Đề thi cuối kì 1 GDCD 8 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 3)

394 197 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: GDCD
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 3 đề thi cuối kì 1 GDCD 8 Kết nối tri thức có đáp án

    Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    2 K 1 K lượt tải
    50.000 ₫
    50.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cuối kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn GDCD 8 Kết nối tri thức mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi GDCD lớp 8.

Số đề dự kiến: 3 đề; Số đề hiện tại: 3 đề

  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(394 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


 !"#$ %$&
$'
()*+,-
./+0
,-./+01)*234156-
7)3,38+*0-8
*9+5-:; *<+0*-=/ >9+.?+0 >9+.?+0)@A
B C B C
B
C B C
D
-8A.?)
3(A37)
Bo v l phi 4 câu 2 câu
1
câu
(2đ)
1 câu
1
câu
(2đ)
1 câu
Bo v môi trưng và
tài nguyên thiên nhiên
4 câu 1 câu 2 câu 1 câu
-8A.?)
EF+G+0
HI+0
Xác đnh mc tiêu cá
nhân
4 câu 1 câu 1 câu 2 câu
J+0)K/ D D D
LMNO O O O DO
LMN)*/+0 PO O
"Q
RST)+0*-NUE*8)*V/@+WPX3-=UY
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
K/DRNội dung nào sau đây E*<+0phản ánh đúng về khái niệm lẽ phải?
A. Lẽ phải là những điều đúng đắn.
B. Vi phạm chuẩn mực đạo đức và lợi ích chung của xã hội.
C. Được xác định dựa trên những quy tắc chung của con người.
D. Phù hợp với quy tắc, chuẩn mực và lợi ích chung của xã hội.
K/RNgười biết bảo vệ lẽ phải sẽ
A. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. B. được mọi người yêu mến, quý trọng.
C. bị mọi người xung quanh lợi dụng. D. nhận được nhiều lợi ích vật chất.
K/RHành vi nào sau đâyE*<+0Z*[-là biểu hiện của việc tôn trọng và bảo vệ lẽ phải?
A. Không chấp nhận và làm những việc sai trái.
B. Điều chỉnh suy nghĩ, hành vi theo hướng tích cực.
C. Chỉ bảo vệ lẽ phải khi nhận được lợi ích cho bản thân.
D. Phê phán những thái độ, hành vi đi ngược lại lẽ phải.
K/RNhân vật nào dưới đây chưa biết tôn trọng và bảo vệ lẽ phải?
A. Anh B gửi đơn tố cáo hành vi tổ chức đánh bạc của ông X.
B. Chị H che dấu hành vi sử dụng chất ma túy của người thân.
C. Bạn V dũng cảm nhận khuyết điểm khi phạm phải lỗi lầm.
D. Thấy anh K làm sai, anh H góp ý và khuyên anh K sửa đổi.
K/\RCâu tục ngữ “phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn” phản ánh về vấn đề gì?
A. Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau. B. Kiên trì, nỗ lực vượt qua khó khăn.
C. Nhân ái, yêu thương con người. D. Tôn trọng và bảo vệ lẽ phải.
K/PRViệc tôn trọng và bảo vệ lẽ phải E*<+0mang lại ý nghĩa nào sau đây?
A. Giúp mỗi người có cách ứng xử phù hợp.
B. Góp phần làm lành mạnh mối quan hệ xã hội.
C. Suy giảm niềm tin của con người vào cộng đồng.
D. Góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.
K/]RÝ kiến nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề bảo vệ lẽ phải?
A. Trước việc làm sai trái, nếu mình không liên quan thì không cần lên tiếng.
B. Chỉ nên tố cáo sai trái, nói đúng sự thật khi nhận thấy có lợi cho bản thân.
C. Bảo vệ lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo, bảo vệ những điều đúng đắn.
D. Người bảo vệ lẽ phải sẽ bị lợi dụng và phải chịu thiệt thòi trong cuộc sống.
K/!REm đồng tình với ý kiến nào dưới đây khi bàn về vấn đề bảo vệ lẽ phải?
