Bộ Trắc nghiệm Ngữ văn 12 (cả năm) có đáp án

514 257 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Trắc nghiệm
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 12 cả năm mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Trắc nghiệm Ngữ văn 12.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(514 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
Câu 1: “Nghị luận về một tư tưởng đạo lí là một quá trình kết hợp với những thaotác lập
luận để làm rõ những vấn đề … , … trong cuộc đời.”
“Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí là một quá trình kết hợp với những thao tác lập luận
để làm rõ những vấn đề__________ trong cuộc đời.” Đáp án:
“Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí là một quá trình kết hợp với những thao tác lập luận
để làm rõ những vấn đề tư tưởng, đạo lí trong cuộc đời.”
Câu 2: Nghị luận về một tư tưởng đạo lý thường bàn về những vấn đề gì trong đời sống?
A. Vấn đề về cách ứng xử.
B. Các vấn đề về đạo đức, tâm hồn, tính cách.
C. Vấn đề về nhận thức. D. Cả 3 đáp án trên. Đáp án:
Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí trong cuộc sống bao gồm: + Vấn đề nhận thức
+ Vấn đề về đạo đức, tâm hồn, tính cách
+ Vấn đề về các quan hệ gia đình
+ Vấn đề về các quan hệ xã hội
+ Vấn đề về cách ứng xử Đáp án cần chọn là: D
Câu 3: Nối cột A với cột B sao cho phù hợp nhất A. Vấn đề nhận thức
B. Vấn đề về đạo đức, tâm hồn, tính cách
C. Vấn đề về các quan hệ gia đình
D. Vấn đề về các quan hệ xã hội
E. Vấn đề về cách ứng xử


1. lòng yêu nước, lòng nhân ái, vị tha bao dung, độ lượng, tính trung thực,…
2. tình đồng bào, tình thầy trò, tình bạn,…
3. lí tưởng, mục đích sống, ước mơ
4. đối nhân xử thế với con người trong cuộc sống.
5. tình mẫu tử, tình phụ tử,tình anh em,… Đáp án:
- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí trong cuộc sống bao gồm:
+ Vấn đề nhận thức: lí tưởng, mục đích sống, ước mơ
+ Vấn đề về đạo đức, tâm hồn, tính cách: lòng yêu nước, lòng nhân ái, vị tha bao dung,
độ lượng, tính trung thực,…
+ Vấn đề về các quan hệ gia đình: tình mẫu tử, tình phụ tử,…
+ Vấn đề về các quan hệ xã hội: tình đồng bào, tình thầy trò,…
+ Vấn đề về cách ứng xử: đối nhân xử thế với con người trong cuộc sống.
Câu 4: Trong các đề bài sau đây, đề bài nào thuộc nghị luận về một tư tưởng đạo lí?
A. Hãy trình bày suy nghĩ của anh (chị) về việc sử dụng ngôn ngữ Tiếng Viêt của giới trẻ hiện nay.
B. “Người hạnh phúc nhất là người đem đến hạnh phúc cho nhiều người nhất.”
(Đ.Đi-đơ-rơ). Hãy trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề trên.
C. Bàn về nhân vật con sói trong tryện ngụ ngôn “Con sói và chùm nho” của La- Phông-ten.
Anh (chị) hãy tưởng tượng mình là một phi hành gia được bay vào vũ trụ và kể lại
chuyến đi đó cho bạn của mình. Đáp án:
- Khái niệm: “Nghị luận về một tư tưởng đạo lí là một quá trình kết hợp với những thao
tác lập luận để làm rõ những vấn đề tư tưởng, đạo lí trong cuộc đời.” - Cách nhận biết:
+ Vấn đề nhận thức: lí tưởng, mục đích sống, ước mơ
+ Vấn đề về đạo đức, tâm hồn, tính cách: lòng yêu nước, lòng nhân ái, vị tha
bao dung, độ lượng, tính trung thực,…
+ Vấn đề về các quan hệ gia đình: tình mẫu tử, tình phụ tử,…


+ Vấn đề về các quan hệ xã hội: tình đồng bào, tình thầy trò,…
+ Vấn đề về cách ứng xử: đối nhân xử thế với con người trong cuộc sống.
- Hình thức: Một câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn, bài thơ, truyên ngắn,… Đáp án cần chọn là: B
Câu 5: Mở bài của một bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí cần đạt những yêu cầu nào?
A. Dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận.
B. Phải làm gì về vấn đề đưa ra nghị luận.
C. Nêu vấn đề cần nghị luận. D. Cả ba đều đúng Đáp án:
- Mở bài cho bài văn nghị luân về một tư tưởng, đạo lí cần đạt những yêu cầu sau:
+ Dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận.
+ Nêu vấn đề cần nghị luân (Trích dẫn)
+ Phải làm gì về vấn đề được đưa ra nghị luận ( có tính chuyển ý) Đáp án cần chọn là: D
Câu 6: Nối cột A với cột B sao cho phù hợp: A. Mở bài B. Thân bài C. Kết bài
1. Giải thích vấn đề. Phân tích, chứng minh về tính đúng đắn của vấn đề. Bình luận,
bàn về vấn đề. Rút ra bài học.
2. Lời nhắn gửi đến mọi người
3. Dẫn dắt vấn đề, nêu vấn đề. Đáp án:
+ Mở bài:Dẫn dắt vấn đề, nêu vấn đề. + Thân bài: - Giải thích vấn đề.
- Phân tích, chứng minh về tính đúng đắn của vấn đề.


- Bình luận, bàn về vấn đề. - Rút ra bài học.
+ Kết bài: Lời nhắn gửi đến mọi người
Câu 7: Sự khác nhau cơ bản nhất của bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống xã
hội với nghị luận về một tư tưởng, đạo lí?
A. Khác nhau về nội dung nghị luận.
B. Khác nhau về hình thức.
C. Khác nhau về các thao tác.
D. Khác nhau về ngôn ngữ diễn đạt. Đáp án:
- Khác nhau cơ bản về nội dung nghị luận
+ Nghị luận về tư tưởng đạo lí: kết hợp những thao tác lập luận làm rõ những vấn đề
tưởng, đạo lí trong cuộc đời.

+ Nghị luận về hiện tượng đời sống: sử dụng tổng hợp các thao tác lập luận để làm cho
người đọc hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu sâu và đồng tình với ý kiến của người viết trước
những hiện tượng có ý nghĩa xã hội. Đáp án cần chọn là: A
Câu 8: Ý nào dưới đây không phù hợp với bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí?
A. Nội dung đem ra bài luận về một vấn đề tư tưởng, văn hóa, đạo đức,… của con người.
B. Bài biết có bố cục 3 phần, các luận điểm, luận cứ đúng đắn, sáng tỏ, chính xác.
C. Lời văn trau chuốt, bóng bẩy, sử dụng biện pháp tu từ.
D. Sử dụng các thao tác lập luận như so sánh, phân tích, chứng minh để làm sáng tỏ vấn đề. Đáp án:
- Bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí có nội dung bàn luận về một tư tưởng đạo
lí, văn hóa,.. của con người.
- Các bài văn nghị luận nói chung hay bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí nói


zalo Nhắn tin Zalo