Chuyên đề luyện thi Hóa học 12 năm 2023 cực hay - Phần 6: Kim Loại Kiềm, Kim Loại Kiềm Thổ, Nhôm

369 185 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Hóa Học
Dạng: Chuyên đề
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 3 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

 

 

  • 1

    Chuyên đề luyện thi Hóa học 12 năm 2023 cực hay - Phần 6: Nhôm

    Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

     

     

     

     

    Word 76 311 156 lượt tải
    15.000 ₫
    15.000 ₫
  • 2

    Chuyên đề luyện thi Hóa học 12 năm 2023 cực hay - Phần 6: Kim Loại Kiềm Thổ

    Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

     

     

     

     

    Word 38 559 280 lượt tải
    15.000 ₫
    15.000 ₫
  • 3

    Chuyên đề luyện thi Hóa học 12 năm 2023 cực hay - Phần 6: Kim Loại Kiềm

    Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

     

     

     

     

    Word 32 259 130 lượt tải
    15.000 ₫
    15.000 ₫
  • 1

    Chuyên đề dạy thêm Hóa học 12 (có lời giải)

    Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    1.8 K 0.9 K lượt tải
    300.000 ₫
    300.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ chuyên đề luyện thi môn Hóa học 12 bao gồm: " Phần 6: Kim Loại Kiềm, Kim Loại Kiềm Thổ, Nhôm" mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo chuyên đề luyện thi Hóa học 12.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

 

 

 

 