A. Chỉ nên tố cáo sai trái, nói đúng sự thật khi nhận thấy có lợi cho bản thân.
B. Trước việc làm sai trái, nếu mình không liên quan thì không cần lên tiếng.
C. Người bảo vệ lẽ phải sẽ bị lợi dụng và phải chịu thiệt thòi trong cuộc sống.
D. Bảo vệ lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo, bảo vệ những điều đúng đắn.
K/^RHành vi nào sau đây bị nghiêm cấm trong pháp luật Việt Nam?
A. Sử dụng các nguồn năng lượng sạch. B. Khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên.
C. Đổ chất thải, chất độc hại ra môi trường. D. Khai thác hợp lí nguồn lợi thủy - hải sản.
K/DRĐiền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “…….. các yếu tố tự
nhiên hội bao quanh con người (không khí, nước, độ ẩm, sinh vật,…) ảnh hưởng trực tiếp tác
động đến các hoạt động sống của con người”.
A. Môi trường. B. Tài nguyên thiên nhiên.
C. Biến đổi khí hậu. D. Thời tiết.
K/DDRBảo vệ tài nguyên thiên nhiên sẽ giúp cho
A. môi trường trong lành, sạch đẹp. B. môi trường sinh thái được cân bằng.
C. hệ sinh thái phong phú, đa dạng. D. nguồn tài nguyên không bị cạn kiệt.
K/DRNội dung nào dưới đây E*<+0phản ánh đúng biện pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên
nhiên?
A. Dùng nhiều năng lượng hóa thạch, hạn chế dùng năng lượng tái tạo.
B. Sử dụng túi vải, giấy,… để gói, đựng sản phẩm thay cho túi ni-lông.
C. Chấp hành quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên, môi trường.
D. Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao ý thức trách nhiệm của người dân.
K/DRChủ thể nào sau đây vai trò: đề ra các chính sách bảo vệ môi trường; quản lí, sử dụng
hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên?
A. Nhà nước. B. Cá nhân công dân. C. Các tổ chức xã hội. D. Các cơ sở giáo dục.
K/DRChủ thể nào trong tình huống dưới đây đã có ý thức bảo vệ môi trường?
_+**/I+0R Trên đường đi học về, M V phát hiện một chiếc ô đang đổ phế thải xuống bờ
mương thoát nước của xóm mình. M rủ V đi báo công an xã, nhưng V từ chối cho rằng: đây không
phải việc của mình. Không đồng tình với V, M đã mật dùng điện thoại, chụp lại hành vi vi phạm
và biển số của chiếc ô tô kia, sau đó nhanh chóng báo cho lực lượng công an xã.
A. Không có bạn học sinh nào. B. Cả hai bạn M và V.
C. Bạn V. D. Bạn M.
K/D\RChủ thể nào trong tình huống dưới đây đã có ý thức bảo vệ môi trường?
_+**/I+0RTrên đường đi học về, H và T phát hiện một chiếc ô tô đang đổ phế thải xuống bờ mương
thoát nước của xóm mình. H rủ T đi báo công an xã, nhưng T từ chối cho rằng: đây không phải
việc của mình. Không đồng tình với T, H đã mật dùng điện thoại, chụp lại hành vi vi phạm biển
số của chiếc ô tô kia, sau đó nhanh chóng báo cho lực lượng công an xã.
A. Bạn H. B. Bạn T.
C. Cả hai bạn H và T. D. Không có bạn học sinh nào.
K/DPRĐọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
_+**/I+0R P K sinh ra lớn lên tại xóm X, Tam Lãnh, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam.
Trêm địa bàn Tam Lãnh mỏ vàng Bồng Miêu. Dạo gần đây, thấy mọi người trong xóm lén vào
trong núi đào vàng, P hẹn với K sáng hôm sau cùng tham gia.
