MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 - BỘ SÁCH CÁNH DIỀU ĐỀ SỐ 2 Mức độ đánh giá Mạch nội TT
Nội dung/chủ đề/bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao dung TNK TNKQ TL TNKQ TL TL TNKQ TL Q Giáo dục Bảo vệ lẽ phải 4 câu 2 câu 1 câu 1 câu 1 đạo đức 1 1 Bảo vệ môi trường và 4 câu 1 câu câu 2 câu câu 1 câu tài nguyên thiên nhiên (2đ) (2đ)
Giáo dục Phòng, chống bạo lực 2 kĩ năng 4 câu 1 câu 1 câu 2 câu gia đình sống Tổng câu 12 0 4 1 4 1 4 0 Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40% ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm khách quan (6,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1. “Những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Lẽ phải. B. Luân lí. C. Lí tưởng. D. Đạo đức.
Câu 2. Hành vi nào sau đây không phải là biểu hiện của việc tôn trọng và bảo vệ lẽ phải?
A. Điều chỉnh suy nghĩ, hành vi theo hướng tích cực.
B. Tôn trọng, ủng hộ, tuân theo những điều đúng đắn.
C. Phê phán những thái độ, hành vi đi ngược lại lẽ phải.
D. Chỉ bảo vệ lẽ phải khi nhận được lợi ích cho bản thân.
Câu 3. Người biết bảo vệ lẽ phải sẽ
A. được mọi người yêu mến, quý trọng.
B. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống.
C. nhận được nhiều lợi ích vật chất.
D. bị mọi người xung quanh lợi dụng.
Câu 4. Nhân vật nào dưới đây đã biết bảo vệ lẽ phải?
A. Thấy bất kể việc gì có lợi cho mình, anh H cũng làm cho bằng được.
B. Anh S cùng các bạn thu thập chứng cứ và tố cáo một việc làm sai trái.
C. Chị M kiên quyết bảo vệ ý kiến của mình dù ý kiến đó đúng hay sai.
D. Bạn B chê bai người khác nhưng che dấu khuyết điểm của bản thân.
Câu 5. Câu ca dao “Dù cho đất đổi trời thay/ Trăm năm vẫn giữ lòng ngay với đời” đã phản ánh về vấn đề gì?
A. Thay đổi để thích nghi. B. Bảo vệ lẽ phải.
C. Dũng cảm, kiên cường.
D. Uống nước nhớ nguồn.
Câu 6. Việc tôn trọng và bảo vệ lẽ phải không mang lại ý nghĩa nào sau đây?
A. Giúp mỗi người có cách ứng xử phù hợp.
B. Góp phần làm lành mạnh mối quan hệ xã hội.
C. Suy giảm niềm tin của con người vào cộng đồng.
D. Góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.
Câu 7. Em đồng tình với việc làm của nhân vật nào dưới đây?
A. Thấy bất kể việc gì có lợi cho mình, anh H cũng làm cho bằng được.
B. Anh S cùng các bạn thu thập chứng cứ và tố cáo một việc làm sai trái.
C. Chị M kiên quyết bảo vệ ý kiến của mình dù ý kiến đó đúng hay sai.
D. Bạn B chê bai người khác nhưng che dấu khuyết điểm của bản thân.
Câu 8. Sắp tới giờ kiểm tra môn Toán, bạn Đ rất lo lắng vì Đ hôm qua mải đi đá bóng nên không ôn lại
bài. Đ thổ lộ với K (bạn cùng bàn) về việc sẽ quay cóp, mở tài liệu. Nếu là K, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Ngay lập tức hưởng ứng và làm theo hành động của Đ.
B. Không quan tâm vì việc đó không liên quan tới mình.
C. Đợi lúc bạn Đ mở tài liệu sẽ đứng lên tố cáo với giáo viên.
D. Khuyên Đ nên tự lực làm bài kiểm tra, không nên quay cóp.
Câu 9. Công dân Việt Nam được phép thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Săn bắt, buôn bán các loài động vật quý hiếm.
B. Hạn chế dùng các nguồn năng lượng hóa thạch.
C. Xả thải chất độc hại trực tiếp vào nguồn nước.
D. Khai thác trái phép các khoáng sản, cát, sỏi,…
Câu 10. Những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ
cuộc sống (mỏ khoáng sản, dầu khí, động vật,…)” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Tài nguyên du lịch. B. Môi trường tự nhiên. C. Môi trường sinh thái. D. Tài nguyên thiên nhiên.
