ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - ĐỀ SỐ 02 I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho mặt đất là năng lượng của A. bức xạ mặt trời. B. lớp vỏ lục địa. C. lớp man ti trên. D. thạch quyển.
Câu 2. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất ở A. xích đạo. B. chí tuyến. C. vòng cực. D. cực.
Câu 3. Ở Bắc bán cầu, gió Mậu dịch thổi quanh năm theo hướng A. đông bắc. B. đông nam. C. tây bắc. D. tây nam.
Câu 4. Nơi nào sau đây có mưa ít?
A. Nơi có dòng biển lạnh đi qua.
B. Nơi có dòng biển nóng đi qua.
C. Nơi có frông hoạt động nhiều.
D. Nơi có dải hội tụ nhiệt đới.
Câu 5. Hồ nước ngọt Bai-kan thuộc quốc gia nào sau đây? A. Hoa Kì. B. Trung Quốc. C. Ấn Độ. D. Liên bang Nga.
Câu 6. Hồ núi lửa có đặc điểm nào sau đây?
A. Hình thành ở miệng của núi lửa, khá sâu.
B. Hình thành tại các khúc uốn sông bị tách.
C. Hình thành tại các nơi lún sụt và nứt vỡ.
D. Con người tạo ra với mục đích khác nhau.
Câu 7. Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây?
A. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội.
C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng.
D. Dòng biển trắng và dòng biển nguội.
Câu 8. Đất được hình thành do tác động tổng hợp của những nhân tố nào sau đây?
A. Đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian, con người.
B. Thời gian, con người, thực vật, địa hình, khí hậu, đá mẹ.
C. Đá mẹ, khí hậu, động vật, địa hình, thời gian, con người.
D. Khí hậu, vi sinh vật, đá mẹ, địa hình, thời gian, con người.
Câu 9. Nhận định nào sau đây đúng với hoạt động của các nhân tố hình thành đất?
A. Không đồng thời tác động.
B. Tác động theo các thứ tự.
C. Có mối quan hệ với nhau.
D. Không ảnh hưởng nhau.
Câu 10. Kiểu thảm thực vật nào sau đây không thuộc vào môi trường đới nóng? A. Xavan. B. Rừng xích đạo. C. Rừng nhiệt đới. D. Rừng cận nhiệt ẩm.
Câu 11. Giới hạn sâu nhất của sinh quyển xuống đến A. 13km. B. 12km. C. 11km. D. 10km.
Câu 12. Đáy của lớp vỏ phong hóa là
A. giới hạn phía dưới của lớp vỏ địa lí ở đại dương.
B. giới hạn dưới của tầng đối lưu trong khí quyển.
C. giới hạn dưới của tầng bình lưu trong khí quyển.
D. giới hạn phía dưới của lớp vỏ địa lí ở lục địa.
Câu 13. Các đai khí áp từ Xích đạo đến cực được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?
A. Áp thấp, áp cao, áp thấp, áp cao.
B. Áp thấp, áp thấp, áp cao, áp cao.
C. Áp cao, áp thấp, áp thấp, áp cao.
D. Áp cao, áp cao, áp thấp, áp thấp.
Câu 14. Các đới khí hậu trên Trái Đất từ Xích đạo về cực theo thứ tự nào sau đây?
A. Xích đạo, nhiệt đới, ôn đới, cực.
B. Cận nhiệt, cận xích đạo, cận cực.
C. Nhiệt đới, cận xích đạo, cận cực.
D. Nhiệt đới, xích đạo, ôn đới, cực.
Câu 15. Nguồn bức xạ từ Mặt Trời đến Trái Đất phân bố lớn nhất ở
A. bề mặt Trái Đất hấp thụ.
B. phản hồi vào không gian.
C. các tầng khí quyển hấp thụ.
D. phản hồi của băng tuyết.
Câu 16. Nguyên nhân chính làm cho các hoang mạc lớn trên thế giới thường phân bố ở khu vực cận chí tuyến là do A. có dòng biển lạnh.
B. bức xạ Mặt Trời lớn. C. có khu vực áp cao. D. diện tích lục địa lớn.
Câu 17. Sông nằm trong khu vực ôn đới lạnh thường nhiều nước nhất vào các mùa A. xuân và hạ. B. hạ và thu. C. đông và xuân. D. thu và đông.
Câu 18. Vai trò nào sau đây không phải của biển và đại dương?
A. Cung cấp nhiều trang thiết bị.
B. Cung cấp nguồn năng lượng.
C. Cung cấp tài nguyên khoáng sản.
D. Cung cấp tài nguyên sinh vật.
Câu 19. Các dòng biển ở vùng gió mùa thường có đặc điểm A. đổi chiều theo mùa. B. chảy về hướng tây.
