Đề ôn thi Tốt nghiệp Công nghệ (Định hướng Nông nghiệp) - Đề 4

27 14 lượt tải
Lớp: Tốt nghiệp THPT
Môn: Công Nghệ
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ 10 đề ôn thi Tốt nghiệp Công nghệ (Định hướng Nông nghiệp) gồm 10 đề thi trắc nghiệm có đúng sai, trả lời ngắn giúp giáo viên, học sinh có thêm tài liệu tham khảo.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(27 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

Sở GD và ĐT ....
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP Trường: THPT .....
MÔN: CÔNG NGHỆ - NÔNG NGHIỆP
Thời gian làm bài: 50 phút
(không kể thời gian giao đề) Đề số 4
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24.
Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án
Câu 1. Vai trò quan trọng nhất của rừng phòng hộ đầu nguồn là
A. cung cấp gỗ nguyên liệu cho ngành sản xuất giấy.
B. tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân địa phương.
C. giữ đất, giữ nước, ngăn lũ, điều hoà dòng chảy, chống xói mòn.
D. cung cấp nhiều cây thuốc quý để sản xuất thuốc nam.
Câu 2. Chủ rừng không gồm những đối tượng nào dưới đây:
A. Ban quản lí rừng phòng hộ. B. Hội phụ nữ.
B. Hộ gia đình, cá nhân trong nước.
C. Tổ chức kinh tế.
Câu 3. Hoạt động chăn thả gia súc làm suy thoái tài nguyên rừng do
A. phân thải của gia súc gây ô nhiễm môi trường rừng và làm chết cây rừng.
B. mở rộng diện tích đồng cỏ cho hoạt động chăn thả gia súc trên đất rừng.
C. gia súc sử dụng quá nhiều thực vật rừng làm thức ăn.
D. gia súc gây sạt lở đất rừng.
Câu 4. Thời vụ trồng rừng thích hợp cho miền Trung và miền Nam ở nước ta là A. xuân hè. B. mùa hè. C. mùa mưa. D. mùa xuân.
Câu 5. Dựa vào chu kì sống, cây trồng được chia thành những nhóm nào sau đây?
A. Nhóm cây thân gỗ, nhóm cây thân thảo.
B. Nhóm cây một lá mầm, nhóm cây hai lá mầm.
C. Nhóm cây hằng năm, nhóm cây lâu năm.
D. Nhóm cây ôn đới, nhóm cây nhiệt đới và nhóm cây á nhiệt đới.
Câu 6. Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về mục đích của các biện pháp chăm sóc rừng?
A. Xới đất, vun gốc giúp cho bộ rễ của cây phát triển khoẻ mạnh, hấp thu dinh
dưỡng trong đất tốt hơn.
B. Làm cỏ để tăng độ ẩm cho đất trồng rừng.
C. Tưới nước để nâng cao tỉ lệ sống cho cây rừng, khả năng sinh trưởng và phát triển của rừng.
D. Trồng dặm nhằm bổ sung cây trồng để đạt mật độ theo quy định, tránh để đất
trống ở những vị trí cây bị chết gây lãng phí đất.
Câu 7. Bảo vệ và khai thác tài nguyên rừng bền vững góp phần
A. Cường độ chiếu sáng, thời gian chiếu sáng.
B. Chất lượng ánh sáng, thời gian chiếu sáng.
C. Cường độ chiếu sáng, chất lượng ánh sáng và thời gian chiếu sáng.
D. Cường độ chiếu sáng, chất lượng ánh sáng.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng về thực trạng công tác trồng rừng ở nước ta
trong những năm gần đây?
A. Rừng trồng giảm cả về diện tích và chất lượng.