Câu 11. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên sẽ giúp cho
A. môi trường trong lành, sạch đẹp.
B. môi trường sinh thái được cân bằng.
C. hệ sinh thái phong phú, đa dạng.
D. nguồn tài nguyên không bị cạn kiệt.
Câu 12. Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm thực hiện hành vi nào dưới đây?
A. Khai thác hợp lí nguồn lợi thủy - hải sản.
B. Đổ chất thải, chất độc hại ra môi trường.
C. Khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên.
D. Sử dụng các nguồn năng lượng sạch.
Câu 13. Chủ thể nào sau đây có vai trò: đề ra các chính sách bảo vệ môi trường; quản lí, và sử dụng
hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên? A. Nhà nước. B. Cá nhân công dân. C. Các tổ chức xã hội. D. Các cơ sở giáo dục.
Câu 14. Em đồng tình với quan điểm nào sau đây khi bàn về vấn đề bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
A. Để bảo vệ cây trồng thì phải phun nhiều thuốc trừ sâu hóa học.
B. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm riêng của nhà nước.
C. Muốn phát triển kinh tế thì phải chấp nhận môi trường bị ô nhiễm.
D. Bảo vệ môi trường, tài nguyên là vấn đề cấp bách của mỗi quốc gia.
Câu 15. Chủ thể nào trong tình huống dưới đây đã có ý thức bảo vệ môi trường?
Tình huống. Trên đường đi học về, H và T phát hiện một chiếc ô tô đang đổ phế thải xuống bờ mương
thoát nước của xóm mình. H rủ T đi báo công an xã, nhưng T từ chối vì cho rằng: đây không phải là
việc của mình. Không đồng tình với T, H đã bí mật dùng điện thoại, chụp lại hành vi vi phạm và biển
số của chiếc ô tô kia, sau đó nhanh chóng báo cho lực lượng công an xã. A. Bạn H. B. Bạn T. C. Cả hai bạn H và T.
D. Không có bạn học sinh nào.
Câu 16. Để góp phần bảo vệ môi trường, em có thể thực hiện hành động nào sau đây?
A. Xả thật nhiều nước để tắm, giặt cho thỏa thích.
B. Không tắt đèn và các thiết bị điện khi ra khỏi nhà.
C. Sử dụng các loại túi vải, giấy,… thay cho túi ni-lông.
D. Phun thuốc trừ sâu để tiêu diệt hết các loại côn trùng.
Câu 17. “Hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất,
tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Tệ nạn xã hội. B. Bạo lực gia đình. C. Vi phạm pháp luật.
D. Bạo lực học đường.
Câu 18. Những lời nói, thái độ, hành vi làm tổn thương tới danh dự, nhân phẩm, tâm lí của thành viên
gia đình là biểu hiện cụ thể của hình thức bạo lực gia đình nào sau đây? A. Bạo lực về kinh tế.
B. Bạo lực về thể chất.
C. Bạo lực về tình dục.
D. Bạo lực về tinh thần.
Câu 19. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của bạo lực gia đình?
A. Chị M luôn kính trọng, yêu thương và quan tâm tới bố mẹ.
B. Bố mẹ A rất yêu thương, quan tâm đến việc học hành của A.
C. Bạn X luôn yêu thương, chăm sóc, bảo vệ và giúp đỡ em gái.
D. Anh T ép chị H sinh bằng được con trai để “nối dõi tông đường”.
Câu 20. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hậu quả của bạo lực gia đình?
A. Gây thương tích về thân thể đối với những người bị bạo lực.
B. Là nguyên nhân duy nhất khiến hạnh phúc gia đình tan vỡ.
C. Gây ảnh hưởng xấu đến hạnh phúc gia đình và trật tự xã hội.
D. Làm tổn thương về tinh thần đối với những người bị bạo lực.
Câu 21. Bố bạn P chơi lô đề, cờ bạc nên gia đình bạn ngày càng khó khăn. Bố P cũng trở nên cục cằn,
thô bạo hơn. Nhiều lần trong bữa ăn, ông mượn rượu để đánh và mắng chửi mẹ con bạn vô cớ khiến
không khí gia đình trở nên căng thẳng.
