Chuyên đề luyện thi Hóa học 12 năm 2023 cực hay - Phần 5: Đại Cương Về Kim Loại

499 250 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Hóa Học
Dạng: Chuyên đề
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 3 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

 

 

  • 1

    Chuyên đề dạy thêm Hóa học 12 (có lời giải)

    Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    1.8 K 0.9 K lượt tải
    300.000 ₫
    300.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ chuyên đề luyện thi môn Hóa học 12 bao gồm: "Phần 5: Đại Cương Về Kim Loại" mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo chuyên đề luyện thi Hóa học 12.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

 

 

 

Đánh giá

4.6 / 5(499 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
BÀI 8: KIM LOẠI – DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC
Mục tiêu
Kiến thức
+ Trình bày được vị trí, đặc điểm cấu hình lớp electron ngoài cùng, một số mạng tinh thể phổ biến, liên
kết kim loại.
+ Nêu được tính chất vật lí chung của kim loại: ánh kim, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
+ Chỉ ra được tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử.
+ Phân tích được quy luật sắp xếp trong dãy điện hóa các kim loại và ý nghĩa của nó.
Kĩ năng
+ So sánh được bản chất của liên kết kim loại với liên kết ion và cộng hóa trị.
+ Dự đoán được chiều phản ứng oxi hóa – khử dựa vào dãy điện hóa.
+ Viết được các phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử chứng minh tính chất của kim loại.
+ Giải được các bài tập có liên quan như: tính phần trăm khối lượng kim loại có trong hỗn hợp...
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Vị trí, cấu tạo của kim loại trong bảng tuần hoàn
Trên 110 nguyên tố hóa học đã biết tới gần 90 nguyên tố là kim loại.
Các nguyên tố kim loại có mặt ở:
Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA, nhóm IIIA ( trừ Bo) và một phần các nhóm IVA, VA, VIA.
Các nhóm B.
Họ latan và actini.
Chú ý: Các nguyên tố kim loại có 1, 2 hoặc 3 electron lớp ngoài cùng.
2. Tính chất vật lí
a. Tính chất chung
Ở điều kiện thường các kim loại đều ở trạng thái rắn (trừ Hg trạng thái lỏng).
Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể, gồm:
Tính dẻo: Au > Ag > Al > Cu ...
Tính dẫn điện: Ag > Cu > Au > Al > Fe...
Tính dẫn nhiệt: Ag > Cu > Au > Al ...
Có ánh kim.
b. Tính chất riêng
Khối lượng riêng: nhỏ nhất là Li, lớn nhất là Os.
Nhiệt độ nóng chảy: nhỏ nhất là Hg, lớn nhất là W.
Tính cứng: mềm nhất là K, Rb, Cs, cứng nhất là Cr.
3. Tính chất hóa học
- Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử:
- Tác dụng với phi kim
Ví dụ:
Ví dụ:
- Tác dụng với dung dịch axit
Chú ý: Fe lên muối Fe(II).
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
Chú ý:
1. Kim loại lên số oxi hóa cao nhất (Fe lên muối Fe(III))
2. Al, Fe, Cr không phản ứng với đặc, nguội và đặc, nguội.
Ví dụ:
- Tác dụng với muối
Kim loại mạnh hơn + Muối của kim loại yếu hơn kim loại yếu hơn + Muối của kim loại mạnh hơn
- Tác dụng với nước
Các kim loại nhóm IA, IIA (trừ Be, Mg) có tính khử mạnh, khử được nước ở nhiệt độ thường.
4. Dãy điện hóa của kim loại
Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa – khử của kim loại
Ví dụ:
Dãy điện hóa:
Ý nghĩa: Cho phép dự đoán chiều của phản ứng giữa hai cặp oxi hóa – khử theo quy tắc anpha:
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI (có 1, 2 hoặc 3 e ở lớp ngoài cùng)
Tính chất vật lý:
o Ở nhiệt độ thường, Hg ở thể lỏng, các kim loại khác đều ở thể rắn.
o Tính chất riêng:
Khối lượng riêng nhỏ nhất: Li.
Khối lượng riêng lớn nhất: Os.
Nhiệt độ nóng chảy thấp nhất: Hg.
Nhiệt độ nóng chảy cao nhất: W.
Kim loại cứng nhất: Cr.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
Kim loại mềm nhất: Cs.
o Tính chất chung ( do các electron tự do gây ra)
Tính dẻo: Au > Ag > Al...
Tính dẫn điện: Ag > Cu > Au > Al > Fe...
Tính dẫn nhiệt: Ag > Cu > Al > Fe...
Tính ánh kim
Tính chất hóa học
o Tác dụng với phi kim
Tác dụng với ( trừ Ag, Au, Pt) Oxit bazơ.
Tác dụng với các phi kim khác ( ) Muối.
o Tác dụng với axit
Tác dụng với dung dịch HCl, loãng:
Chú ý: Fe tạo muối Fe(II).
Tác dụng với đặc ( trừ Au, Pt):
Chú ý: Fe tạo muối Fe(III).
Sản phẩm khử của
Sản phẩm khử của đặc: .
Chú ý: Fe, Al, Cr bị thụ động hóa trong đặc nguội, đặc nguội.
o Tác dụng dung dịch muối
Kim loại từ Mg trở đi trong dãy điện hóa
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
Kim loại mạnh nhóm IA, IIA ( trừ Be và Mg) vào các dung dịch muối: KL tan trong
nước trước rồi phản ứng với muối.
Ví dụ: Cho Na vào dung dịch
o Tác dụng với nước
Tác dụng với ở nhiệt độ thường: các kim loại ở nhóm IA và IIA ( trừ Be, Mg)
Tác dụng với ở nhiệt độ cao: Fe, Zn...
Các kim loại: Cu, Ag, Au... không phản ứng với .
Dãy điện hóa
o Chiều phản ứng: Quy tắc
Một số trường hợp thường gặp:
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm
Kiểu hỏi 1: Tính chất vật lí
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Kim loại có các tính chất vật lí chung là:
A. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi.
B. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim.
C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
BÀI 8: KIM LOẠI – DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC Mục tiêuKiến thức
+ Trình bày được vị trí, đặc điểm cấu hình lớp electron ngoài cùng, một số mạng tinh thể phổ biến, liên kết kim loại.
+ Nêu được tính chất vật lí chung của kim loại: ánh kim, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
+ Chỉ ra được tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử.
+ Phân tích được quy luật sắp xếp trong dãy điện hóa các kim loại và ý nghĩa của nó.  Kĩ năng
+ So sánh được bản chất của liên kết kim loại với liên kết ion và cộng hóa trị.
+ Dự đoán được chiều phản ứng oxi hóa – khử dựa vào dãy điện hóa.
+ Viết được các phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử chứng minh tính chất của kim loại.
+ Giải được các bài tập có liên quan như: tính phần trăm khối lượng kim loại có trong hỗn hợp...


