Lớp: Lớp 3
Môn: Tiếng việt
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Chuyên đề Tập làm văn lớp 3 ( Sách mới)

    Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    13 7 lượt tải
    100.000 ₫
    100.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Chuyên đề Văn nghị luận lớp 3 chương trình sách mới nhằm hướng dẫn chi tiết cách viết đoạn văn nghị luận lớp 3 (khái niệm, lưu ý, dàn ý các dạng, các bài văn mẫu) có trong chương trình Tiếng Việt lớp 3.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(8 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

VĂN NGHỊ LUẬN
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
Nhận diện đoạn văn nghị luận
Lập dàn ý cho đoạn văn nghị luận
Một số đoạn văn nghị luận tham khảo
Thực hành viết
Thực hành viết
I. Nhận diện đoạn văn nghị luận 1. Khái niệm
Văn nghị luận là một loại bài viết trình bày và phân tích mạch lạc và hợp lý
về một chủ đề cụ thể. Mục tiêu là thuyết phục người đọc chấp nhận quan điểm
hoặc ý kiến của người viết về chủ đề đó.
2. Bố cục của đoạn văn nghị luận
Đoạn văn nghị luận thường có 3 phần: Mở đầu: Triển khai: Kết thúc: Giới thiệu sự việc, Trình bày lí do, dẫn
Khẳng định lại ý kiến hiện tượng và nêu ý chứng để chứng minh của em về sự việc, kiến của người viết. ý kiến đó là đúng. hiện tượng đó.
3. Những lưu ý khi viết đoạn văn nghị luận
- Cần viết trọng tâm, ngắn
- Đảm bảo bố cục đoạn văn:
gọn, bày tỏ suy nghĩ, quan
mở đầu, triển khai, kết thúc.
điểm và cách nhìn nhận, đánh
giá của mình về sự việc đó.
- Chú ý liên kết mạch lạc giữa các câu trong đoạn văn.
II. Lập dàn ý cho đoạn văn nghị luận 1 Chuẩn bị Tên sự việc, Suy nghĩ của em đối Lí do dẫn chứng cho hiện tượng với sự việc đó. quan điểm của em.
1. Dàn ý cho đoạn văn nghị luận Mở đầu:
Giới thiệu sự việc, hiện tượng và nêu suy nghĩ của em về sự việc đó. Triển khai:
Triển khai các luận điểm, dùng lí lẽ dẫn chứng để
chứng minh quan điểm đã trình bày. Kết thúc:
Khẳng định lại suy nghĩ của em về sự việc đó.
2. Một số dàn ý cho đoạn văn nghị luận tham khảo
Dàn ý cho đoạn văn ngắn nêu lí do em thích hoặc không thích một nhân vật
trong câu chuyện đã đọc (Tiếng Việt 3, Kết nối tri thức).

- Mở đầu: Em muốn nói về nhân vật nào? Em thích hay không thích nhân vật đó? - Triển khai:
+ Đặc điểm của nhân vật ấy làm em ấn tượng là gì?
+ Nhân vật ấy có suy nghĩ và việc làm như thế nào?
- Kết thúc: Khẳng định lại suy nghĩ của em về nhân vật đó.
Dàn ý cho đoạn văn ngắn nêu lí do em thích nhân vật (Tiếng Việt 3, Kết nối tri thức).
- Mở đầu: Nhân vật em thích là ai? Nhân vật đó trong câu chuyện nào? - Triển khai:
+ Nhân vật đó có những điểm nổi bật như thế nào?
+ Điều em thích nhất ở nhân vật đó là gì?
+ Em học được điều gì từ nhân vật đó?
- Kết thúc: Khẳng định lại suy nghĩ của em về nhân vật đó. 2
Dàn ý cho đoạn văn nêu suy nghĩ của em về việc giữ sạch nguồn nước (ao
hoặc hồ, sông, suối, biển,..) (Tiếng Việt 3, Cánh Diều).