Theo em, trong tình huống trên, bố bạn P đã có hành vi bạo lực gia đình trên những phương diện nào?
A. Tài chính và tình dục. B. Thể chất và kinh tế.
C. Tinh thần và thể chất.
D. Tình dục và tinh thần.
Câu 22. Chúng ra không nên thực hiện hành vi nào sau đây khi xử lí hậu quả của bạo lực gia đình?
A. Thông báo sự việc với người thân.
B. Giải quyết bằng biện pháp tích cực.
C. Giấu giếm, bao che cho đối phương.
D. Nhờ sự trợ giúp từ cơ sở tư vấn tâm lí.
Câu 23. Do kinh doanh thua lỗ, nên gia đình anh V lâm vào tình trạng nợ nần. Buồn chán và nghe theo
lời dụ dỗ của nhóm bạn xấu, anh V vướng vào tệ nạn lô đề, cờ bạc với hi vọng “gỡ gạc” được chút tiền
về trả nợ. Mặt khác, anh V cũng trở nên cục cằn, thô bạo hơn. Nhiều lần, trong bữa ăn, anh V đã mượn
rượu để đánh đập và mắng chửi vợ mình (chị A).
Nếu là người thân của chị A, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. An ủi và khuyên chị nên thông báo sự việc với những người tin cậy.
B. Khuyên chị A hãy mạnh mẽ đánh lại anh V nếu bị anh V tấn công.
C. Mặc kệ, không quan tâm vì việc này không liên quan đến mình.
D. Khuyên chị A nên nhín nhịn, giữ kín kẻo người ngoài chê cười.
Câu 24. Để phòng tránh bạo lực gia đình, chúng ta nên thực hiện hành động nào sau đây?
A. Tôn trọng, chia sẻ, yêu thương các thành viên trong gia đình.
B. Dùng lời nói và thái độ tiêu cực để tỏ thái độ thách thức.
C. Nhờ người khác can thiệp bằng các biện pháp tiêu cực.
D. Tỏ thái độ tiêu cực, ở lại nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực.
II. Tự luận (4,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Em đồng tình hay không đồng tình về các quan điểm dưới đây? Tại sao?
Quan điểm a) Lẽ phải thuộc về kẻ mạnh.
Quan điểm b) Điều gì không rõ ràng thì không nên thừa nhận.
Câu 2 (2,0 điểm): Em hãy đọc các trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi:
Trường hợp: P sinh ra và lớn lên ở một huyện miền núi. Em đã được chứng kiến những cơn lũ hung
dữ thường xuất hiện vào tháng 9, tháng 10 hằng năm, gây ra thiệt hại nặng nề về người và tài sản. P
thấy nhiều người nói đó là do con người phá rừng và khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi gây nên.
Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng, lũ lụt xảy ra hoàn toàn không phải do lỗi của con người.
Câu hỏi: Mối liên hệ giữa nạn phá rừng và khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi với hiện tượng lũ
lụt ở nước ta là gì?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
I. Trắc nghiệm khách quan (6,0 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm 1-A 2-D 3-A 4-B 5-B 6-C 7-B 8-D 9-B 10-D
Đề thi cuối kì 1 GDCD 8 Cánh Diều có đáp án (Đề 2)
496
248 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cuối kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn GDCD 8 Cánh diều mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi GDCD lớp 8.
Số đề dự kiến: 3 đề; Số đề hiện tại: 3 đề
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(496 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN GDCD
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
!"#$
$
%&'()*
+,(-
)*+,(-.&'/01.23*
4&0)05('-*5
'6(2*78 '9(-'*:, ;6(+<(- ;6(+<(-&=>
? @ ? @
?
@ ? @
A
*5>+<&
0%>04&
Bảo vệ lẽ phải 4 câu 2 câu
1
câu
(2đ)
1 câu
1
câu
(2đ)
1 câu
Bảo vệ môi trường và
tài nguyên thiên nhiên
4 câu 1 câu 2 câu 1 câu
*5>+<&
BC(D(-
EF(-
Phòng, chống bạo lực
gia đình
4 câu 1 câu 1 câu 2 câu
G(-&H, A A A
IJKL L L L AL
IJK&',(- ML L
"N
OPQ&(-'*KRB'5&'S,=(TMU0*:RV
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
H,AO“Những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội” - đó là nội dung của
khái niệm nào sau đây?
