Chuyên đề Ngữ văn ôn thi Tốt nghiệp 2025 có giải chi tiết

20 10 lượt tải
Lớp: Tốt nghiệp THPT
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Chuyên đề, Đề thi
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ 7 chuyên đề ôn thi Ngữ văn tốt nghiệp THPT năm 2025 theo cấu trúc mới có hướng dẫn giải chi tiết nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(20 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Tốt nghiệp THPT

Xem thêm

Mô tả nội dung:


CHUYÊN ĐỀ 1. CẤU TRÚC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN NGỮ VĂN
VÀ NHỮNG LƯU Ý KHI LÀM BÀI ----------
I. Định dạng, cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn
Theo thông báo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, từ năm học 2025, đề thi tốt nghiệp THPT
có định dạng và cấu trúc đề như sau:
– Định dạng đề: Tự luận.
– Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề).
– Cấu trúc đề gồm hai phần: trong đó phần Đọc hiểu (4,0 điểm), phần Viết (6,0 điểm)
với hai câu: viết đoạn văn (2,0 điểm), viết bài văn (4,0 điểm), cấu trúc cụ thể như sau: Phần Câu Nội dung Điểm
+ Văn bản đọc được lựa chọn là một trong ba loại:
văn bản văn học, văn bản nghị luận và văn bản thông
tin.
Ngữ liệu là văn bản mới, không có trong các sách
giáo khoa (SGK), có độ dài vừa phải. Nếu là đoạn
trích từ tác phẩm dài, cần có tóm tắt nhằm giúp HS
hiểu bối cảnh của đoạn trích.
+ Câu hỏi đọc hiểu bám sát các yêu cầu đọc hiểu Phần 1.
văn bản cho mỗi thể loại theo ba mức độ nhận biết, Câu 1 – 5 4,0 Đọc hiểu
thông hiểu vận dụng; hình thức tự luận gồm năm
câu (2 câu hỏi đầu ở mức độ nhận biết, 2 câu hỏi tiếp
theo ở mức độ thông hiểu và 1 câu hỏi ở mức độ vận
dụng
), trong đó có câu hỏi về tiếng Việt.
+ Năng lực đọc hiểu không chỉ được kiểm tra độc
lập như trong cấu trúc trên mà còn được đánh giá qua
kĩ năng viết, nhất là viết nghị luận văn học, HS phải
đọc hiểu văn bản mới có thể viết được.
– Yêu cầu viết đoạn văn hoặc bài văn, tuỳ vào ngữ liệu của phần Đọc hiểu:
+ Nếu ngữ liệu phần Đọc hiểu là văn bản thông tin hoặc văn bản
nghị luận xã hội thì sẽ có yêu cầu viết đoạn văn nghị luận xã hội và
bài văn nghị luận văn học.
+ Nếu ngữ liệu phần Đọc hiểu là văn bản văn học hoặc văn bản
nghị luận văn học thì sẽ có yêu cầu viết bài văn nghị luận xã hội và
viết đoạn văn nghị luận văn học.
Nghị luận xã hội:
+ Vấn đề nghị luận có thể liên quan hoặc không
liên quan với văn bản đọc hiểu.
+ Về hình thức: có thể viết bài văn hoặc đoạn văn Phần 2. Câu 1
nghị luận bàn về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ, 6,0 Viết
viết một bài phát biểu trong lễ phát động một phong
trào hoặc một hoạt động xã hội, viết văn bản dưới
hình thức thư trao đổi công việc hoặc một vấn đề đáng quan tâm,. .
Nghị luận văn học: Ngữ liệu không có trong các SGK
+ Phân tích, nhận xét, đánh giá một văn bản (tác phẩm hoặc đoạn trích). Câu 2
+ Liên hệ, so sánh hai văn bản (tác phẩm hoặc đoạn trích).