K/*`-Nếu là K, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây?
A. Khuyên P không tham gia và báo cáo sự việc với lực lượng công an.
B. Mặc kệ, không quan tâm vì việc đó không ảnh hưởng gì đến mình.
C. Lập tức đồng ý và rủ thêm nhiều người khác cùng tham gia cho vui.
D. Từ chối không tham gia nhưng cũng không can ngăn hành động của P.
K/D]RChia mục tiêu cá nhân thành: mục tiêu sức khỏe, mục tiêu học tập, mục tiêu gia đình, mục tiêu
sự nghiệp,… là cách phân loại dựa trên tiêu chí nào sau đây?
A. Thời gian thực hiện. B. Năng lực thực hiện. C. Lĩnh vực thực hiện. D. Khả năng thực hiện.
K/D!RMục tiêu cá nhân có thể được phân loại theo thời gian, gồm:
A. mục tiêu học tập và mục tiêu tài chính. B. mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn.
C. mục tiêu sức khỏe và cống hiến xã hội. D. mục tiêu trung hạn và mục tiêu dài hạn.
K/D^RNội dung nào sau đây E*<+0phản ánh đúng các tiêu chí khi xác định mục tiêu cá nhân?
A. Cụ thể. B. Đo lường được. C. Có thể đạt được. D. Không có thời hạn.
K/R“Những kết quả cụ thể mỗi người mong muốn đạt được trong một khoảng thời gian nhất
định” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây?
A. Mục tiêu cá nhân. B. Kế hoạch cá nhân. C. Mục tiêu phấn đấu. D. Năng lực cá nhân.
K/DRTiêu chí “cụ thể” trong việc xác định mục tiêu cá nhân được hiểu như thế nào?
A. Mỗi mục tiêu cần có một kết quả cụ thể. B. Mục tiêu có thể định lượng, đo lường được.
C. Mục tiêu phải đi kèm với thời hạn đạt được. D. Mỗi mục tiêu phải hướng tới mục đích chung.
K/RBạn S (14 tuổi) đặt mục tiêu đến năm 24 tuổi sẽ trở thành nhà văn viết truyện cho thiếu nhi.
Theo em, mục tiêu cá nhân của bạn S thuộc loại mục tiêu nào sau đây?
A. Mục tiêu ngắn hạn. B. Mục tiêu sức khỏe. C. Mục tiêu sự nghiệp. D. Mục tiêu tài chính.
K/RĐầu năm học, K quyết tâm đạt danh hiệu học sinh giỏi. K đã liệt kê các việc cần làm ở trên lớp
và ở nhà. Hai tuần đầu, K thực hiện rất tốt, nhưng sau đó K chủ quan cho rằng mình có đủ khả năng để
đạt được mục tiêu đề ra, không cần tính toán các công việc cụ thể mỗi ngày. K tự nhủ, cứ để tất cả bài
tập vào cuối tuần làm một loáng xong. Nhưng đến cuối tuần, khối lượng bài tập quá nhiều khiến K
không thể hoàn thành. Nhiều tuần trôi qua như vậy và cũng sắp đến kì thi học kì, Kvẻ nản lòng với
mục tiêu đặt ra từ đầu năm.
Nếu là bạn thân của K, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây?
A. Mặc kệ, không quan tâm vì không liên quan đến mình.
B. Khuyên K kiên trì, thiết lập lại kế hoạch học tập phù hợp.
C. Khuyên K từ bỏ mục tiêu vì cố gắng cũng không đạt được.
D. Trách móc, phê bình K gay gắt vì đã có thái độ chủ quan.
K/RVàonghỉ hè năm lớp 8, bạn T có rất nhiều ý tưởng cho những ngày nảy. T dự định sẽ đăng
học đàn ghi-ta tự học vẽ tranh trên mạng Internet. Nghĩ làm, T đăng tham gia học đàn tự
học vẽ. Nhưng học được một thời gian ngắn, T cảm thấy chán nản và không biết mình học để làm gì.