A. Lẽ phải. B. Luân lí. C. Lí tưởng. D. Đạo đức.
H,OHành vi nào sau đâyB'9(-W'X*là biểu hiện của việc tôn trọng và bảo vệ lẽ phải?
A. Điều chỉnh suy nghĩ, hành vi theo hướng tích cực.
B. Tôn trọng, ủng hộ, tuân theo những điều đúng đắn.
C. Phê phán những thái độ, hành vi đi ngược lại lẽ phải.
D. Chỉ bảo vệ lẽ phải khi nhận được lợi ích cho bản thân.
H,ONgười biết bảo vệ lẽ phải sẽ
A. được mọi người yêu mến, quý trọng. B. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống.
C. nhận được nhiều lợi ích vật chất. D. bị mọi người xung quanh lợi dụng.
H,ONhân vật nào dưới đây đã biết bảo vệ lẽ phải?
A. Thấy bất kể việc gì có lợi cho mình, anh H cũng làm cho bằng được.
B. Anh S cùng các bạn thu thập chứng cứ và tố cáo một việc làm sai trái.
C. Chị M kiên quyết bảo vệ ý kiến của mình dù ý kiến đó đúng hay sai.
D. Bạn B chê bai người khác nhưng che dấu khuyết điểm của bản thân.
H,YOCâu ca dao “Dù cho đất đổi trời thay/ Trăm năm vẫn giữ lòng ngay với đời” đã phản ánh về vấn
đề gì?
A. Thay đổi để thích nghi. B. Bảo vệ lẽ phải.
C. Dũng cảm, kiên cường. D. Uống nước nhớ nguồn.
H,MOViệc tôn trọng và bảo vệ lẽ phải B'9(-mang lại ý nghĩa nào sau đây?
A. Giúp mỗi người có cách ứng xử phù hợp.
B. Góp phần làm lành mạnh mối quan hệ xã hội.
C. Suy giảm niềm tin của con người vào cộng đồng.
D. Góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.
H,ZOEm đồng tình với việc làm của nhân vật nào dưới đây?
A. Thấy bất kể việc gì có lợi cho mình, anh H cũng làm cho bằng được.
B. Anh S cùng các bạn thu thập chứng cứ và tố cáo một việc làm sai trái.
C. Chị M kiên quyết bảo vệ ý kiến của mình dù ý kiến đó đúng hay sai.
D. Bạn B chê bai người khác nhưng che dấu khuyết điểm của bản thân.
H,!OSắp tới giờ kiểm tra môn Toán, bạn Đ rất lo lắng vì Đ hôm qua mải đi đá bóng nên không ôn lại
bài. Đ thổ lộ với K (bạn cùng bàn) về việc sẽ quay cóp, mở tài liệu. Nếu là K, em nên lựa chọn cách
ứng xử nào sau đây?
A. Ngay lập tức hưởng ứng và làm theo hành động của Đ.
B. Không quan tâm vì việc đó không liên quan tới mình.
C. Đợi lúc bạn Đ mở tài liệu sẽ đứng lên tố cáo với giáo viên.
D. Khuyên Đ nên tự lực làm bài kiểm tra, không nên quay cóp.
H,[OCông dân Việt Nam được phép thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Săn bắt, buôn bán các loài động vật quý hiếm. B. Hạn chế dùng các nguồn năng lượng hóa thạch.
C. Xả thải chất độc hại trực tiếp vào nguồn nước. D. Khai thác trái phép các khoáng sản, cát, sỏi,…
H,AONhững của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ
cuộc sống (mỏ khoáng sản, dầu khí, động vật,…)” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây?
A. Tài nguyên du lịch. B. Môi trường tự nhiên.
C. Môi trường sinh thái. D. Tài nguyên thiên nhiên.
H,AAOBảo vệ tài nguyên thiên nhiên sẽ giúp cho
A. môi trường trong lành, sạch đẹp. B. môi trường sinh thái được cân bằng.
C. hệ sinh thái phong phú, đa dạng. D. nguồn tài nguyên không bị cạn kiệt.
H,AOPháp luật Việt Nam nghiêm cấm thực hiện hành vi nào dưới đây?