C. nóng lạnh thất thường.
D. chảy về hướng đông.
Câu 20. Vai trò quan trọng của vi sinh vật trong việc hình thành đất là
A. cung cấp vật chất hữu cơ.
B. góp phần làm phá huỷ đá.
C. hạn chế sự xói mòn, rửa trôi.
D. phân giải, tổng hợp chất mùn.
Câu 21. Độ cao ảnh hưởng tới sự phân bố các vành đai thực vật thông qua
A. nhiệt độ và độ ẩm.
B. độ ẩm và lượng mưa. C. lượng mưa và gió. D. độ ẩm và khí áp.
Câu 22. Nhận định nào sau đây đúng nhất về đặc điểm của lớp vỏ địa lí?
A. Lớp vỏ địa lí ở lục địa bao gồm tất cả các lớp của vỏ đại dương.
B. Trong lớp vỏ địa lí, các quyển không có sự xâm nhập lẫn nhau.
C. Tầng badan nằm trong giới hạn của lớp vỏ địa lí và vỏ đại dương.
D. Giới hạn trên của lớp vỏ địa lí là giới hạn trên của tầng bình lưu.
Câu 23. Ở miền núi nước sông chảy nhanh hơn ở đồng bằng là do có A. địa hình phức tạp. B. nhiều thung lũng.
C. nhiều đỉnh núi cao. D. độ dốc địa hình.
Câu 24. Nguyên nhân chủ yếu có các đai cao ở miền núi là do
A. sự giảm nhanh nhiệt độ và sự thay đổi độ ẩm, lượng mưa theo độ cao.
B. sự giảm nhanh lượng bức xạ từ Mặt Trời chiếu xuống phân theo độ cao.
C. sự giảm nhanh lượng mưa, khí áp và nhiệt độ không khí theo độ cao.
D. sự giảm nhanh nhiệt độ, lượng mưa và mật độ không khí theo độ cao. II. TỰ LUẬN
Câu 1 (1,5 điểm). Trình bày tính chất của nước biển và đại dương.
Câu 2 (2,5 điểm). Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa.
BẢNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
I. TRẮC NGHIỆM (mỗi câu 0,25 điểm) 1.A 2.B 3.A 4.A 5.D 6.A 7.A 8.A 9.C 10.D 11.C 12.D 13.A 14.A 15.A 16.C 17.A 18.A 19.A 20.D 21.A 22.D 23.D 24.A
II. TỰ LUẬN (4,0 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 * Độ muối 0,75
- Nước biển có nhiều chất hoà tan, nhiều nhất là các muối khoáng.
- Độ muối trung bình của nước biển là 35%o.
- Độ muối tăng hay giảm phụ thuộc vào lượng bốc hơi, lượng mưa và lượng nước sông đổ vào.
- Độ muối còn thay đổi theo vĩ độ.
- Độ muối cũng thay đổi khá phức tạp theo độ sâu, tuỳ thuộc vào các điều kiện khí tượng, thuỷ văn. * Nhiệt độ 0,75
- Chế độ nhiệt của nước biển điều hoà hơn chế độ nhiệt của không khí.
- Nhiệt độ trung bình bề mặt toàn bộ đại dương thế giới là khoảng 17°C.
- Nhiệt độ nước biển thay đổi theo mùa trong năm. Nhiệt độ nước biển mùa hạ cao hơn mùa đông.
- Nhiệt độ nước biển giảm dần từ Xích đạo về hai cực. Nhiệt độ nước biển cũng giảm dần theo độ sâu. 2
Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa là khí áp, frông, gió, dòng biển, địa hình.
- Khí áp: Vùng áp thấp hút gió và đẩy không khí ẩm lên cao sinh ra mây, gây mưa. 0,5
Vùng áp thấp thường có lượng mưa lớn, như vùng Xích đạo. Ở vùng áp cao không khí
bị nén xuống không bốc lên cao được và chỉ có gió thổi đi nên ít mưa như vùng cực, vùng chí tuyến.
- Frông: Dọc các frông nóng hay lạnh, không khí nóng bốc lên trên không khí lạnh nên 0,5
bị lạnh đi, gây ra mưa. Miền có frông hay dải hội tụ nhiệt đới đi qua thường có mưa
Đề thi cuối kì 1 Địa lý 10 Kết nối tri thức (đề 2)
239
120 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 5 đề thi cuối kì 1 môn Địa lý 10 Kết nối tri thức mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Địa lý lớp 10.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(239 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Địa Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - ĐỀ SỐ 02
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho mặt đất là năng lượng của
A. bức xạ mặt trời. B. lớp vỏ lục địa. C. lớp man ti trên. D. thạch quyển.
Câu 2. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất ở
A. xích đạo. B. chí tuyến. C. vòng cực. D. cực.
Câu 3. Ở Bắc bán cầu, gió Mậu dịch thổi quanh năm theo hướng
A. đông bắc. B. đông nam. C. tây bắc. D. tây nam.
Câu 4. Nơi nào sau đây có mưa ít?
