Đề cương ôn tập cuối kì 2 Ngữ văn 10 Kết nối tri thức

210 105 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 53 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cương cuối kì 2 Ngữ văn 10 Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(210 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



ĐỀ CƯƠNG NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 20…. – 20….
MÔN NGỮ VĂN 10 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
I. NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP
A. Phần 1: Nội dung kiến thức cần ôn tập 1. Văn bản:
- Vận dụng hiểu biết về Nguyễn Trãi để đọc hiểu một số tác phẩm của ông.
- Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử - văn hóa được thể hiện trong văn bản văn học.
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện: người kể chuyện ngôi thứ ba và
người kể chuyện ngôi thứ nhất, điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật.
- Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo mà người viết thể
hiện qua văn bản; phát hiện được các giá trị đạo đức, văn hóa từ văn bản.
- Phân tích và đánh giá được đề tài, thông tin cơ bản của văn bản thông tin, cách đặt
nhan đề của tác giả; nhận biết được mục đích của người viết; biết suy luận và phân tích
mối liên hệ giữa các chi tiết và vai trò của chính trong việc thể hiện thông tin.
- Nhận biết được một số dạng văn bản thông tin có sự lồng ghép giữa thuyết minh với
một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận và giải thích được mục
đích của sự lồng ghép đó; nhận biết và phân tích được sự kết hợp giữa phương tiện ngôn
ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ.
- Phân tích, đánh giá được cách đưa tin và quan điểm của người viết ở một bản tin.
- Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử hoặc bối cảnh văn hóa, xã hội của văn
bản; nêu được ý nghĩa của văn bản đối với quan niệm sống của bản thân.
a. Văn học trung đại Việt Nam Nội dung Kiến thức
1. Quá trình Văn học trung đại Việt Nam hình thành, phát triển trong khoảng hình thành
thời gian từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, trong thời kì phong kiến.


- Gồm hai bộ phận: văn học viết bằng chữ Hán và văn học viết bằng chữ Nôm.
- Văn học trung đại Việt Nam có liên hệ mật thiết với nguồn mạch
văn học dân gian; đồng thời tiếp thu một cách chọn lọc, sáng tạo tinh
hoa của nhiều nền văn học trong khu vực, đặc biệt là văn học cổ điển Trung Hoa. 2. Đặc điểm
- Văn học trung đại Việt Nam luôn gắn bó sâu sắc với vận mệnh của chung
quốc gia, dân tộc, thể hiện rõ tinh thần yêu nước và đề cao các giá trị nhân văn, nhân đạo.
- Văn học trung đại mang tính quy phạm, sáng tác văn học phải tuân
theo những quy định chặt chẽ có tính khuôn mẫu, từ quan điểm sáng
tác, kiểu tư duy nghệ thuật, hình thức thể loại đến hệ thống thi liệu và
các thủ pháp ngôn ngữ,...
Nền văn học trung đại Việt Nam được tạo dựng bởi các thế hệ trí thức
giàu ý thức tự tôn dân tộc. Tác giả văn học trung đại Việt Nam hấp
thụ tinh hoa văn hoá dân gian của người Việt và tiếp nhận ảnh hưởng
3. Các tác giả của các hệ tư tưởng Nho, Phật, Đạo theo xu hướng dân tộc hoá.
Nhiều tác giả là anh hùng dân tộc có đóng góp to lớn cho sự nghiệp
dựng nước và giữ nước.
Văn nghị luận Việt Nam thời trung đại có thành tựu rất phong phú, 4. Văn nghị
được viết theo nhiều thể văn khác nhau như hịch, cáo, chiếu, biểu thư, luận Việt
trát, luận thuyết, tự, bạt,... Văn nghị luận thời trung đại thường có bố Nam trung
cục mang tính quy phạm Với các phần đảm nhiệm những chức năng đại
cụ thể, lời văn chứa nhiều điển tích, điển cố, lập luận chặt chẽ,...
Trong đó, hịch, cáo, chiếu, thư là những thể văn tiêu biểu nhất.
b. Người kể chuyện ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba Nội dung
Người kể chuyện ngôi thứ nhất
Người kể chuyện ngôi thứ ba