Nếu là bạn thân của T, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Khuyên T kiên trì, thiết lập lại mục tiêu cá nhân phù hợp.
B. Mặc kệ, không quan tâm vì không liên quan đến mình.
C. Khuyên T từ bỏ mục tiêu vì cố gắng cũng không đạt được.
D. Phê bình T gay gắt vì bạn đã lãng phí thời gian và tiền bạc.
RaM/9+WX3-=UY
K/DWX3-=UYEm hãy nhận xét việc làm của các nhân vật trong mỗi trường hợp dưới đây:
a) cán bộ tổ dân phố, bác Y thường xuyên tới từng hộ gia đình để tuyên truyền, đẩy mạnh phong
trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trường.
b) Để giúp công ty tăng lợi nhuận, N (giám đốc) đã cắt giảm chi phí bảo vệ môi trường trong sản
xuất kinh doanh.
K/WX3-=UYEm sẽ xử lí như thế nào nếu ở trong các tình huống dưới đây?
_+**/I+0@Y Khi thấy người đàn ông hành động sàm sỡ với một gái, em định lên tiếng thì bị
ông ta đe doạ.
_+**/I+05YBạn thân của em mắc khuyết điểm, bạn muốn em không nói với ai.
bcdeC%
RST)+0*-NUE*8)*V/@+WPX3-=UY
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
1-B 2-B 3-C 4-B 5-D 6-C 7-C 8-D 9-C 10-A
11-D 12-A 13-A 14-D 15-A 16-A 17-C 18-B 19-D 20-A
21-A 22-C 23-B 24-A
RaM/9+WX3-=UY
K/DWX3-=UY
Sfg+0*hZ@YViệc làm của bác Y đúng, góp phần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của người
dân ở tổ dân phố.
Sfg+0*hZ5YViệc làm của bà N là không đúng, vi phạm nghĩa vụ của doanh nghiệp trong việc bảo
vệ môi trường khi tiến hành sản xuất kinh doanh.
K/WX3-=UY
- h-ijkMl;_+**/I+0@Y Em sẽ:
+ Em sẽ nhanh chóng tìm người lớn để báo sự việc, nhờ người lớn can thiệp; + Em tìm cách để đưa
tránh xa người đàn ông đó;
+ Nếu có điện thoại thông minh, em sẽ tìm cách chụp lại hành động của người đàn ông làm bằng chứng
rồi tìm người lớn hỗ trợ để ngăn chặn hành động của ông ta lại.
- h-ijkMl;_+**/I+05Y Em sẽ khuyên nhủ và giúp bạn sửa chữa khuyết điểm. Nếu bạn vẫn tiếp tục
mắc khuyết điểm, em sẽ tìm cách nói với thầy, cô giáo hoặc bố mẹ bạn để bạn không mắc khuyết điểm
nữa.
Lưu ý: HS trình bày quan điểm cá nhân. GV linh hoạt khi chấm bài.

Mô tả nội dung:


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2023 – 2024
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 - BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ĐỀ SỐ 3 Mức độ đánh giá Mạch nội TT
Nội dung/chủ đề/bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao dung TNK TNKQ TL TNKQ TL TL TNKQ TL Q Giáo dục Bảo vệ lẽ phải 4 câu 2 câu 1 câu 1 câu 1 đạo đức 1 1 Bảo vệ môi trường và 4 câu 1 câu câu 2 câu câu 1 câu tài nguyên thiên nhiên (2đ) (2đ) Giáo dục Xác định mục tiêu cá 2 kĩ năng 4 câu 1 câu 1 câu 2 câu nhân sống Tổng câu 12 0 4 1 4 1 4 0 Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40% ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm khách quan (6,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về khái niệm lẽ phải?