A. Nơi có dòng biển lạnh đi qua. B. Nơi có dòng biển nóng đi qua.
C. Nơi có frông hoạt động nhiều. D. Nơi có dải hội tụ nhiệt đới.
Câu 5. Hồ nước ngọt Bai-kan thuộc quốc gia nào sau đây?
A. Hoa Kì. B. Trung Quốc. C. Ấn Độ. D. Liên bang Nga.
Câu 6. Hồ núi lửa có đặc điểm nào sau đây?
A. Hình thành ở miệng của núi lửa, khá sâu. B. Hình thành tại các khúc uốn sông bị tách.
C. Hình thành tại các nơi lún sụt và nứt vỡ. D. Con người tạo ra với mục đích khác nhau.
Câu 7. Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây?
A. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh. B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội.
C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng. D. Dòng biển trắng và dòng biển nguội.
Câu 8. Đất được hình thành do tác động tổng hợp của những nhân tố nào sau đây?
A. Đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian, con người.
B. Thời gian, con người, thực vật, địa hình, khí hậu, đá mẹ.
C. Đá mẹ, khí hậu, động vật, địa hình, thời gian, con người.
D. Khí hậu, vi sinh vật, đá mẹ, địa hình, thời gian, con người.
Câu 9. Nhận định nào sau đây đúng với hoạt động của các nhân tố hình thành đất?
A. Không đồng thời tác động. B. Tác động theo các thứ tự.
C. Có mối quan hệ với nhau. D. Không ảnh hưởng nhau.
Câu 10. Kiểu thảm thực vật nào sau đây không thuộc vào môi trường đới nóng?
A. Xavan. B. Rừng xích đạo. C. Rừng nhiệt đới. D. Rừng cận nhiệt ẩm.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Câu 11. Giới hạn sâu nhất của sinh quyển xuống đến
A. 13km. B. 12km. C. 11km. D. 10km.
Câu 12. Đáy của lớp vỏ phong hóa là
A. giới hạn phía dưới của lớp vỏ địa lí ở đại dương.
B. giới hạn dưới của tầng đối lưu trong khí quyển.
C. giới hạn dưới của tầng bình lưu trong khí quyển.
D. giới hạn phía dưới của lớp vỏ địa lí ở lục địa.
Câu 13. Các đai khí áp từ Xích đạo đến cực được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?
A. Áp thấp, áp cao, áp thấp, áp cao. B. Áp thấp, áp thấp, áp cao, áp cao.
C. Áp cao, áp thấp, áp thấp, áp cao. D. Áp cao, áp cao, áp thấp, áp thấp.
Câu 14. Các đới khí hậu trên Trái Đất từ Xích đạo về cực theo thứ tự nào sau đây?
A. Xích đạo, nhiệt đới, ôn đới, cực. B. Cận nhiệt, cận xích đạo, cận cực.
C. Nhiệt đới, cận xích đạo, cận cực. D. Nhiệt đới, xích đạo, ôn đới, cực.
Câu 15. Nguồn bức xạ từ Mặt Trời đến Trái Đất phân bố lớn nhất ở
A. bề mặt Trái Đất hấp thụ. B. phản hồi vào không gian.
C. các tầng khí quyển hấp thụ. D. phản hồi của băng tuyết.
Câu 16. Nguyên nhân chính làm cho các hoang mạc lớn trên thế giới thường phân bố ở khu vực cận
chí tuyến là do
A. có dòng biển lạnh. B. bức xạ Mặt Trời lớn. C. có khu vực áp cao. D. diện tích lục địa lớn.
Câu 17. Sông nằm trong khu vực ôn đới lạnh thường nhiều nước nhất vào các mùa
A. xuân và hạ. B. hạ và thu. C. đông và xuân. D. thu và đông.
Câu 18. Vai trò nào sau đây không phải của biển và đại dương?
A. Cung cấp nhiều trang thiết bị. B. Cung cấp nguồn năng lượng.
C. Cung cấp tài nguyên khoáng sản. D. Cung cấp tài nguyên sinh vật.
Câu 19. Các dòng biển ở vùng gió mùa thường có đặc điểm
A. đổi chiều theo mùa. B. chảy về hướng tây.
C. nóng lạnh thất thường. D. chảy về hướng đông.
Câu 20. Vai trò quan trọng của vi sinh vật trong việc hình thành đất là
A. cung cấp vật chất hữu cơ. B. góp phần làm phá huỷ đá.
C. hạn chế sự xói mòn, rửa trôi. D. phân giải, tổng hợp chất mùn.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Câu 21. Độ cao ảnh hưởng tới sự phân bố các vành đai thực vật thông qua
A. nhiệt độ và độ ẩm. B. độ ẩm và lượng mưa.
C. lượng mưa và gió. D. độ ẩm và khí áp.
Câu 22. Nhận định nào sau đây đúng nhất về đặc điểm của lớp vỏ địa lí?
