Đề cương ôn tập giữa kì 1 Ngữ văn 11 Kết nối tri thức

82 41 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 41 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cương giữa kì 1 Ngữ văn 11 Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(82 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



ĐỀ CƯƠNG NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 20…. – 20….
MÔN NGỮ VĂN 11 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
I. NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP
A. Phần 1: Nội dung kiến thức cần ôn tập 1. Văn bản:
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện ngắn hiện đại: không gian, thời
gian, câu chuyện, nhân vật, người kể chuyện ngôi thứ ba, người kể chuyẹn ngôi thứ
nhất, sự thay đổi điểm nhìn, sự nối kết giữa lời người kể chuyện và lời nhân vật.
- Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật và mối quan
hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm; nhận xét được những chi tiết quan trọng
trong việc thể hiện nội dung văn bản.
- Đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ: ngôn từ, cấu tứ, hình thức
bài thơ thể hiện trong văn bản; nhận biết và phân tích được vai trò của yếu tố tượng trưng trong thơ.
- Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc và cảm hứng chủ đạo của người viết thể
hiện qua văn bản thơ; phát hiện được các giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh từ văn bản thơ.
- Phân tích được nội dung và ý nghĩa của văn bản, mối quan hệ giữa các luận điểm, lí lẽ
và bằng chứng, quan hệ giữa chúng với luận đề; nhận biết và giải thích được sự phù hợp
giữa nội dung nghị luận với nhan đề văn bản.
- Nhận biết và phân tích được mục đích, thái độ và tình cảm của người viết; vai trò của
các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự, biểu cảm trong văn bản nghị luận. a. Truyện
* Truyện ngắn hiện đại Nội dung Kiến thức 1. Khái niệm
Truyện ngắn hiện đại là thể loại tự sự cỡ nhỏ, ở đó, sự ngắn gọn


được nhìn nhận là một đặc trưng nổi bật, phản ánh nét riêng của tư duy thể loại.
Truyện ngắn thường chỉ xoay quanh một, hai tình huống diễn ra trong
khoảng thời gian, không gian hạn chế. Tuy nhiên, những lát cắt đời
sống này lại giàu sức khơi gợi, có thể gây ấn tượng mạnh đối với
2. Cốt truyện người đọc. Do dung lượng bị giới hạn, truyện ngắn đòi hỏi sự chắc
lọc, dồn nén của các chi tiết và việc vận dụng bút phát chấm phá trong trần thuật.
Những câu chuyện của đương thời, của đời sống thường nhật, không 3. Đề tài
nhất thiết phải hướng tới những nhân vật và sự kiện kì lạ, phi thường.
Thường được tổ chức xoay quanh một lát cắt của đời sống, ít thể hiện 4. Cấu trúc
tham vọng bao quát toàn bộ sự kiện hay số phận nhân vật. 5. Xây dựng
Diễn tả những thay đổi về tâm lí, ứng xử của nhân vật trong quá trình tính cách
phát triển của câu chuyện.
Thường có sự chuyển đổi linh hoạt điểm nhìn và sử dụng ngôn ngữ
6. Nghệ thuật gần gũi với đời thường, trong đó việc miêu tả nét riêng của ngôn ngữ trần thuật
nhân vật được đặc biệt chú trọng.
* Câu chuyện và truyện kể Câu chuyện Truyện kể
Là nội dung của tác Gắn liền với câu chuyện nhưng không đồng nhất: nó bao
phẩm tự sự bao gồm gồm các sự kiện được tổ chức theo mạch kể của văn bản
nhân vật, bối cảnh và sự tự sự, gắn liền với vai trò của người kể chuyện, hệ thống
kiện được sắp xếp theo điểm nhìn và lớp lời văn nghệ thuật. Chú ý đến truyện kể trật tự thời gian.
tức là chú ý đến cách câu chuyện được kể như thế nào.
* Điểm nhìn trong truyện kể Nội dung Kiến thức 1. Khái niệm
Điểm nhìn là vị trí quan sát, trần thuật, đánh giá. 2. Phân loại
- Điểm nhìn của người kể chuyện và điểm nhìn của nhân vật được kể.