I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Vị trí, cấu tạo của kim loại trong bảng tuần hoàn
Trên 110 nguyên tố hóa học đã biết tới gần 90 nguyên tố là kim loại.
Các nguyên tố kim loại có mặt ở:
Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA, nhóm IIIA ( trừ Bo) và một phần các nhóm IVA, VA, VIA. Các nhóm B. Họ latan và actini.
Chú ý: Các nguyên tố kim loại có 1, 2 hoặc 3 electron lớp ngoài cùng.
2. Tính chất vật lí
a. Tính chất chung
Ở điều kiện thường các kim loại đều ở trạng thái rắn (trừ Hg trạng thái lỏng).
Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể, gồm:
Tính dẻo: Au > Ag > Al > Cu ...
Tính dẫn điện: Ag > Cu > Au > Al > Fe...
Tính dẫn nhiệt: Ag > Cu > Au > Al ... Có ánh kim.
b. Tính chất riêng
Khối lượng riêng: nhỏ nhất là Li, lớn nhất là Os.
Nhiệt độ nóng chảy: nhỏ nhất là Hg, lớn nhất là W.
Tính cứng: mềm nhất là K, Rb, Cs, cứng nhất là Cr.
3. Tính chất hóa học
- Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử: - Tác dụng với phi kim Ví dụ: Ví dụ:
- Tác dụng với dung dịch axit
Chú ý: Fe lên muối Fe(II).

Chú ý:
1. Kim loại lên số oxi hóa cao nhất (Fe lên muối Fe(III))
2. Al, Fe, Cr không phản ứng với đặc, nguội và đặc, nguội. Ví dụ: - Tác dụng với muối
Kim loại mạnh hơn + Muối của kim loại yếu hơn
kim loại yếu hơn + Muối của kim loại mạnh hơn - Tác dụng với nước
Các kim loại nhóm IA, IIA (trừ Be, Mg) có tính khử mạnh, khử được nước ở nhiệt độ thường.
4. Dãy điện hóa của kim loại
Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa – khử của kim loại Ví dụ: Dãy điện hóa:
Ý nghĩa: Cho phép dự đoán chiều của phản ứng giữa hai cặp oxi hóa – khử theo quy tắc anpha:
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI (có 1, 2 hoặc 3 e ở lớp ngoài cùng)  Tính chất vật lý:
o Ở nhiệt độ thường, Hg ở thể lỏng, các kim loại khác đều ở thể rắn. o Tính chất riêng: 
Khối lượng riêng nhỏ nhất: Li. 
Khối lượng riêng lớn nhất: Os. 
Nhiệt độ nóng chảy thấp nhất: Hg. 
Nhiệt độ nóng chảy cao nhất: W.  Kim loại cứng nhất: Cr.

 Kim loại mềm nhất: Cs.
o Tính chất chung ( do các electron tự do gây ra) 
Tính dẻo: Au > Ag > Al... 
Tính dẫn điện: Ag > Cu > Au > Al > Fe... 
Tính dẫn nhiệt: Ag > Cu > Al > Fe...  Tính ánh kim  Tính chất hóa học o Tác dụng với phi kim  Tác dụng với ( trừ Ag, Au, Pt) Oxit bazơ. 
Tác dụng với các phi kim khác ( ) Muối. o Tác dụng với axit 
Tác dụng với dung dịch HCl, loãng:
Chú ý: Fe tạo muối Fe(II).  Tác dụng với đặc ( trừ Au, Pt):
Chú ý: Fe tạo muối Fe(III). Sản phẩm khử của Sản phẩm khử của đặc: .
Chú ý: Fe, Al, Cr bị thụ động hóa trong đặc nguội, đặc nguội.
o Tác dụng dung dịch muối 
Kim loại từ Mg trở đi trong dãy điện hóa


zalo Nhắn tin Zalo