ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG MÔN TOÁN – LỚP 8
PHẦN I. TÓM TẮT NỘI DUNG KIẾN THỨC
A. Số và đại số
Chương VI. Phân thức đại số – Phân thức đại số.
– Tính chất cơ bản của phân thức đại số.
– Các phép tính với phân thức đại số.
Chương VII. Phương trình bậc nhất và hàm số bậc nhất
– Phương trình bậc nhất một ẩn.
– Giải bài toán bằng cách lập phương trình. B. Hình học phẳng
Chương IX. Tam giác đồng dạng
– Hai tam giác đồng dạng. Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
– Định lí Pythagore và ứng dụng.
– Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.
PHẦN II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP THAM KHẢO
A. Bài tập trắc nghiệm
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Biểu thức nào sau đây không phải là phân thức? − 2 − + 2 − + A. 5xy 7 x 2x 4 2x x 1 . B. 2 5xy − 2. C. . D. . 2 y 3x −1 1 x − y
Câu 2. Cho phân thức A với B 0. Nhận định nào sau đây là đúng? B − A. A A = A B . B. = . B −B B − A + C. A A : N = A A M , với N 0. D. = , với M 0. B B : N B B + M
Câu 3. Phân thức x xác định khi x + 3 A. x = –3. B. x 3. C. x 0. D. x –3.
Câu 4. Giả sử các biểu thức đều có nghĩa. Phân thức đối của phân thức 3x là x + y + A. 3x x y x x . B. . C. 3 − . D. 3 − . x − y 3x x + y x − y 2
Câu 5. Giả sử các biểu thức đều có nghĩa. Phân thức nghịch đảo của phân thức 3y − là 2x 2 2 A. 3y 2x 2x 2x . B. − . C. − . D. . 2x 3y 2 3y 2 3y
Câu 6. Giả sử các biểu thức đều có nghĩa. Áp dụng quy tắc đổi dấu ta viết được phân −
thức 5 x bằng phân thức 2 11 − x y − − + + A. 5 x x 5 5 x 5 x . B. . C. . D. . 2 11 + x y 2 11 − + x y 2 11 − x y 2 11 + x y 3 2
Câu 7. Phân thức nào dưới đây bằng với phân thức 2x y ? 5 3 4 4 3 A. 14x y với 14x y xy 0. B. với xy 0. 35xy 5xy 4 3 4 3 C. 14x y 14x y . D. với xy 0. 35 35
Câu 8. Giả sử các biểu thức đều có nghĩa. Với giá trị nào của x
a thì hai phân thức x +1 2 − và ax ax bằng nhau? 2 x − 1 A. 1. − B. 1. C. 2. D. 3. Câu 9. Với A x
x 4 và x −4, đa thức A thỏa mãn biểu thức = là 2 x −16 x − 4 A. 2 A = x + 4 . x B. 2 A = x – 4 . x C. 2 A = x + 4. D. 2 A = x + 16 . x
2 −
Câu 10. Giá trị của phân thức x
xy tại x = –4 và y = 2 là 2 2 y − x A. 4. − B. 3. − C. 2. − D. 1. − Câu 11. Với 1
x 0 và y 0, mẫu chung của hai phân thức và 1 là 2 x y 2xy A. 2 2x . y B. 2 x y 2x . y C. 2 2 2x y . D. 2 x y + 2x . y − − Câu 12. Với x y
x y, phép tính 1 1 + có kết quả là x − y x − y + − + A. x y x y 0. B. 1. C. . D. 2 . x − y x − y 2 5 Câu 13. Với 15x 34 y
x 0 và y 0, phép tính có kết quả là 4 3 17 y 15x + A. 10x y y x y . B. 10 . C. 2 . D. 10 . 3y 3x x 3xy Câu 14. Với x x
x 0 và y 0, kết quả của phép tính 2 : bằng y y 2 A. 1 2x 2x . B. 1 . C. . D. . 2 2 y 2 y 2 y −
Câu 15. Cho phân thức x 3
có nghĩa. Kết quả rút gọn phân thức đó là 2 x − 6x + 9 A. x − x − 3. B. 2 . C. 1 . D. 3. x − 3 x − 3 2 54( x − 3)3
Câu 16. Cho phân thức
có nghĩa. Kết quả rút gọn phân thức đó là 63(3 − x)2 − A. 6 ( 6 6 6 x − 3). B. (3 − x). C. (x − 3)2 . D. (x −3). 7 7 7 7 −
Câu 17. Giả sử các biểu thức đều có nghĩa. Phép tính 3 x 6 − có kết quả là 2 2x + 6 2x + 6x A. 1 . − C. 1 − . D. 1 . x + B. 1 . 3 x + 3 x x
Sử dụng dữ liệu dưới đây để trả lời các câu hỏi Câu 18, Câu 19 và Câu 20.
Một công ty may mặc phải sản xuất 10 000 sản phẩm trong x ngày. Khi thực hiện
không những đã làm xong sớm một ngày mà còn làm thêm được 80 sản phẩm.
Câu 18. Phân thức biểu thị theo x số sản phẩm phải sản xuất trong một ngày theo kế hoạch là A. 10 000 . B. 10 000 . C. 80. D. 10 080 . x − 1 x x x
Câu 19. Phân thức biểu thị theo x số sản phẩm phải sản xuất trong một ngày khi thực hiện là A. 10 080 . B. 10 000 . C. 80. D. 10 080 . x − 1 x x x + 1
Câu 20. Phân thức biểu thị theo x số sản phẩm làm thêm trong một ngày là + + + A. 80x 10 000 80x 10 000 80x 10 000 80. B. C. . D. . x ( x − ) . 1 x ( x + ) 1 x ( x − ) 1
Sử dụng dữ liệu dưới đây để trả lời các câu hỏi Câu 21, Câu 22 và Câu 23.
Một tàu du lịch đi ngược dòng từ Hà Nội tới Việt Trì, nó nghỉ lại tại Việt Trì 1 giờ sau
đó đi xuôi dòng khi trở về Hà Nội. Quãng đường từ Hà Nội tới Việt Trì là 70 km. Vận
tốc của dòng nước là 3 km/h. Gọi vận tốc thực của tàu là x km/h.
Câu 21. Phân thức biểu thị theo x thời gian tàu đi ngược dòng từ Hà Nội tới Việt Trì là A. 70 . D. 70 . x + B. 70 . 3 x − C. 70. 3 x x − 6
Câu 22. Phân thức biểu thị theo x thời gian tàu đi xuôi dòng từ Việt Trì tới Hà Nội là A. 140 . B. 70 . C. 70 . D. 70 . x + 3 x − 3 x + 3 x − 6
Câu 23. Thời gian kể từ lúc tàu xuất phát đến khi tàu quay trở về Hà Nội là A. 70 70 + +1. B. 70 70 + +1. x x + 3 x − 3 x C. 70 70 + . D. 70 70 + +1. x − 3 x + 3 x − 3 x + 3
Câu 24. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất 1 ẩn? − A. 2 − 1 3 = 0. B. x + 2 = . 0 C. x + y = 0. D. 0x +1 = 0. x 2
Đề cương ôn tập Giữa kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức
575
288 lượt tải
80.000 ₫
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cương giữa kì 2 Toán 8 có lời giải chi tiết Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Toán 8.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(575 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)