A. Lẽ phải là những điều đúng đắn.
B. Vi phạm chuẩn mực đạo đức và lợi ích chung của xã hội.
C. Được xác định dựa trên những quy tắc chung của con người.
D. Phù hợp với quy tắc, chuẩn mực và lợi ích chung của xã hội.
Câu 2. Người biết bảo vệ lẽ phải sẽ
A. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống.
B. được mọi người yêu mến, quý trọng.
C. bị mọi người xung quanh lợi dụng.
D. nhận được nhiều lợi ích vật chất.
Câu 3. Hành vi nào sau đây không phải là biểu hiện của việc tôn trọng và bảo vệ lẽ phải?
A. Không chấp nhận và làm những việc sai trái.
B. Điều chỉnh suy nghĩ, hành vi theo hướng tích cực.
C. Chỉ bảo vệ lẽ phải khi nhận được lợi ích cho bản thân.
D. Phê phán những thái độ, hành vi đi ngược lại lẽ phải.
Câu 4. Nhân vật nào dưới đây chưa biết tôn trọng và bảo vệ lẽ phải?
A. Anh B gửi đơn tố cáo hành vi tổ chức đánh bạc của ông X.
B. Chị H che dấu hành vi sử dụng chất ma túy của người thân.
C. Bạn V dũng cảm nhận khuyết điểm khi phạm phải lỗi lầm.
D. Thấy anh K làm sai, anh H góp ý và khuyên anh K sửa đổi.
Câu 5. Câu tục ngữ “phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn” phản ánh về vấn đề gì?
A. Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau.
B. Kiên trì, nỗ lực vượt qua khó khăn.
C. Nhân ái, yêu thương con người.
D. Tôn trọng và bảo vệ lẽ phải.
Câu 6. Việc tôn trọng và bảo vệ lẽ phải không mang lại ý nghĩa nào sau đây?
A. Giúp mỗi người có cách ứng xử phù hợp.
B. Góp phần làm lành mạnh mối quan hệ xã hội.
C. Suy giảm niềm tin của con người vào cộng đồng.
D. Góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.
Câu 7. Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề bảo vệ lẽ phải?
A. Trước việc làm sai trái, nếu mình không liên quan thì không cần lên tiếng.
B. Chỉ nên tố cáo sai trái, nói đúng sự thật khi nhận thấy có lợi cho bản thân.
C. Bảo vệ lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo, bảo vệ những điều đúng đắn.
D. Người bảo vệ lẽ phải sẽ bị lợi dụng và phải chịu thiệt thòi trong cuộc sống.
Câu 8. Em đồng tình với ý kiến nào dưới đây khi bàn về vấn đề bảo vệ lẽ phải?
A. Chỉ nên tố cáo sai trái, nói đúng sự thật khi nhận thấy có lợi cho bản thân.
B. Trước việc làm sai trái, nếu mình không liên quan thì không cần lên tiếng.
C. Người bảo vệ lẽ phải sẽ bị lợi dụng và phải chịu thiệt thòi trong cuộc sống.
D. Bảo vệ lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo, bảo vệ những điều đúng đắn.
Câu 9. Hành vi nào sau đây bị nghiêm cấm trong pháp luật Việt Nam?
A. Sử dụng các nguồn năng lượng sạch.
B. Khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên.
C. Đổ chất thải, chất độc hại ra môi trường.
D. Khai thác hợp lí nguồn lợi thủy - hải sản.
Câu 10. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “…….. là các yếu tố tự
nhiên và xã hội bao quanh con người (không khí, nước, độ ẩm, sinh vật,…) ảnh hưởng trực tiếp và tác
động đến các hoạt động sống của con người”. A. Môi trường. B. Tài nguyên thiên nhiên. C. Biến đổi khí hậu. D. Thời tiết.
Câu 11. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên sẽ giúp cho
A. môi trường trong lành, sạch đẹp.
B. môi trường sinh thái được cân bằng.
C. hệ sinh thái phong phú, đa dạng.
D. nguồn tài nguyên không bị cạn kiệt.
Câu 12. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng biện pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên?