Người kể chuyện ngôi thứ Người kể chuyện ngôi thứ ba
nhất là người kể xưng “tôi” hoặc người kể chuyện ẩn danh, không
một hình thức tự xưng tương trực tiếp xuất hiện trong tác 1. Khái niệm đương.
phẩm như một nhân vật, không
tham gia vào mạch vận động của
cột truyện và chỉ được nhận biết qua lời kể.
- Tuỳ theo mức độ tham gia vào Người kể chuyện ngôi thứ ba có
mạch vận động cốt truyện, người khả năng nắm bắt tất cả những gì
kể chuyện ngôi thứ nhất có thể là diễn ra trong câu chuyện, kể cả
nhân vật chính, nhân vật phụ, những biểu hiện sâu kín trong nội
người chứng kiến, người kể lại tâm nhân vật, do vậy có khả năng
câu chuyện được nghe từ người trở thành người kể chuyện toàn
khác hay xuất hiện với vai trò tác tri (biết hết mọi chuyện), song 2. Đặc điểm giả “lộ diện”.
người kể chuyện ngôi thứ ba có
- Người kể chuyện ngôi thứ nhất sử dụng quyền năng toàn trị hay
thường là người kể chuyện hạn trị không còn tuỳ thuộc vào nguyên
(không biết hết mọi chuyện), trừ tắc tổ chức truyện kể của từng tác
trường hợp ở vai trò tác giả “lộ phẩm.
diện” vận dụng quyền năng “biết hết" của mình.
Lời người kể chuyện là lời kể, tả, bình luận của người kể chuyện, có
3. Lời người chức năng khắc hoạ bối cảnh, thời gian, không gian, miêu tả sự việc, kể chuyện
nhân vật, thể hiện cách nhìn nhận, thái độ đánh giá đối với sự việc, nhân vật.
4. Lời nhân Lời của nhân vật là lời nói gắn với ý thức và cách thể hiện của nhân vật
vật trong hình thức lời nói trực tiếp hay gián tiếp.


5. Quyền Thể hiện ở phạm vi miêu tả, phân tích, lí giải và mức độ định hướng
năng của đọc trong việc cắt nghĩa, đánh giá sự kiện, nhân vật được khắc hoạ
người kể trong tác phẩm văn học. chuyện
c. Cảm hứng chủ đạo Nội dung Kiến thức
Cảm hứng chủ đạo của một tác phẩm văn học là tình cảm, thái độ
được thể hiện xuyên suốt tác phẩm đối với những vấn đề cuộc sống Khái niệm
được nêu ra. Cảm hứng chủ đạo chi phối hình thức thể hiện, toát lên
từ toàn bộ tác phẩm và có khả năng tác động mạnh vào cảm xúc của người tiếp nhận.
d. Văn bản thông tin Nội dung Kiến thức
Cảm hứng chủ đạo của một tác phẩm văn học là tình cảm, thái độ
được thể hiện xuyên suốt tác phẩm đối với những vấn đề cuộc sống 1. Khái niệm
được nêu ra. Cảm hứng chủ đạo chi phối hình thức thể hiện, toát lên
từ toàn bộ tác phẩm và có khả năng tác động mạnh vào cảm xúc của người tiếp nhận.
Để đảm bảo tính chính xác, khách quan, văn bản thông tin thường
2. Tính chính dẫn tên người, địa điểm, thời gian, số liệu xác thực, có thể kiểm xác chứng được. 3. Ngôn ngữ
Ngôn ngữ trong văn bản thông tin sáng rõ, đơn nghĩa. 4. Sử dụng
Việc sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ như hình ảnh, biểu đồ, sơ phương tiện
đồ,... góp phần giúp cho người đọc dễ tiếp nhận và ghi nhớ thông tin. phi ngôn ngữ 5. Yếu tố bổ
Để tăng thêm hiệu quả tác động đối với người đọc, đôi khi văn bản trợ
thông tin lồng ghép việc cung cấp thông tin với một hay nhiều yếu tố


zalo Nhắn tin Zalo