Chuyên đề luyện thi Hóa học 12 năm 2023 cực hay - Phần 5: Ăn mòn kim loại - hợp kim

298 149 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Hóa Học
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 12 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

 

 

 

 

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ chuyên đề luyện thi môn Hóa học 12 bao gồm: "Phần 5: Đại Cương Về Kim Loại" mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo chuyên đề luyện thi Hóa học 12.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

 

Đánh giá

4.6 / 5(298 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ
BÀI 9: ĂN MÒN KIM LOẠI – HỢP KIM
Mục tiêu
Kiến thức
+ Nêu được khái niệm hợp kim, ăn mòn kim loại, ăn mòn hóa học, ăn mòn điện hóa.
+ Trình bày được tính dẫn (dẫn nhiệt, dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy…), ứng dụng của một số hợp
kim (thép không gỉ, đuyra).
+ Chỉ ra được điều kiện xảy ra sự ăn mòn kim loại.
+ Nêu được các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn.
Kĩ năng
+ So sánh được bản chất của liên kết kim loại với liên kết ion và cộng hóa trị.
+ Phân biệt được ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa ở một số hiện tượng thực tế.
+ Biết cách sử dụng hiệu quả một s đồ dùng bằng hợp kim dựa vào những đặc tính của
chúng.
+ Giải được các bài tập liên quan như tính phần trăm khối lượng kim loại trong hợp kim, tính
lượng kim loại bị ăn mòn …
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
A. HỢP KIM
1. Khái niệm
Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác.
Ví dụ: Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác
2. Tính chất
Hợp kim nhiều tính chất hóa học tương tự tính chất của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim,
nhưng có tính chất vật lí và cơ học khác nhiều.
Ví dụ: Thép inoc: Fe – Cr – Mn là hợp kim không bị ăn mòn….
3. Ứng dụng
Hợp kim được sử dụng nhiều hơn kim loại nguyên chất được ứng dụng rộng rãi trong các ngành kinh
tế quốc dân.
B. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
1. Khái niệm
Sự ăn mòn kim loại sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung
quanh.
Trong đó, kim loại bị oxi hóa thành ion dương:
2. Phân loại
Có hai loại: ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.
a. Ăn mòn hóa học
Khái niệm: quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp
đến các chất trong môi trường.
Đặc điểm:
Không phát sinh dòng điện.
Quá trình ăn mòn diễn ra chậm, khi tăng nhiệt độ, tốc độ ăn mòn nhanh hơn.
Điều kiện xảy ra ăn mòn:
Môi trường không có chất điện li.
Một kim loại nguyên chất tiếp xúc với môi trường chất điện li.
Ví dụ: Al tác dụng với dung dịch HCl hoặc cho hợp kim Cu – Zn tác dụng với khí Cl
2
.
b. Ăn mòn điện hóa
Khái niệm: quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch
chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.
Đặc điểm:
Có phát sinh dòng điện.
Quá trình ăn mòn diễn ra nhanh.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
Điều kiện xảy ra ăn mòn:
Các điện cực phải khác nhau về bản chất: cặp 2 kim loại khác nhau hoặc cặp kim loại với phi kim.
Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau với nhau qua dây dẫn.
Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
Ví dụ: Để gang trong không khí ẩm.
3. Phương pháp chống ăn mòn kim loại
a. Phương pháp bảo vệ bề mặt
Dùng chất bền vững với môi trường phủ ngoài mặt kim loại.
Ví dụ: Sơn, mạ, ngâm dầu, mỡ….
b. Phương pháp điện hóa
Nối kim loại cần được bảo vệ với một kim loại hoạt động mạnh hơn để tạo thành pin điện hóa, khi đó kim
loại hoạt động mạnh hơn sẽ bị ăn mòn trước.
Ví dụ: Để bảo vệ vỏ tàu thuyền làm bằng thép, người ta gắn vào vỏ tàu những khối Zn để bảo vệ.
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
HỢ
P
KI
M
ĂN
M
ÒN
KI
M
LO
I
KHÁI NIỆM
TÍNH CHẤT
ỨNG DỤNG
Vật liệu kim loại chứa một kim loại bản
một số kim loại hoặc phi kim khác
Tính chất hóa học: tương tự tính chất của các
đơn chất tham gia tạo thành hợp kim
Tính chất vật học: khác nhiều tính chất
của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim
Ứng dụng rộng rãi trong các ngành kinh tế quốc dân
KHÁI NIỆM
PHÂN LOẠI
BẢO VỆ
KIM LOẠI
Sự phá hủy bề mặt do môi trường
Ăn mòn
hóa học
Ăn mòn
điện hóa
Không có
dòng điện
Có dòng
điện
Các electron của kim loại được
chuyển trực tiếp đến các chất
trong môi trường.
Do tác dụng O
2
, H
2
O ở t
o
cao.
Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa:
1. Các điện cực khác nhau về bản
chất: Kim loại – Kim loại;
Kim loại – C (Pt)