A. Dùng nhiều năng lượng hóa thạch, hạn chế dùng năng lượng tái tạo.
B. Sử dụng túi vải, giấy,… để gói, đựng sản phẩm thay cho túi ni-lông.
C. Chấp hành quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên, môi trường.
D. Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao ý thức trách nhiệm của người dân.
Câu 13. Chủ thể nào sau đây có vai trò: đề ra các chính sách bảo vệ môi trường; quản lí, và sử dụng
hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên? A. Nhà nước. B. Cá nhân công dân. C. Các tổ chức xã hội. D. Các cơ sở giáo dục.
Câu 14. Chủ thể nào trong tình huống dưới đây đã có ý thức bảo vệ môi trường?
Tình huống. Trên đường đi học về, M và V phát hiện một chiếc ô tô đang đổ phế thải xuống bờ
mương thoát nước của xóm mình. M rủ V đi báo công an xã, nhưng V từ chối vì cho rằng: đây không
phải là việc của mình. Không đồng tình với V, M đã bí mật dùng điện thoại, chụp lại hành vi vi phạm
và biển số của chiếc ô tô kia, sau đó nhanh chóng báo cho lực lượng công an xã.
A. Không có bạn học sinh nào. B. Cả hai bạn M và V. C. Bạn V. D. Bạn M.
Câu 15. Chủ thể nào trong tình huống dưới đây đã có ý thức bảo vệ môi trường?
Tình huống. Trên đường đi học về, H và T phát hiện một chiếc ô tô đang đổ phế thải xuống bờ mương
thoát nước của xóm mình. H rủ T đi báo công an xã, nhưng T từ chối vì cho rằng: đây không phải là
việc của mình. Không đồng tình với T, H đã bí mật dùng điện thoại, chụp lại hành vi vi phạm và biển
số của chiếc ô tô kia, sau đó nhanh chóng báo cho lực lượng công an xã. A. Bạn H. B. Bạn T. C. Cả hai bạn H và T.
D. Không có bạn học sinh nào.
Câu 16. Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống. P và K sinh ra và lớn lên tại xóm X, xã Tam Lãnh, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam.
Trêm địa bàn xã Tam Lãnh có mỏ vàng Bồng Miêu. Dạo gần đây, thấy mọi người trong xóm lén vào
trong núi đào vàng, P hẹn với K sáng hôm sau cùng tham gia.
Câu hỏi: Nếu là K, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây?
A. Khuyên P không tham gia và báo cáo sự việc với lực lượng công an.
B. Mặc kệ, không quan tâm vì việc đó không ảnh hưởng gì đến mình.
C. Lập tức đồng ý và rủ thêm nhiều người khác cùng tham gia cho vui.
D. Từ chối không tham gia nhưng cũng không can ngăn hành động của P.
Câu 17. Chia mục tiêu cá nhân thành: mục tiêu sức khỏe, mục tiêu học tập, mục tiêu gia đình, mục tiêu
sự nghiệp,… là cách phân loại dựa trên tiêu chí nào sau đây? A. Thời gian thực hiện. B. Năng lực thực hiện. C. Lĩnh vực thực hiện. D. Khả năng thực hiện.
Câu 18. Mục tiêu cá nhân có thể được phân loại theo thời gian, gồm:
A. mục tiêu học tập và mục tiêu tài chính.
B. mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn.
C. mục tiêu sức khỏe và cống hiến xã hội.
D. mục tiêu trung hạn và mục tiêu dài hạn.
Câu 19. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng các tiêu chí khi xác định mục tiêu cá nhân? A. Cụ thể. B. Đo lường được. C. Có thể đạt được. D. Không có thời hạn.
