Đề ôn thi Tốt nghiệp Công nghệ (Định hướng Nông nghiệp) - Đề 3

31 16 lượt tải
Lớp: Tốt nghiệp THPT
Môn: Công Nghệ
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ 10 đề ôn thi Tốt nghiệp Công nghệ (Định hướng Nông nghiệp) gồm 10 đề thi trắc nghiệm có đúng sai, trả lời ngắn giúp giáo viên, học sinh có thêm tài liệu tham khảo.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(31 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

Sở GD và ĐT ....
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP Trường: THPT .....
MÔN: CÔNG NGHỆ - NÔNG NGHIỆP
Thời gian làm bài: 50 phút
(không kể thời gian giao đề) Đề số 3
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24.
Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án
Câu 1. Một trong những vai trò quan trọng của rừng phòng hộ đầu nguồn là
A. làm giảm độ dốc cho đất rừng.
B. điều hoà dòng chảy, chống xói mòn đất.
C. làm tăng nhiệt độ không khí.
D. làm giảm lượng mưa hằng năm.
Câu 2. Bảo vệ rừng tập trung vào một số hoạt động chính sau:
(1) Phòng chống sâu hại rừng.
(2) Cho thuê dịch vụ môi trường rừng.
(3) Ngăn chặn những tác động tiêu cực của con người đến rừng.
(4) Phòng bệnh hại rừng.
(5) Phòng cháy, chữa cháy rừng. Các phát biểu đúng là: A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (4), (5). C. (2), (3), (4), (5). D. (1), (3), (4), (5).
Câu 3. Có các nhận định về nguyên nhân chủ yếu gây suy thoái tài nguyên rừng như sau:
(1) Khai thác gỗ bất hợp pháp.
(2) Khai thác trái phép, quá mức các lâm sản ngoài gỗ.
(3) Trồng rừng trên những khu vực đất trống, đồi trọc.
(4) Chăn thả gia súc.
(5) Phá rừng để trồng cây công nghiệp và cây đặc sản.
Các nhận định đúng là: A. (1), (2), (3), (5). B. (2), (3), (4), (5). C. (1), (2), (4), (5). D. (1), (2), (3), (4).
Câu 4. Chỉ tiêu nào dưới đây không được sử dụng để đánh giá khả năng sinh trưởng của cây rừng?
A. Đường kính tán cây. B. Chiều cao cây.
C. Đường kính thân cây.
D. Tỉ lệ đậu quả.
Câu 5. Có các nhận định về ý nghĩa của bảo vệ và khai thác tài nguyên rừng bền vững như sau:
(1) Tăng diện tích rừng trồng thuần loài.
(2) Duy trì và nâng cao chức năng phòng hộ và bảo vệ môi trường.
(3) Bảo tồn đa dạng sinh học.
(4) Duy trì và nâng cao chức năng sản xuất của rừng.
(5) Góp phần tạo việc làm và cải thiện sinh kế cho những hộ gia đình sống gần rừng. Các nhận định đúng: A. (2), (3), (4), (5). B. (1), (2), (4), (5). C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (3), (4), (5).
Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về thực trạng bảo vệ rừng ở nước
ta trong những năm gần đây?
A. Bảo vệ và phát triển được vốn rừng quốc gia, duy trì ổn định diện tích rừng tự
nhiên, tăng diện tích rừng trồng.
B. Chưa triển khai công tác cấp chứng chỉ quản lí rừng bền vững.
C. Nhận thức và trách nhiệm người dân đối với công tác bảo vệ rừng được nâng lên rõ rệt.
D. Đã thực hiện thành công chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng.
Câu 7. Nội dung nào sau đây không thuộc nhiệm vụ của chủ rừng đối với công tác bảo vệ rừng?
A. Xử lí các vụ vi phạm pháp luật về lâm nghiệp.
B. Bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng, hệ sinh thái rừng.
C. Phòng, trừ sinh vật gây hại rừng.
D. Theo dõi diễn biến rừng theo quy định của pháp luật.
Câu 8. Trong giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2022, diện tích rừng trồng ở nước ta
A. duy trì ổn định.
B. tăng đến năm 2010 sau đó giảm dần.
C. tăng liên tục.
D. giảm liên tục.
Câu 9. Một trong những biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng là
A. hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách liên quan đến quản lí, bảo vệ và phát triển rừng.
B. tăng cường tiêu thụ các sản phẩm có nguồn gốc từ rừng.
C. thu hẹp diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên để xây dựng các khu nghỉ dưỡng.
D. chăn thả gia súc tự do trong các hệ sinh thái rừng đặc dụng.
Câu 10. Loại thuỷ sản nào sau đây sinh trưởng tốt trong điều kiện nhiệt độ thấp? A. Tôm sú. B. Cá hồi vân. C. Tôm càng xanh. D. Cá tra.
Câu 11. Phương thức nuôi trồng thuỷ sản nào dưới đây có mật độ thả giống thấp nhất?
A. Nuôi trồng thuỷ sản quảng canh.
B. Nuôi trồng thuỷ sản bán thâm canh.
C. Nuôi trồng thuỷ sản thâm canh.
D. Nuôi trồng thuỷ sản siêu thâm canh.
Câu 12. Thành phần sinh vật nào trong ao nuôi thuỷ sản có khả năng cung cấp oxygen cho nước
A. Động vật thuỷ sinh.
B. Thực vật thuỷ sinh. C. Vi khuẩn. D. Cá, tôm nuôi.
Câu 13. Đối với ao nuôi tôm sú, người nuôi tiến hành bổ sung nước ngọt trong trường hợp
A. độ pH quá thấp.
B. độ mặn quá thấp.
C. độ mặn quá cao.
D. hàm lượng ammonia quá cao.
Câu 14. Đâu không phải là mục tiêu của việc ứng dụng vi sinh vật trong xử lí môi trường nuôi thuỷ sản?
A. Xử lí chất thải hữu cơ.
B. Xử lí khí độc.
C. Xử lí vi sinh vật gây hại.
D. Điều chỉnh độ mặn.
Câu 15. Cá rô phi bột cần được cho ăn thức ăn có trộn hormone giới tính đực liên
tục trong bao nhiêu ngày để tạo cá đơn tính đực? A. 21 ngày. B. 15 ngày. C. 2 ngày. D. 24 ngày.
Câu 16. Trong sản xuất giống nhân tạo hiện nay ở nước ta, người ta có thể cho tôm
sú sinh sản thời điểm nào trong năm?
A. Từ tháng 12 đến tháng 1.
B. Từ tháng 10 đến tháng 12.
C. Tất cả các tháng trong năm.
D. Từ tháng 1 đến tháng 3.
Câu 17. Trong quá trình nuôi tôm 3 giai đoạn, số bữa cho ăn trong ngày (tần suất
cho ăn) thay đổi như thế nào?
A. Giống nhau ở tất cả các giai đoạn nuôi.


zalo Nhắn tin Zalo