B. Rừng trồng chủ yếu là rừng phòng hộ.
C. Diện tích rừng trồng tăng liên tục nhưng chất lượng, năng suất rừng trồng còn thấp.
D. Rừng trồng chủ yếu là rừng đặc dụng.
Câu 9. Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về thực trạng khai thác rừng
ở nước ta trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2020?
A. Sản lượng gỗ khai thác hằng năm từ rừng tự nhiên chiếm tỉ trọng lớn nhất trong
sản lượng gỗ khai thác.
B. Sản lượng gỗ khai thác hằng năm từ rừng trồng tập trung chiếm tỉ trọng lớn
trong tổng sản lượng gỗ khai thác.
C. Sản lượng gỗ khai thác hằng năm từ diện tích trồng cao su và trồng cây phân tán
đóng góp đáng kể trong tổng sản lượng gỗ khai thác.
D. Sản lượng gỗ khai thác hằng năm từ rừng trồng tập trung tăng rõ rệt.
Câu 10. Loại thuỷ sản nào sau đây sống trong môi trường nước mặn, lợ? A. Tôm đồng. B. Cá chép. C. Nghêu. D. Cá trắm cỏ.
Câu 11. Đơn vị đo hàm lượng oxygen hoà tan trong môi trường nuôi thuỷ sản là A. %0. B. mg/L. C. cm. D. g.
Câu 12. Trong nước ao nuôi thuỷ sản, thực vật thuỷ sinh không có vai trò nào sau đây? A. Tăng độ mặn.
B. Hấp thụ carbon dioxide. C. Cung cấp oxygen.
D. Hấp thụ ammonia.
Câu 13. Biện pháp nào không phù hợp để giảm thiểu chất thải hữu cơ và khí độc cho ao nuôi thuỷ sản?
A. Sử dụng thức ăn có kích cỡ phù hợp với từng giai đoạn độ tuổi của động vật
thuỷ sản, thức ăn có độ kết dính tốt.
B. Định kì siphon đáy kết hợp thay nước để loại bỏ thức ăn thừa, phân thải ra khỏi hệ thống nuôi.
C. Cho ăn dư thừa.
D. Định kì bón chế phẩm sinh học để tăng cường phân giải chất hữu cơ trong nước và nền đáy.
Câu 14. Phương pháp xử lí nào là phù hợp đối với bùn đáy ao nuôi cá tra sau khi thu hoạch cá?
A. Không cần nạo vét và tiếp tục sử dụng cho vụ nuôi sau.
B. Nạo vét và đổ ra khu đất trống gần nhất để tiết kiệm công vận chuyển.
C. Nạo vét đắp lên bờ ao.
D. Nạo vét để bón cho cây trồng hoặc ủ tạo phân vi sinh.
Câu 15. Thời gian ương từ cá bột lên cá hương là khoảng bao nhiêu ngày? A. Dưới 20 ngày.
B. Từ 25 đến 30 ngày.
C. Từ 45 đến 60 ngày. D. Sau 60 ngày.
Câu 16. Nước dùng để ương nuôi ấu trùng tôm biển thường được khử trùng bằng
chlorine, biện pháp nào sau đây thường được sử dụng để loại bỏ dư lượng chlorine
trước khi cấp vào bể ương? A. Tăng độ mặn. B. Sục khí mạnh. C. Giảm độ mặn. D. Tăng pH.
Câu 17. Tôm sú giống thường được thu hoạch ở giai đoạn nào để bán giống hoặc
chuyển sang nuôi thương phẩm? A. PL15. B. PL12. C. PL8. D. PL20.
Câu 18. Biện pháp nào sau đây không đúng để ức chế sự phát triển của nấm mốc
trong quá trình bảo quản thức ăn thuỷ sản? A. Bổ sung khoáng.
B. Bổ sung enzyme ức chế nấm mốc.
C. Bổ sung các chủng nấm đối kháng.
D. Bổ sung chất phụ gia ức chế nấm mốc.
Câu 19. Khi cá bột đã đạt đến giai đoạn cá hương, trước khi kéo lưới thu hoạch cả,
người ta cần phải làm gì?
A. Tăng lượng thức ăn sử dụng trước ít nhất 3 ngày.


zalo Nhắn tin Zalo