Câu 20. “Những kết quả cụ thể mà mỗi người mong muốn đạt được trong một khoảng thời gian nhất
định” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Mục tiêu cá nhân. B. Kế hoạch cá nhân. C. Mục tiêu phấn đấu. D. Năng lực cá nhân.
Câu 21. Tiêu chí “cụ thể” trong việc xác định mục tiêu cá nhân được hiểu như thế nào?
A. Mỗi mục tiêu cần có một kết quả cụ thể.
B. Mục tiêu có thể định lượng, đo lường được.
C. Mục tiêu phải đi kèm với thời hạn đạt được.
D. Mỗi mục tiêu phải hướng tới mục đích chung.
Câu 22. Bạn S (14 tuổi) đặt mục tiêu đến năm 24 tuổi sẽ trở thành nhà văn viết truyện cho thiếu nhi.
Theo em, mục tiêu cá nhân của bạn S thuộc loại mục tiêu nào sau đây? A. Mục tiêu ngắn hạn. B. Mục tiêu sức khỏe. C. Mục tiêu sự nghiệp. D. Mục tiêu tài chính.
Câu 23. Đầu năm học, K quyết tâm đạt danh hiệu học sinh giỏi. K đã liệt kê các việc cần làm ở trên lớp
và ở nhà. Hai tuần đầu, K thực hiện rất tốt, nhưng sau đó K chủ quan cho rằng mình có đủ khả năng để
đạt được mục tiêu đề ra, không cần tính toán các công việc cụ thể mỗi ngày. K tự nhủ, cứ để tất cả bài
tập vào cuối tuần làm một loáng là xong. Nhưng đến cuối tuần, khối lượng bài tập quá nhiều khiến K
không thể hoàn thành. Nhiều tuần trôi qua như vậy và cũng sắp đến kì thi học kì, K có vẻ nản lòng với
mục tiêu đặt ra từ đầu năm.
Nếu là bạn thân của K, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây?
A. Mặc kệ, không quan tâm vì không liên quan đến mình.
B. Khuyên K kiên trì, thiết lập lại kế hoạch học tập phù hợp.
C. Khuyên K từ bỏ mục tiêu vì cố gắng cũng không đạt được.
D. Trách móc, phê bình K gay gắt vì đã có thái độ chủ quan.
Câu 24. Vào kì nghỉ hè năm lớp 8, bạn T có rất nhiều ý tưởng cho những ngày nảy. T dự định sẽ đăng
kí học đàn ghi-ta và tự học vẽ tranh trên mạng Internet. Nghĩ là làm, T đăng kí tham gia học đàn và tự
học vẽ. Nhưng học được một thời gian ngắn, T cảm thấy chán nản và không biết mình học để làm gì.
Nếu là bạn thân của T, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Khuyên T kiên trì, thiết lập lại mục tiêu cá nhân phù hợp.
B. Mặc kệ, không quan tâm vì không liên quan đến mình.
C. Khuyên T từ bỏ mục tiêu vì cố gắng cũng không đạt được.
D. Phê bình T gay gắt vì bạn đã lãng phí thời gian và tiền bạc.
II. Tự luận (4,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):
Em hãy nhận xét việc làm của các nhân vật trong mỗi trường hợp dưới đây:
a) Là cán bộ ở tổ dân phố, bác Y thường xuyên tới từng hộ gia đình để tuyên truyền, đẩy mạnh phong
trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trường.
b) Để giúp công ty tăng lợi nhuận, bà N (giám đốc) đã cắt giảm chi phí bảo vệ môi trường trong sản xuất kinh doanh.
Câu 2 (2,0 điểm): Em sẽ xử lí như thế nào nếu ở trong các tình huống dưới đây?
Tình huống a) Khi thấy người đàn ông có hành động sàm sỡ với một bé gái, em định lên tiếng thì bị ông ta đe doạ.
Tình huống b) Bạn thân của em mắc khuyết điểm, bạn muốn em không nói với ai.


zalo Nhắn tin Zalo