2. Các điện cực tiếp xúc trực tiếp
hoặc gián tiếp.
3. Các điện cực cùng tiếp xúc
với dung dịch điện li.
Phương pháp bề mặt: Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, …
Phương pháp điện hóa: Dùng kim loại tính
khử mạnh hơn làm vật hi sinh.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm
Kiểu hỏi 1: Lí thuyết về hợp kim
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại khác hoặc phi kim.
B. Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần, cấu tạo của hợp kim.
C. Hợp kim có tính chất hóa học khác tính chất của các kim loại tạo ra chúng.
D. Hợp kim có tính chất vật lí và tính cơ học khác nhiều các kim loại tạo ra chúng.
Hướng dẫn giải
Hợp kim vật liệu kim loại chứa một kim loại bản một số kim loại hoặc phi kim khác A
đúng.
Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần các đơn chất tham gia, cấu tạo mạng tinh thể của hợp
kim B đúng.
Hợp kim nhiều tính chất hóa học tương tự tính chất của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim,
nhưng tính chất vật lí tính chất cơ học của hợp kim lại khác nhiều với tính chất các đơn chất C sai,
D đúng.
Chọn C.
Ví dụ 2: Phát biểu nào sau đây sai về tính chất của hợp kim?
A. Liên kết trong đa số tinh thể hợp kim vẫn là liên kết kim loại.
B. Hợp kim thường dẫn nhiệt và dẫn điện tốt hơn kim loại nguyên chất.
C. Độ cứng của hợp kim thường lớn hơn độ cứng của kim loại nguyên chất.
D. Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của kim loại nguyên chất.
Hướng dẫn giải
Đáp án B sai hợp kim còn chứa một số kim loại hoặc phi kim khác nên làm giảm độ dẫn điện dẫn
nhiệt của kim loại nguyên chất.
Chọn B.
dụ 3: Một hợp kim gồm các kim loại sau: Ag, Zn, Fe, Cu. Hóa chất thể hòa tan hoàn toàn hợp kim
trên thành dung dịch là
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch H
2
SO
4
đặc, nguội.
C. dung dịch HCl. D. dung dịch HNO
3
loãng.
Hướng dẫn giải
Để hòa tan hoàn toàn hợp kim thì dung dịch đó phải hòa tan tất cả các kim loại có trong hợp kim.
Dung dịch NaOH không hòa tan được Ag, Fe, Cu Loại A.
Dung dich H
2
SO
4
đặc nguội không hòa tan được Fe Loại B.
Dung dịch HCl không hòa tan được Ag và Cu Loại C.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
Dung dịch HNO
3
hòa tan được các kim loại trong hợp kim.
Chọn D.
Kiểu hỏi 2: Lí thuyết về ăn mòn điện hóa
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại thuộc loại
A. phản ứng thủy phân. B. phản ứng trao đổi.
C. phản ứng oxi hoá - khử. D. phản ứng phân hủy.
Hướng dẫn giải
Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường.
Vậy phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử.
Chọn C.
Ví dụ 2: Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt, khi để trong không khí ẩm thì kim
loại bị ăn mòn trước là
A. thiếc.
B. sắt.
C. cả hai đều bị ăn mòn như nhau.
D. không kim loại nào bị ăn mòn.
Hướng dẫn giải
Kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ bị ăn mòn trước.
Theo dãy điện hóa của kim loại, tính khử: Fe > Sn.
Sắt sẽ bị ăn mòn trước.
Chọn B.
Ví dụ 3: Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn?
A. Gắn đồng với kim loại sắt.
B. Tráng kẽm lên bề mặt sắt.
C. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt.
D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt.
Hướng dẫn giải
Fe tính khử mạnh hơn Cu nên Fe sẽ bị ăn mòn trước Sắt không được bảo vệ khỏi bị ăn mòn A
đúng.
Tráng kẽm lên bề mặt sắt, ngăn không cho sắt tiếp xúc với môi trường Sắt được bảo vệ khỏi bị ăn mòn
(phương pháp bảo vệ bề mặt) B sai.
Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt, ngăn không cho sắt tiếp xúc với môi trường nên sắt được bảo vệ khỏi bị
ăn mòn (phương pháp bảo vệ bề mặt) C sai.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ
BÀI 9: ĂN MÒN KIM LOẠI – HỢP KIM Mục tiêuKiến thức
+ Nêu được khái niệm hợp kim, ăn mòn kim loại, ăn mòn hóa học, ăn mòn điện hóa.
+ Trình bày được tính dẫn (dẫn nhiệt, dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy…), ứng dụng của một số hợp
kim (thép không gỉ, đuyra).
+ Chỉ ra được điều kiện xảy ra sự ăn mòn kim loại.
+ Nêu được các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn.  Kĩ năng
+ So sánh được bản chất của liên kết kim loại với liên kết ion và cộng hóa trị.
+ Phân biệt được ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa ở một số hiện tượng thực tế.
+ Biết cách sử dụng có hiệu quả một số đồ dùng bằng hợp kim dựa vào những đặc tính của chúng.
+ Giải được các bài tập có liên quan như tính phần trăm khối lượng kim loại trong hợp kim, tính
lượng kim loại bị ăn mòn …