A. Lớp vỏ địa lí ở lục địa bao gồm tất cả các lớp của vỏ đại dương.
B. Trong lớp vỏ địa lí, các quyển không có sự xâm nhập lẫn nhau.
C. Tầng badan nằm trong giới hạn của lớp vỏ địa lí và vỏ đại dương.
D. Giới hạn trên của lớp vỏ địa lí là giới hạn trên của tầng bình lưu.
Câu 23. Ở miền núi nước sông chảy nhanh hơn ở đồng bằng là do có
A. địa hình phức tạp. B. nhiều thung lũng. C. nhiều đỉnh núi cao. D. độ dốc địa hình.
Câu 24. Nguyên nhân chủ yếu có các đai cao ở miền núi là do
A. sự giảm nhanh nhiệt độ và sự thay đổi độ ẩm, lượng mưa theo độ cao.
B. sự giảm nhanh lượng bức xạ từ Mặt Trời chiếu xuống phân theo độ cao.
C. sự giảm nhanh lượng mưa, khí áp và nhiệt độ không khí theo độ cao.
D. sự giảm nhanh nhiệt độ, lượng mưa và mật độ không khí theo độ cao.
II. TỰ LUẬN
Câu 1 (1,5 điểm). Trình bày tính chất của nước biển và đại dương.
Câu 2 (2,5 điểm). Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
BẢNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
I. TRẮC NGHIỆM (mỗi câu 0,25 điểm)
1.A
2.B
3.A
4.A
5.D
6.A
7.A
8.A
9.C
10.D
11.C
12.D
13.A
14.A
15.A
16.C
17.A
18.A
19.A
20.D
21.A
22.D
23.D
24.A
II. TỰ LUẬN (4,0 điểm)
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
* Độ muối
- Nước biển có nhiều chất hoà tan, nhiều nhất là các muối khoáng.
- Độ muối trung bình của nước biển là 35%o.
- Độ muối tăng hay giảm phụ thuộc vào lượng bốc hơi, lượng mưa và lượng nước sông
đổ vào.
- Độ muối còn thay đổi theo vĩ độ.
- Độ muối cũng thay đổi khá phức tạp theo độ sâu, tuỳ thuộc vào các điều kiện khí
tượng, thuỷ văn.
* Nhiệt độ
- Chế độ nhiệt của nước biển điều hoà hơn chế độ nhiệt của không khí.
- Nhiệt độ trung bình bề mặt toàn bộ đại dương thế giới là khoảng 17°C.
- Nhiệt độ nước biển thay đổi theo mùa trong năm. Nhiệt độ nước biển mùa hạ cao hơn
mùa đông.
- Nhiệt độ nước biển giảm dần từ Xích đạo về hai cực. Nhiệt độ nước biển cũng giảm
dần theo độ sâu.
0,75
0,75
2
Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa là khí áp, frông, gió, dòng biển, địa hình.
- Khí áp: Vùng áp thấp hút gió và đẩy không khí ẩm lên cao sinh ra mây, gây mưa.
Vùng áp thấp thường có lượng mưa lớn, như vùng Xích đạo. Ở vùng áp cao không khí
bị nén xuống không bốc lên cao được và chỉ có gió thổi đi nên ít mưa như vùng cực,
vùng chí tuyến.
- Frông: Dọc các frông nóng hay lạnh, không khí nóng bốc lên trên không khí lạnh nên
bị lạnh đi, gây ra mưa. Miền có frông hay dải hội tụ nhiệt đới đi qua thường có mưa
0,5
0,5
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
nhiều.
- Gió: Vùng nằm sâu trong lục địa, nếu không có gió từ đại dương thổi vào thì mưa rất
ít. Vùng có gió Mậu dịch hoạt động sẽ ít mưa, vùng có gió mùa hoạt động sẽ mưa
nhiều.
- Dòng biển: Cùng nằm ven bờ đại dương, nhưng nơi có dòng biển nóng chảy qua thì
mưa nhiều. Nơi có dòng biển lạnh chảy qua thì mưa ít.
- Địa hình: Cùng một sườn núi đón gió, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, càng mưa
nhiều, nhưng tới một độ cao nào đó, độ ẩm không khí đã giảm nhiều, sẽ không còn
mưa. Cùng một dãy núi thì sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió thường mưa ít và
khô ráo.
0,5
0,5
0,5