạc kế hoạch tại nhà riêng của ông Đ tại xã X vào sáng chủ nhật hàng tuần. Anh
K, chị V là hàng xóm của ông Đ. Nhận thấy những dấu hiệu khả nghi, anh K và chị V đã bí mật trình báo tới lực lượng công an xã X. A. Anh K và chị V. B. Công an xã X.
C. Ông Đ và đồng phạm. D. Ông Đ, chị V.
Câu 5. Công dân có hành vi bịa đặt để hạ uy tín của người khác là xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về
A. danh dự, nhân phẩm.
B. tính mạng, sức khỏe.
C. năng lực thể chất. D. tự do thân thể.
Câu 6. Việc làm nào dưới đây không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Tự ý bắt người và giam giữ người vì lí do không chính đáng.
B. Tự ý bắt người và giam giữ người trái pháp luật.
C. Bắt giữ người đang phạm tội quả tang.
D. Bắt giữ người do nghi ngờ.
Câu 7. Anh B, anh X, anh Y và anh C cùng là bảo vệ tại một nông trường. Một lần, phát hiện anh Y lấy trộm
mủ cao su của nông trường đem bán, anh C đã giam anh Y tại nhà kho với mục đích tống tiền và nhờ anh X
canh giữ. Ngày hôm sau, anh B đi ngang qua nhà kho, vô tình nhìn thấy anh Y bị giam, trong khi anh X đang
ngủ. Anh B định bỏ đi vì sợ liên lụy nhưng anh Y đã đề nghị anh B tìm cách giải cứu mình và hứa sẽ không
báo cáo cấp trên việc anh B tổ chức đánh bạc nên anh B đã giải thoát cho anh Y. Những ai sau đây vi phạm
quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Anh C, anh X và anh Y. B. Anh C và anh X. C. Anh C và anh Y.
D. Anh C, anh X và anh B.
Câu 8. Người nào tự ý khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác thì có thể bị phạt bao nhiêu năm tù?
A. Từ 3 tháng đến 1 năm.
B. Từ 2 tháng đến 1 năm.
C. Từ 5 tháng đến 2 năm.
D. Từ 7 tháng đến 2 năm.
Câu 9. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hậu quả của hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm
về chỗ ở của công dân?
A. Gây mất ổn định an ninh, trật tự, an toàn xã hội.
B. Ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của công dân và gia đình.
C. Gây thiệt hại về tinh thần, sức khỏe, tính mạng, kinh tế… của công dân.
D. Người có hành vi vi phạm phải chịu hình phạt tù trong mọi trường hợp.
Câu 10. Theo quy định của pháp luật, việc khám xét chỗ ở của công dân được tiến hành khi có căn cứ khẳng
định chỗ ở của người đó có gì sau đây?
A. di chúc thừa kế tài sản.
B. tài liệu liên quan đến vụ án.
C. hình ảnh di chỉ khảo cổ.
D. hồ sơ gia phả của dòng họ.
Câu 11. Đọc trộm tin nhắn của bạn học cùng lớp vi phạm quyền nào dưới đây?
A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể
B. Quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
C. Quyền bầu cử và ứng cử
D. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
Câu 12. Mọi hành vi tự ý xâm phạm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân đều được
pháp luật quy định như thế nào? A. được bảo vệ. B. bị nghiêm cấm.
C. được khuyến khích.
D. không vi phạm pháp luật.
Câu 13. Ý kiến nào sau đây đúng?
A. Xem trộm thư mà không làm rách, không chiếm đoạt nội dung thư thì không được coi là vi phạm về
quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện tín
B. Thực hiện tốt quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của công dân để
góp phần duy trì trật tự xã hội
C. Học sinh còn nhỏ tuổi nên không có quyền được đảm bảo về thư tín, điện thoại, điện tín
D. Trong trường hợp nhặt được thư không biết là của ai thì được phép xem thư
Câu 14. Một trong những hình thức để công dân thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận là
A. lan truyền bí mật nhà nước.
B. phát biểu ý kiến trong hội nghị.
C. bịa đặt những thông tin sai sự thật.
D. chia sẻ thông tin chưa kiểm chứng.
Câu 15. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng trách nhiệm của mỗi công dân khi thực hiện quyền tự do ngôn
luận, báo chí và tiếp cận thông tin?
A. Chịu trách nhiệm về những phát biểu, bài viết, thông tin mà mình cung cấp.
B. Bịa đặt, làm sai lệch nội dung thông tin đã được cung cấp để tăng tính hấp dẫn.
C. Xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức hoặc của người khác.
D. Xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Câu 16. Hiện nay có một số tờ báo của người Việt Nam sống lưu vong ở nước ngoài. Nội dung các tờ báo
này xuyên tạc công cuộc đổi mới về chế độ XHCN nước ta. Theo em, những tờ báo trên có vi phạm pháp luật Việt Nam không?
A. Không vi phạm vì đó là báo được phát hành ở nước ngoài.
B. Có vi phạm vì nó xuyên tạc sự thật.
C. Chỉ vi phạm pháp luật nước ngoài, không liên quan đến pháp luật Việt Nam.
D. Không vi phạm gì vì báo chí có quyền tự do ngôn luận.
Câu 17. Hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng,
sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy được gọi là? A. Tôn giáo. B. Tín ngưỡng. C. Mê tín dị đoan. D. Truyền giáo.
Câu 18. Nhận định nào sau đây sai về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?
A. Vi phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo không để lại nhiều hậu quả tiêu cực.
B. Việc xâm phạm quyền tự do về tôn giáo chỉ xảy ra ở các tôn giáo lớn.
C. Hoạt động mê tín dị đoan không phải là tự do tôn giáo và tín ngưỡng.
D. Mọi người có quyền theo hoặc khôn theo một tôn giáo nào.
Câu 19. Theo quy định của pháp luật, đối với các tôn giáo đã được nhà nước công nhận, người tham gia hoạt
động tín ngưỡng tôn giáo không được thực hiện hành vi nào dưới đây?
A. Truyền đạo cho các thành viên
B. Tôn tạo, xây mới cơ sở thờ tự.
C. Phân biệt vì lý do tôn giáo.
D. Thực hành giáo lý, giáo luật.
Câu 20. Trong tình huống sau, những chủ thể nào không vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo?
Tình huống. Gia đình anh H theo tôn giáo X từ lâu đời nên khi biết tin anh muốn cưới chị O là người theo
tôn giáo G một số người thân của anh đã tỏ thái độ không hài lòng. Họ nhiều lần chê bai, có những lời lẽ
không hay khi nhận xét về những người theo tôn giáo G và khuyên anh H nên bỏ chị O để lấy người khác.
Ông T (bố anh H) cũng ra điều kiện chỉ cho phép anh và chị O cưới nhau nếu chị O từ bỏ tôn giáo G để theo
tôn giáo X giống gia đình mình.
Bộ 6 đề thi cuối kì 2 KTPL 11 Chân trời sáng tạo Cấu trúc mới
686
343 lượt tải
50.000 ₫
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Bộ tài liệu bao gồm: 3 tài liệu lẻ (mua theo bộ tiết kiệm đến 50%)
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 6 đề cuối kì 2 gồm 3 đề Cấu trúc mới 2025 và 3 đề năm 2024 đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn KTPL 11 Chân trời sáng tạo nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi KTPL lớp 11.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(686 )5
4
3
2
1

Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)