- Điểm nhìn bên ngoài (miêu tả sự vật, con người ở những bình diện
ngoại hiện, kể về những điều mà nhân vật không biết) và điểm nhìn
bên trong (kể và tả xuyên qua cảm nhận, ý thức của nhân vật).
- Điểm nhìn không gian (nhìn xa – nhìn gần) và điểm nhìn thời gian
(nhìn từ thời điểm hiện tại, miêu tả sự việc như nó đang diễn ra hay
nhìn lại quá khứ, để lại qua lăng kính hồi ức,…).
- Câu chuyện được kể có thể gắn với một điểm nhìn thấu suốt mọi sự
việc, một quan điểm, một cách đánh giá mang tính định hướng cho
3. Điểm nhìn người đọc. trong câu
- Câu chuyện được kể cũng có thể gắn với nhiều quan điểm, cách chuyện
đánh giá khác nhau, thậm chí đối lập nhau, xoay quanh sự việc hay nhân vật.
* Lời người kể chuyện và lời nhân vật
Lời người kể chuyện Lời nhân vật
- Gắn với ngôi kể, điểm nhìn, ý thức và giọng điệu của - Là ngôn ngữ độc thoại hay người kể chuyện.
đối thoại gắn với ý thức,
- Chức năng: miêu tả, trần thuật, đưa ra những phán quan điểm, giọng điệu của
đoán, đánh giá đối với đối tượng được miêu tả, trần chính nhân vật.
thuật cũng như định hướng việc hình dung, theo dõi
mạch kể của người đọc.
Lời người kể chuyện và lời nhân vật có khả năng kết nối, cộng hưởng, giao thoa với
nhau tạo nên hiện tượng đặc biệt về lời văn như lời nửa trực tiếp, lời độc thoại nội tâm, lời nhại,.. b. Thơ * Cấu tứ trong thơ Cấu tứ Tứ thơ
- Là một khâu then chốt, mang tính chất - Là sản phẩm của hoạt động cấu tứ trông
khởi đầu của hoạt động sáng tạo nghệ


thuật nói chung và sáng tạo thơ nói riêng. thơ.
- Gắn liền với việc xác định, hình dung - Giúp đưa bài thơ thoát khỏi sơ đồ ý khô
hướng phát triển của hình tượng thơ, khan, trừu tượng để hiện diện như một cơ
cách triển khai bài thơ, sao cho toàn bộ thể sống; tổ chức của bài thơ mới trở nên
nhận thức, cảm xúc, cảm giác của nhà chặt chẽ, mọi yếu tố cấu tạo đều liên hệ
thơ về một vấn đề, đối tượng, sự việc nào mật thiết với nhau và đều hướng về một ý
đó có thể được bộc lộ chân thực, tự tưởng – hình ảnh trung tâm.
nhiên, sinh động và trọn vẹn nhất.
* Yếu tố tượng trưng trong thơ Nội dung Kiến thức
Trước một hình ảnh, hình tượng chứa đựng nhiều tầng nghĩa và gợi
lên những cảm nhận đa chiều, người ta có căn cứ để nói đến sự hiện 1. Khái niệm
diện của yếu tố tượng trưng. Yếu tố tượng trưng đóng vai trò quan
trọng trong việc tạo nên tính chất tượng trưng của bài thơ.
Mọi hình ảnh, hình tượng thơ, xét từ bản chất, đã có tính chất tượng
trưng. Nhưng với những sáng tác thuộc trường phái thơ tượng trưng
hoặc thuộc loại hình thơ tượng trưng, tính chất này đã đạt một chất
lượng mới. Điều này liên quan đến sự tự ý thức sâu sắc của nhà thơ
về các mối tương giao bí ẩn trong đời sống, nổi bật là tương giao giữa 2. Yếu tố
con người với tạo vật, vũ trụ.
tượng trưng - Tác giả rất chú ý tô đậm tính biểu tượng của các hình ảnh, chi tiết, trong thơ sự việc,… tượng trưng
- Việc phối hợp các âm tiết, thanh điệu, nhịp điệu nhằm khơi dậy
những cảm giác bất định, mơ hồ.
- Những thủ pháp nghệ thuật: hòa trộn cảm nhận của nhiều giác
quan; diễn tả chi tiết những sắc thái chuyển động tinh vi của sự vật, hiện tượng,…
* Ngôn ngữ văn học


zalo Nhắn tin Zalo