I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM A. HỢP KIM 1. Khái niệm
Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác.
Ví dụ: Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác 2. Tính chất
Hợp kim có nhiều tính chất hóa học tương tự tính chất của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim,
nhưng có tính chất vật lí và cơ học khác nhiều.
Ví dụ: Thép inoc: Fe – Cr – Mn là hợp kim không bị ăn mòn…. 3. Ứng dụng
Hợp kim được sử dụng nhiều hơn kim loại nguyên chất và được ứng dụng rộng rãi trong các ngành kinh tế quốc dân.
B. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI 1. Khái niệm
Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh.
Trong đó, kim loại bị oxi hóa thành ion dương: 2. Phân loại
Có hai loại: ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.
a. Ăn mòn hóa học
 Khái niệm: Là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp
đến các chất trong môi trường.  Đặc điểm:
Không phát sinh dòng điện.
Quá trình ăn mòn diễn ra chậm, khi tăng nhiệt độ, tốc độ ăn mòn nhanh hơn.
 Điều kiện xảy ra ăn mòn:
Môi trường không có chất điện li.
Một kim loại nguyên chất tiếp xúc với môi trường chất điện li.
Ví dụ: Al tác dụng với dung dịch HCl hoặc cho hợp kim Cu – Zn tác dụng với khí Cl2.
b. Ăn mòn điện hóa
Khái niệm: Là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch
chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.  Đặc điểm: Có phát sinh dòng điện.
Quá trình ăn mòn diễn ra nhanh.