A. Khai thác hợp lí nguồn lợi thủy - hải sản. B. Đổ chất thải, chất độc hại ra môi trường.
C. Khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên. D. Sử dụng các nguồn năng lượng sạch.
H,AOChủ thể nào sau đây có vai trò: đề ra các chính sách bảo vệ môi trường; quản lí, và sử dụng
hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên?
A. Nhà nước. B. Cá nhân công dân. C. Các tổ chức xã hội. D. Các cơ sở giáo dục.
H,AOEm đồng tình với quan điểm nào sau đây khi bàn về vấn đề bảo vệ môi trường và tài nguyên
thiên nhiên?
A. Để bảo vệ cây trồng thì phải phun nhiều thuốc trừ sâu hóa học.
B. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm riêng của nhà nước.
C. Muốn phát triển kinh tế thì phải chấp nhận môi trường bị ô nhiễm.
D. Bảo vệ môi trường, tài nguyên là vấn đề cấp bách của mỗi quốc gia.
H,AYOChủ thể nào trong tình huống dưới đây đã có ý thức bảo vệ môi trường?
\('',F(-OTrên đường đi học về, H và T phát hiện một chiếc ô tô đang đổ phế thải xuống bờ mương
thoát nước của xóm mình. H rủ T đi báo công an xã, nhưng T từ chối vì cho rằng: đây không phải là
việc của mình. Không đồng tình với T, H đã bí mật dùng điện thoại, chụp lại hành vi vi phạm và biển
số của chiếc ô tô kia, sau đó nhanh chóng báo cho lực lượng công an xã.
A. Bạn H. B. Bạn T.
C. Cả hai bạn H và T. D. Không có bạn học sinh nào.
H,AMOĐể góp phần bảo vệ môi trường, em có thể thực hiện hành động nào sau đây?
A. Xả thật nhiều nước để tắm, giặt cho thỏa thích.
B. Không tắt đèn và các thiết bị điện khi ra khỏi nhà.
C. Sử dụng các loại túi vải, giấy,… thay cho túi ni-lông.
D. Phun thuốc trừ sâu để tiêu diệt hết các loại côn trùng.
H,AZO“Hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất,
tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây?
A. Tệ nạn xã hội. B. Bạo lực gia đình. C. Vi phạm pháp luật. D. Bạo lực học đường.
H,A!ONhững lời nói, thái độ, hành vi làm tổn thương tới danh dự, nhân phẩm, tâm lí của thành viên
gia đình là biểu hiện cụ thể của hình thức bạo lực gia đình nào sau đây?
A. Bạo lực về kinh tế. B. Bạo lực về thể chất. C. Bạo lực về tình dục. D. Bạo lực về tinh thần.
H,A[OHành vi nào dưới đây là biểu hiện của bạo lực gia đình?
A. Chị M luôn kính trọng, yêu thương và quan tâm tới bố mẹ.
B. Bố mẹ A rất yêu thương, quan tâm đến việc học hành của A.
C. Bạn X luôn yêu thương, chăm sóc, bảo vệ và giúp đỡ em gái.
D. Anh T ép chị H sinh bằng được con trai để “nối dõi tông đường”.
H,ONội dung nào sau đây B'9(-phản ánh đúng hậu quả của bạo lực gia đình?
A. Gây thương tích về thân thể đối với những người bị bạo lực.
B. Là nguyên nhân duy nhất khiến hạnh phúc gia đình tan vỡ.
C. Gây ảnh hưởng xấu đến hạnh phúc gia đình và trật tự xã hội.
D. Làm tổn thương về tinh thần đối với những người bị bạo lực.
H,AOBố bạn P chơi lô đề, cờ bạc nên gia đình bạn ngày càng khó khăn. Bố P cũng trở nên cục cằn,
thô bạo hơn. Nhiều lần trong bữa ăn, ông mượn rượu để đánh và mắng chửi mẹ con bạn vô cớ khiến
không khí gia đình trở nên căng thẳng.
Theo em, trong tình huống trên, bố bạn P đã có hành vi bạo lực gia đình trên những phương diện nào?
A. Tài chính và tình dục. B. Thể chất và kinh tế.
C. Tinh thần và thể chất. D. Tình dục và tinh thần.
H,OChúng ra B'9(-(](thực hiện hành vi nào sau đây khi xử lí hậu quả của bạo lực gia đình?