Đánh giá

4.6 / 5(369 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
BÀI 11: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM
Mục tiêu
Kiến thức
+ Biết được vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn và cấu hình electron nguyên tử.
+ Biết được tính chất vật lí chung của kim loại kiềm và một số hợp chất quan trọng.
+ Biết tính chất hóa học của kim loại kiềm và một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm.
+ Biết được một số ứng dụng quan trọng, trạng thái tự nhiên, phương pháp điều chế kim loại
kiềm và các hợp chất quan trọng của kim loại kiềm.
Kĩ năng
+ Viết được cấu hình electron của nguyên tử kim loại kiềm và ion tương ứng.
+ Xác định đúng sản phẩm các phản ứng của kim loại kiềm và một số hợp chất của quan trọng.
+ Giải được các bài toán từ đơn giản đến phức tạp liên quan đến kim loại kiềm một số hợp
chất quan trọng của kim loại kiềm.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
A. KIM LOẠI KIỀM
1. Cấu hình electron
Cấu hình electron nguyên tử của kim loại kiềm có dạng [Khí hiếm]
Nguyên tố
Cấu hình
electron
nguyên tử
Nguyên tử kim loại kiềm dễ mất một electron ở lớp ngoài cùng tạo thành ion có điện tích 1+.
Vì vậy cấu hình electron của ion kim loại kiềm là cấu hình electron của khí hiếm đứng sát trước nó.
2. Vị trí trong bảng tuần hoàn
Kim loại kiềm thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn (đứng đầu các chu kì 2 đến 7).
Dựa vào cấu hình electron nguyên tử, xác định vị trí của kim loại kiềm:
Số thứ tự nguyên tố = Số hiệu nguyên tử
Chu kì = Số lớp electron
Nhóm IA (vì có 1 electron ở lớp ngoài cùng)
3. Tính chất vật lí
Các kim loại kiềm màu trắng bạc ánh kim, dẫn điện tốt, nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi
thấp, khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp.
Trong các kim loại kiềm thì Li độ cứng, nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi cao nhất, khối lượng
riêng nhỏ nhất; còn Cs có độ cứng và nhiệt độ nóng chảy thấp nhất, khối lượng riêng lớn nhất.
4. Tính chất hóa học
Kim loại kiềm có tính khử rất mạnh và tính khử tăng dần từ Li đến Cs:
Các phản ứng của kim loại kiềm xảy ra rất dễ dàng ở điều kiện thường và mạnh liệt.
Chú ý: Trong hợp chất kim loại kiềm chỉ có số oxi hóa +1
• Tác dụng với oxi:
(xảy ra trong oxi khô)
(xảy ra trong không khí khô)
• Tác dụng với clo:
• Tác dụng với axit:
• Tác dụng với :
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
Chú ý: Kim loại kiềm phản ứng dễ dàng với oxi nước vậy để bảo quản kim loại kiềm người ta phải
ngâm chìm trong dầu hỏa.
5. Ứng dụng
Hợp kim Na - K được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân.
Hợp kim Li - Al siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không.
Kim loại Cs được dùng làm tế bào quang điện.
6. Trạng thái tự nhiên
Do khả năng phản ứng mạnh nên trong tự nhiên, kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. Như muối
NaCI hoặc các muối silicat, aluminat.
7. Điều chế
Kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối halogenua của chúng.
Ví dụ:
B. MỘT SÔ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM
1. Natri hiđroxit (NaOH)
a. Tính chất vật lí
NaOH (còn gọi xút ăn da) chất rắn, không màu, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong
nước và tỏa nhiệt mạnh.
b. Tính chất hóa học
NaOH là một bazơ mạnh (kiềm), trong dung dịch:
• NaOH tác dụng với oxit axit như CO
2
, SO
2
,...
• Tác dụng với axit
• Tác dụng với muối như
• Tác dụng với các chất lưỡng tính như
Chú ý: Các phản ứng của NaOH là do ion OH
-
gây ra.
c. Ứng dụng
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
NaOH là hóa chất quan trọng, đứng hàng thứ hai sau axit sunfuric. NaOH được dùng để nấu xà phòng,
chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, tinh chế quặng nhôm và dùng trong công nghiệp chế biến dầu mỏ.
2. Natri hiđrocacbonat
a. Tính chất vật lí
là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước.
b. Tính chất hóa học
dễ bị nhiệt phân hủy:
tính lưỡng tính (do ion ) vậy vừa tác dụng được với dung dịch
axit, vừa tác dụng được với dung dịch kiềm.
Chú ý: Các muối hiđrocacbonat khác có các phản ứng tương tự .
c. Ứng dụng
được dùng trong công nghiệp dược phẩm (như chế thuốc giảm đau dạ dày, ...) và trong công
nghiệp thực phẩm (như làm bột nở, ...).
3. Natri cacbonat
a. Tính chất vật lí
chất rắn, màu trắng, tan nhiều trong nước. nhiệt độ thường tồn tại dạng muối ngậm
nước .
b. Tính chất hóa học
là muối của axit yếu nên có tính chất chung của muối.
Tác dụng với axit
Tham gia phản ứng trao đổi ion
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
Chú ý: Các muối cacbonat khác có các phản ứng tương tự .
c. Ứng dụng
là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi,...
4. Kali nitrat
a. Tính chất vật lí
là tinh thể không màu, tan nhiều trong nước, bền trong không khí.
b. Tính chất hóa học
Khi đun nóng ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ nóng chảy thì bị phân hủy:
c. Ứng dụng
được dùng làm phân bón (phân đạm, phân kali) và được dùng để chế tạo thuốc nổ (thuốc súng
là hỗn hợp gồm 68% , 15% S và 17% C).
Chú ý: Muối cũng có tính chất hóa học tương tự
Trong dung dịch muối trơ, không tham gia các phản ứng trao đổi ion hay phản ứng axit
bazơ.
Phản ứng cháy của thuốc súng xảy ra theo phương trình:
KIM LOẠI KIỀM (IA)
Cấu hình electron lớp ngoài cùng:
Các kim loại kiềm: Li, Na, K, Rb, Cs.
Tính chất vật lý:
Có màu trắng bạc.
Mạng tinh thế: Lập phương tâm khối.
Khối lượng riêng tương đối nhỏ.
Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tính cứng: Thấp ( giảm dần từ )
Tính chất hóa học: Tính khử mạnh
Tác dụng phi kim:
o Tác dụng với
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
BÀI 11: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM Mục tiêuKiến thức
+ Biết được vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn và cấu hình electron nguyên tử.
+ Biết được tính chất vật lí chung của kim loại kiềm và một số hợp chất quan trọng.
+ Biết tính chất hóa học của kim loại kiềm và một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm.
+ Biết được một số ứng dụng quan trọng, trạng thái tự nhiên, phương pháp điều chế kim loại
kiềm và các hợp chất quan trọng của kim loại kiềm.  Kĩ năng
+ Viết được cấu hình electron của nguyên tử kim loại kiềm và ion tương ứng.
+ Xác định đúng sản phẩm các phản ứng của kim loại kiềm và một số hợp chất của quan trọng.
+ Giải được các bài toán từ đơn giản đến phức tạp liên quan đến kim loại kiềm và một số hợp
chất quan trọng của kim loại kiềm.