+ Phân tích, làm rõ một đặc điểm thể loại nêu trong
chương trình từ một văn bản văn học. Tổng 10,0
– Tổng độ dài của văn bản ngữ liệu (cả văn bản phần đọc hiểu và văn bản phần viết)
không vượt quá 1300 chữ để có thể trình bày đề thi trong hai trang giấy A4.
II. Ma trận đề thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn
– Dạng 1:
Đọc hiểu văn bản văn học, nghị luận văn học; viết đoạn văn nghị luận văn
học, bài văn nghị luận xã hội. Thành Cấp độ tư duy Số TT phần Mạch nội dung Thông
câu Nhận biết
Vận dụng Tổng năng lực hiểu Văn bản đọc Số Số Số Năng lực hiểu (VB văn Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ I 5 câu câu câu 40% đọc học, VB nghị 10 % 20 % 10% 2 2 1 luận văn học) Nghị luận văn 1 5% 5% 10% 20%
Năng lực học (Đoạn văn) II viết Nghị luận xã 1 7,5% 10% 22,5% 40% hội (Bài văn) Tỉ lệ % 22,5% 35% 42,5% 100% Tổng 7 100%
- Dạng 2: Đọc hiểu văn bản thông tin, nghị luận xã hội; viết đoạn văn nghị luận xã hội,
bài văn nghị luận văn học. Thành Cấp độ tư duy Số TT phần Mạch nội dung Thông câu Nhận biết
Vận dụng Tổng năng lực hiểu Văn bản đọc Số Số
Năng lực hiểu (VB thông Số Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ I 5 câu câu 40% đọc tin, VB nghị câu 2 10 % 20 % 10% 2 1 luận xã hội) Nghị luận xã 1 5% 5% 10% 20%
Năng lực hội (Đoạn văn) II viết Nghị luận văn 1 7,5% 10% 22,5% 40% học (Bài văn) Tỉ lệ % 22,5% 35% 42,5% 100% Tổng 7 100%
III. Một số lưu ý trong làm bài thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn PHẦN ĐỌC HIỂU
1. Một số nguyên tắc đọc hiểu văn bản trong đề thi
‒ Ngữ liệu đọc hiểu trong đề thi thuộc một trong ba loại văn bản: văn bản văn học, văn
bản nghị luận hoặc văn bản thông tin. Ngữ liệu có độ dài tối đa 1 300 chữ. Học sinh có
thể gặp trong đề thi ngữ liệu là một văn bản trọn vẹn (thường là các bài thơ hoặc văn bản
thông tin ngắn) hoặc một đoạn trích (truyện ngắn, tiểu thuyết, các văn bản kí, văn bản
nghị luận,…). Trong điều kiện quy định chặt chẽ về mặt thời gian, nguyên tắc đầu tiên là
phải bám sát văn bản, có kĩ thuật và kĩ năng đọc nhanh để bao quát những điểm cốt yếu
về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
‒ Các câu hỏi trong đề thi sẽ nêu yêu cầu hoàn toàn dựa trên ngữ liệu hoặc chỉ có một
phần nhỏ bên ngoài ngữ liệu (phần vận dụng), vì vậy cần tận dụng tối đa thông tin trong
văn bản để trả lời câu hỏi.
‒ Biết cách huy động và vận dụng các kiến thức liên quan để đọc hiểu và trả lời câu hỏi,
trong đó tuỳ vào thể loại văn bản trong ngữ liệu để điều hướng các khối kiến thức chính
cần huy động như kiến thức về tiếng Việt, kiến thức về văn học, hay các kiến thức về xã
hội (đặc biệt là những vấn đề có liên quan đến giới trẻ).
2. Những điều cần chú ý khi đọc hiểu văn bản
Thí sinh nên thực hiện việc đọc hiểu theo 3 bước sau, tương ứng với việc trả lời lần lượt
5 câu hỏi trong đề thi tốt nghiệp THPT phần Đọc hiểu: 2.1. Bước 1


zalo Nhắn tin Zalo