A. Thông báo sự việc với người thân. B. Giải quyết bằng biện pháp tích cực.
C. Giấu giếm, bao che cho đối phương. D. Nhờ sự trợ giúp từ cơ sở tư vấn tâm lí.
H,ODo kinh doanh thua lỗ, nên gia đình anh V lâm vào tình trạng nợ nần. Buồn chán và nghe theo
lời dụ dỗ của nhóm bạn xấu, anh V vướng vào tệ nạn lô đề, cờ bạc với hi vọng “gỡ gạc” được chút tiền
về trả nợ. Mặt khác, anh V cũng trở nên cục cằn, thô bạo hơn. Nhiều lần, trong bữa ăn, anh V đã mượn
rượu để đánh đập và mắng chửi vợ mình (chị A).
Nếu là người thân của chị A, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. An ủi và khuyên chị nên thông báo sự việc với những người tin cậy.
B. Khuyên chị A hãy mạnh mẽ đánh lại anh V nếu bị anh V tấn công.
C. Mặc kệ, không quan tâm vì việc này không liên quan đến mình.
D. Khuyên chị A nên nhín nhịn, giữ kín kẻo người ngoài chê cười.
H,OĐể phòng tránh bạo lực gia đình, chúng ta nên thực hiện hành động nào sau đây?
A. Tôn trọng, chia sẻ, yêu thương các thành viên trong gia đình.
B. Dùng lời nói và thái độ tiêu cực để tỏ thái độ thách thức.
C. Nhờ người khác can thiệp bằng các biện pháp tiêu cực.
D. Tỏ thái độ tiêu cực, ở lại nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực.
O^J,6(TU0*:RV
H,ATU0*:RVEm đồng tình hay không đồng tình về các quan điểm dưới đây? Tại sao?
?,=(0*:R=V Lẽ phải thuộc về kẻ mạnh.
?,=(0*:R2V Điều gì không rõ ràng thì không nên thừa nhận.
H,TU0*:RVEm hãy đọc các trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi:
P_`(-'aW P sinh ra và lớn lên ở một huyện miền núi. Em đã được chứng kiến những cơn lũ hung
dữ thường xuất hiện vào tháng 9, tháng 10 hằng năm, gây ra thiệt hại nặng nề về người và tài sản. P
thấy nhiều người nói đó là do con người phá rừng và khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi gây nên.
Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng, lũ lụt xảy ra hoàn toàn không phải do lỗi của con người.
H,'b*Mối liên hệ giữa nạn phá rừng và khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi với hiện tượng lũ
lụt ở nước ta là gì?
cdef@g
OPQ&(-'*KRB'5&'S,=(TMU0*:RV
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
1-A 2-D 3-A 4-B 5-B 6-C 7-B 8-D 9-B 10-D
11-D 12-B 13-A 14-D 15-A 16-C 17-B 18-D 19-D 20-B
21-C 22-C 23-A 24-A
O^J,6(TU0*:RV
H,ATU0*:RV
?,=(0*:R=VKhông đồng tình. Vì:lẽ phải là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích
cộng đồng. Bởi vậy, không phải lẽ phải nào cũng thuộc về kẻ mạnh.
?,=(0*:R2VĐồng tình. Vì:Những điều không rõ ràng là những điều chưa được chứng minh. Muốn
thừa nhận một điều gì đó, cần có sự phân tích thấu đáo, có lí lẽ và dẫn chứng rõ ràng, không hồ đồ.
H,TU0*:RV
- Hiện tượng lũ lụt trong những năm gần đây một phần là do con người gây nên qua việc phá rừng và
khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi.
- Hậu quả của việc phá rừng và khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi là tình trạng biến đổi khí hậu,
hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất ấm dần lên, hạn hán, nước biển dâng cao, ô nhiễm môi trường,.... Mưa
lớn, mưa kéo dài là nguyên nhân dẫn đến lũ quét và sạt lở đất, cuốn theo cây cối, đất đá, thậm chí tính
mạng, tài sản của con người.
- Nạn chặt phá rừng dẫn đến sự suy giảm thảm thực vật ở lưu vực; khả năng cản trở dòng chảy khi mưa
lũ giảm, khiến tốc độ di chuyển của mưa lũ nhanh hơn,...