Điều kiện xảy ra ăn mòn:
Các điện cực phải khác nhau về bản chất: cặp 2 kim loại khác nhau hoặc cặp kim loại với phi kim.
Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau với nhau qua dây dẫn.
Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
Ví dụ: Để gang trong không khí ẩm.
3. Phương pháp chống ăn mòn kim loại
a. Phương pháp bảo vệ bề mặt
Dùng chất bền vững với môi trường phủ ngoài mặt kim loại.
Ví dụ: Sơn, mạ, ngâm dầu, mỡ….
b. Phương pháp điện hóa
Nối kim loại cần được bảo vệ với một kim loại hoạt động mạnh hơn để tạo thành pin điện hóa, khi đó kim
loại hoạt động mạnh hơn sẽ bị ăn mòn trước.
Ví dụ: Để bảo vệ vỏ tàu thuyền làm bằng thép, người ta gắn vào vỏ tàu những khối Zn để bảo vệ.
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA KHÁI NIỆM
Vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và
một số kim loại hoặc phi kim khác
Tính chất hóa học: tương tự tính chất của các I
đơn chất tham gia tạo thành hợp kim H P K M TÍNH CHẤT
Tính chất vật lí và cơ học: khác nhiều tính chất
của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim ỨNG DỤNG
Ứng dụng rộng rãi trong các ngành kinh tế quốc dân KHÁI NIỆM
Sự phá hủy bề mặt do môi trường
Các electron của kim loại được Ăn mòn
Không có chuyển trực tiếp đến các chất hóa học
dòng điện trong môi trường. N N I O I Ă M Ò K M L PHÂN LOẠI
Do tác dụng O2, H2O ở to cao.
Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa:
1. Các điện cực khác nhau về bản
chất: Kim loại – Kim loại; Ăn mòn Có dòng Kim loại – C (Pt) điện hóa điện
2. Các điện cực tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp.
3. Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch điện li. BẢO VỆ
 Phương pháp bề mặt: Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, … KIM LOẠI
 Phương pháp điện hóa: Dùng kim loại có tính
khử mạnh hơn làm vật hi sinh.


II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm
Kiểu hỏi 1: Lí thuyết về hợp kim Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại khác hoặc phi kim.
B. Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần, cấu tạo của hợp kim.
C. Hợp kim có tính chất hóa học khác tính chất của các kim loại tạo ra chúng.
D. Hợp kim có tính chất vật lí và tính cơ học khác nhiều các kim loại tạo ra chúng.
Hướng dẫn giải
Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác A đúng.
Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần các đơn chất tham gia, cấu tạo mạng tinh thể của hợp kim B đúng.
Hợp kim có nhiều tính chất hóa học tương tự tính chất của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim,
nhưng tính chất vật lí và tính chất cơ học của hợp kim lại khác nhiều với tính chất các đơn chất C sai, D đúng. Chọn C.
Ví dụ 2: Phát biểu nào sau đây sai về tính chất của hợp kim?
A. Liên kết trong đa số tinh thể hợp kim vẫn là liên kết kim loại.
B. Hợp kim thường dẫn nhiệt và dẫn điện tốt hơn kim loại nguyên chất.
C. Độ cứng của hợp kim thường lớn hơn độ cứng của kim loại nguyên chất.
D. Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của kim loại nguyên chất.
Hướng dẫn giải
Đáp án B sai vì hợp kim còn chứa một số kim loại hoặc phi kim khác nên làm giảm độ dẫn điện và dẫn
nhiệt của kim loại nguyên chất. Chọn B.
Ví dụ 3: Một hợp kim gồm các kim loại sau: Ag, Zn, Fe, Cu. Hóa chất có thể hòa tan hoàn toàn hợp kim trên thành dung dịch là A. dung dịch NaOH.
B. dung dịch H2SO4 đặc, nguội. C. dung dịch HCl.
D. dung dịch HNO3 loãng.
Hướng dẫn giải
Để hòa tan hoàn toàn hợp kim thì dung dịch đó phải hòa tan tất cả các kim loại có trong hợp kim.
Dung dịch NaOH không hòa tan được Ag, Fe, Cu Loại A.
Dung dich H2SO4 đặc nguội không hòa tan được Fe Loại B.
Dung dịch HCl không hòa tan được Ag và Cu Loại C.


zalo Nhắn tin Zalo