I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM A. KIM LOẠI KIỀM 1. Cấu hình electron
Cấu hình electron nguyên tử của kim loại kiềm có dạng [Khí hiếm] Nguyên tố Cấu hình electron nguyên tử
Nguyên tử kim loại kiềm dễ mất một electron ở lớp ngoài cùng tạo thành ion có điện tích 1+.
Vì vậy cấu hình electron của ion kim loại kiềm là cấu hình electron của khí hiếm đứng sát trước nó.
2. Vị trí trong bảng tuần hoàn
Kim loại kiềm thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn (đứng đầu các chu kì 2 đến 7).
Dựa vào cấu hình electron nguyên tử, xác định vị trí của kim loại kiềm:
Số thứ tự nguyên tố = Số hiệu nguyên tử Chu kì = Số lớp electron
Nhóm IA (vì có 1 electron ở lớp ngoài cùng)
3. Tính chất vật lí
Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim, dẫn điện tốt, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi
thấp, khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp.
Trong các kim loại kiềm thì Li có độ cứng, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao nhất, khối lượng
riêng nhỏ nhất; còn Cs có độ cứng và nhiệt độ nóng chảy thấp nhất, khối lượng riêng lớn nhất.
4. Tính chất hóa học
Kim loại kiềm có tính khử rất mạnh và tính khử tăng dần từ Li đến Cs:
Các phản ứng của kim loại kiềm xảy ra rất dễ dàng ở điều kiện thường và mạnh liệt.
Chú ý: Trong hợp chất kim loại kiềm chỉ có số oxi hóa +1 • Tác dụng với oxi: (xảy ra trong oxi khô)
(xảy ra trong không khí khô) • Tác dụng với clo: • Tác dụng với axit: • Tác dụng với :


Chú ý: Kim loại kiềm phản ứng dễ dàng với oxi và nước vì vậy để bảo quản kim loại kiềm người ta phải
ngâm chìm trong dầu hỏa. 5. Ứng dụng
Hợp kim Na - K được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân.
Hợp kim Li - Al siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không.
Kim loại Cs được dùng làm tế bào quang điện.
6. Trạng thái tự nhiên
Do khả năng phản ứng mạnh nên trong tự nhiên, kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. Như muối
NaCI hoặc các muối silicat, aluminat. 7. Điều chế
Kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối halogenua của chúng. Ví dụ:
B. MỘT SÔ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM
1. Natri hiđroxit (NaOH)
a. Tính chất vật lí
NaOH (còn gọi là xút ăn da) là chất rắn, không màu, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong
nước và tỏa nhiệt mạnh.
b. Tính chất hóa học
NaOH là một bazơ mạnh (kiềm), trong dung dịch:
• NaOH tác dụng với oxit axit như CO2, SO2,... • Tác dụng với axit
• Tác dụng với muối như
• Tác dụng với các chất lưỡng tính như
Chú ý: Các phản ứng của NaOH là do ion OH- gây ra. c. Ứng dụng


NaOH là hóa chất quan trọng, đứng hàng thứ hai sau axit sunfuric. NaOH được dùng để nấu xà phòng,
chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, tinh chế quặng nhôm và dùng trong công nghiệp chế biến dầu mỏ.
2. Natri hiđrocacbonat
a. Tính chất vật lí
là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước.
b. Tính chất hóa học
dễ bị nhiệt phân hủy: 
có tính lưỡng tính (do ion ) vì vậy
vừa tác dụng được với dung dịch
axit, vừa tác dụng được với dung dịch kiềm.
Chú ý: Các muối hiđrocacbonat khác có các phản ứng tương tự . c. Ứng dụng
được dùng trong công nghiệp dược phẩm (như chế thuốc giảm đau dạ dày, ...) và trong công
nghiệp thực phẩm (như làm bột nở, ...). 3. Natri cacbonat
a. Tính chất vật lí
là chất rắn, màu trắng, tan nhiều trong nước. Ở nhiệt độ thường tồn tại dạng muối ngậm nước .
b. Tính chất hóa học
là muối của axit yếu nên có tính chất chung của muối.  Tác dụng với axit 
Tham gia phản ứng trao đổi ion


zalo Nhắn tin Zalo