- Mở đầu: Đánh giá của em về việc giữ sạch nguồn nước. - Triển khai:
+ Hằng ngày, em dùng nước làm gì?
+ Vì sao phải giữ sạch nguồn nước?
+ Em cần làm gì để giữ sạch nguồn nước?
- Kết thúc: Khẳng định lại suy nghĩ của em về việc giữ sạch nguồn nước.
III. Một số đoạn văn nghị luận tham khảo
Viết đoạn văn ngắn nêu lí do em thích hoặc không thích một nhân vật trong
câu chuyện đã đọc (Tiếng Việt 3, Kết nối tri thức).
Mẫu 1:
Trong câu truyện “Tấm Cám”, em yêu thích nhất là nhận vật cô Tấm. Một
cô gái xinh đẹp, ngoan ngoãn, lại còn chăm chỉ nữa. Mặc dù Tấm mất mẹ từ nhỏ,
nhưng cô vẫn luôn hiểu chuyện, chăm sóc cho bố, dì ghẻ và Cám rất tốt. Nhân vật
Tấm vừa đẹp người, vừa đẹp nết khiến cho người đọc luôn luôn cảm thấy quý mến
cô. Em thích nhân vật ấy nhất truyện Tấm Cám và luôn noi gương để trở thành một người giống cô Tấm. Mẫu 2:
Em được bà kể cho nghe câu truyện “Cô bé quàng khăn đỏ” vào tối hôm
qua. Sau khi nghe xong câu truyện, em liền thấy được nhân vật con Sói là một
nhân vật xấu và em không thích nó. Sói là một con vật rất hung dữ và nguy hiểm,
khi ở trong câu truyện “Cô bé quàng khăn đỏ” nó còn nói dối, lừa cả bà và cô bé để
ăn thịt họ. Em cũng không thích gặp hay nói chuyện với những người thường
xuyên nói dối giống như con Sói ấy. Thật may mắn, đến cuối câu truyện, bác thợ
săn đã đến kịp thời để cứu hai bà cháu và bắn con Sói xấu xa đó.
Viết một đoạn văn nêu lí do em thích một nhân vật trong câu chuyện đã đọc
hoặc đã nghe (Tiếng Việt 3, Kết nối tri thức).

Trong câu chuyện “Sự tích bông hoa cúc trắng”, em rất yêu mến người bạn
nhỏ hiếu thảo. Tuy chỉ mới là một đứa trẻ có vóc dáng nhỏ bé, nhưng bạn ấy lại có
một sự dũng cảm vô cùng to lớn. Để cứu mẹ, bạn nhỏ đã băng rừng lội suối, vượt
qua mọi hiểm nguy để tìm ra cây hoa màu trắng được chỉ dẫn. Không chỉ dũng 3
cảm, kiên trì, bạn nhỏ còn rất thông minh, khi nghĩ ra cách kéo dài tuổi thọ cho
mẹ. Bạn ấy đã khéo léo tách các cánh hoa thành nhiều sợi nhỏ để mẹ có thể sống
lâu bên cạnh mình hơn. Có thể thấy được, bạn nhỏ đã toàn tâm toàn ý nghĩ cho mẹ
của mình, bởi bạn ấy vô cùng yêu thương mẹ. Chính tình mẫu tử thiêng liêng và
cảm động ấy đã khiến em ấn tượng, quý mến với bạn nhỏ ấy vô cùng.
Viết đoạn văn nêu lí do em thích (hoặc không thích) một nhân vật trong câu
chuyện “Quả hồng của thỏ con” (Tiếng Việt 3, Kết nối tri thức).

Sau khi đọc xong câu chuyện “Quả hồng của thỏ con”, em thích nhất là
nhân vật thỏ con. Thỏ là một bạn nhỏ tốt bụng, có tấm lòng nhân hậu. Bạn ấy biết
chia sẻ, nhường nhịn với người khác. Em học được từ thỏ con sự nhường nhịn với mọi người xung quanh.
Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về một nhân vật em yêu thích trong câu
chuyện em đã đọc hoặc bộ phim em đã xem (Tiếng Việt 3, Cánh Diều).

Đọc xong Câu chuyện "Đồng hồ Mặt Trời", em vô cùng yêu thích cậu bé I-
sắc Niu-tơn. Trong câu chuyện, I-sắc Niu-tơn là một cậu bé ham học hỏi. Dù còn
nhỏ tuổi nhưng Niu-tơn đã có thể tự tay làm ra các món đồ chơi cầu kì. Đặc biệt,
Niu-tơn còn có tài quan sát vô cùng tỉ mỉ, cẩn thận. Cậu đã ghi chép lại sự thay đổi
về vị trí của chiếc bóng. Từ đó, chế tạo ra đồng hồ mặt trời. Đây là một sáng chế
vô cùng hữu ích với bà con trong làng. Nhờ có chiếc đồng hồ mà mọi người có thể
nhận biết được thời gian. Qua nhân vật, em học được sự kiên trì, sẵn sàng tích lũy
kiến thức mọi lúc, mọi nơi.
Viết đoạn văn nói về một nhân vật yêu thích trong những câu chuyện em đã
đọc, đã nghe và cho biết vì sao em yêu thích nhân vật đó (Tiếng Việt 3, Cánh Diều).

Em rất thích nhân vật Thạch Sanh trong câu chuyện. Thạch Sanh không chỉ
là một chàng trai khỏe mạnh mà còn rất tài năng. Anh có thể đánh đàn hay đến nỗi
chim rừng cũng phải đậu lại nghe. Em nhớ nhất là cảnh Thạch Sanh đánh đàn
trước khi giao chiến với đại bàng tinh. Tiếng đàn của anh đã làm cho lũ quái vật
phải khiếp sợ và tan rã. Thạch Sanh là hình ảnh tiêu biểu cho người anh hùng dân
tộc, luôn sẵn sàng bảo vệ công lý. 4


zalo Nhắn tin Zalo