Đề thi cuối kì 1 Lịch sử 12 năm 2023 Trường Sở GD và ĐT Bắc Giang

407 204 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Lịch Sử
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ 18 Đề thi học kì 1 Lịch sử năm 2023 chọn lọc từ các trường bản word có lời giải chi tiết:

+ Đề thi học kì 1 Lịch sử năm 2023 Sở GD_ĐT Nam Định;

+Đề thi học kì 1 Lịch sử năm 2023 trường THPT Nguyễn Trãi - Hà Nội;

+Đề thi học kì 1 Lịch sử năm 2023 trường THPT Đô Lương 2 - Nghệ An;

+Đề thi học kì 1 Lịch sử năm 2023 trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai - TP.HCM;

+Đề thi học kì 1 Lịch sử năm 2023 trường THPT Lê Quý Đôn.

…..……………………

  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(407 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GD&ĐT BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: LỊCH SỬ – Lớp 12
Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1 (NB): Nước nào sau đây không có mặt ở Hội nghị cấp cao Ianta (2-1945)?
A. Pháp. B. Mĩ. C. Anh. D. Liên Xô.
Câu 2 (TH): Vấn đề quan trọng hàng đầu cấp bách nhất đặt ra cho các nước Đồng minh tại Hội nghị
Ianta (2-1945) là
A. tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
B. phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.
C. giải quyết vấn đề các nước phát xít chiến bại.
D. nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.
Câu 3 (NB): Nhân dân Liên nhanh chóng hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế
(1946 – 1950) dựa vào
A. những tiến bộ khoa học - kĩ thuật. B. tinh thần tự lực tự cường.
C. sự giúp đỡ của các nước Đông Âu D. có nguồn tài nguyên phong phú
Câu 4 (TH): Ý nghĩa sự kiện Liên Xô phóng vệ tinh nhân tạo vào năm 1957?
A. Là nước đầu tiên trên thế giới phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
B. Đánh dấu bước phát triển của nền khoa học – kĩ thuật Liên Xô.
C. Chứng tỏ sự ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa so với chế độ tư bản chủ nghĩa.
D. Mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.
Câu 5 (VD): Sắp xếp các sự kiện dưới đây theo đúng trình tự thời gian
1. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.
2. Trên bán đảo Triều Tiên ra đời hai nhà nước.
3. Nội chiến giữa Quốc Dân đảng và Đảng Cộng sản ở Trung Quốc.
4. Trung Quốc thu hồi Hồng Công và Ma Cao.
A. 4, 2, 3, 1. B. 3, 2, 4, 1. C. 3, 1, 2, 4. D. 3, 2, 1, 4.
Câu 6 (NB): Xu thế toàn cầu hóa bắt đầu xuất hiện từ
A. đầu những năm 80 của thế kỉ XX. B. giữa những năm 80 của thế kỉ XX
C. cuối những năm 80 của thế kỉ XX D. đầu những năm 90 của thế kỉ XX
Câu 7 (NB): Các quốc gia tham gia sáng lập tổ chức ASEAN là
A. Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Philipin.
B. Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Brunây.
C. Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Campuchia.
D. Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Mianma.
Câu 8 (NB): Thành viên thứ 10 của tổ chức ASEAN là
Trang 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. Lào. B. Mianma. C. Campuchia. D. Đông Timo.
Câu 9 (TH): Nguyên nhân bản nhất thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh
thế giới thứ hai là
A. áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học – kĩ thuật.
B. nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến.
C. do tài nguyên thiên nhiên phong phú.
D. do trình độ tập trung tư bản và sản xuất.
Câu 10 (TH): Nhật Bản kí kết hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật nhằm mục đích gì?
A. Mĩ muốn biến Nhật trở thành căn cứ quân sự.
B. Nhật Bản muốn lợi dụng vốn kĩ thuật của Mĩ để phát triển kinh tế.
C. Tạo thế cân bằng giữa Mĩ và Nhật.
D. Hình thành liên minh Mĩ – Nhật chống các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 11 (NB): Từ những năm 70 của thế kỉ XX, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần 2 còn được gọi là
gì?
A. cách mạng khoa học – công nghệ B. cách mạng công nghiệp.
C. cách mạng xanh. D. cách mạng chất xám.
Câu 12 (NB): Chiến tranh lạnh chấm dứt đánh dấu bằng sự kiện nào?
A. Định ước Henxinki được kí kết năm 1975.
B. Các hiệp ước cắt giảm vũ khí tiến công của Mĩ và Liên Xô được kí kết những năm 1970.
C. Mĩ thất bại trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam năm 1975.
D. Nguyên thủ Mĩ và Liên Xô gặp nhau tại đảo Manta năm 1989.
Câu 13 (NB): Hội nghị thành lập Đảng đã thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt,… do
Nguyễn Ái Quốc soạn thảo gọi chung là
A. Tuyên ngôn của Đảng. B. Luận cương chính trị của Đảng.
C. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. D. Lời kêu gọi toàn dân kháng chiến của Đảng.
Câu 14 (VD): Đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam từ khi Đảng Cộng sản ra đời năm 1930 đến
nay là
A. độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
B. giải phóng dân tộc, nhân dân được ấm no, hạnh phúc.
C. dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
D. giải phóng dân tộc, giải phóng tất cả các giai cấp khỏi thân phận nô lệ.
Câu 15 (NB): Đến 3-1938, Đảng đổi tên từ Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương thành
mặt trận nào?
A. Mặt trận phản đế Đông Dương. B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh. D. Mặt trận Thống nhất dân tộc Phản đế Đông Dương.
Câu 16 (NB): Các đoàn thể quần chúng trong Mặt trận Việt Minh là những
Trang 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. hội dân chủ B. hội phản đế. C. hội cứu quốc. D. hội Liên Việt.
Câu 17 (TH): Từ cuối tháng 9-1940 đến tháng 3-1945, nhân dân ta sống duới ách thống trị của
A. Pháp và Mĩ. B. Anh và Pháp.
C. Nhật và Pháp. D. Trung Hoa Dân quốc và Pháp.
Câu 18 (NB): Khẩu hiệu Đánh đuổi phát xít Nhật thay cho khẩu hiệu Đánh đuổi Pháp Nhật được
đưa ra trong văn kiện nào?
A. Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 11-1939.
B. Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 5-1941.
C. Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ngày 12-3-1945.
D. Hội nghị toàn quốc của Đảng ngày 14, 15-8-1945.
Câu 19 (VDC): Tổ chức nào được coi là tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam?
A. Trung đội Cứu quốc quân I. B. Việt Nam Giải phóng quân.
C. Việt Nam cứu quốc quân. D. Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân.
Câu 20 (TH): Mặt trận nào có vai trò chuẩn bị trực tiếp cho Cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Mặt trận Thống nhất dân tộc Phản đế Đông Dương.
B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
C. Mặt trận Việt Minh.
D. Mặt trận Liên Việt.
Câu 21 (NB): Trong Cao trào kháng Nhật cứu nước năm 1945, phong tràophá kho thóc giải quyết nạn
đói” diễn ra chủ yếu ở các tỉnh
A. Bắc Kì. B. Trung Kì.
C. Bắc Kì và Bắc Trung Kì. D. Trung Kì và Nam Kì.
Câu 22 (NB): Ngày 14-9-1946 ta kí với Pháp bản Tạm ước nhường thêm cho chúng một số quyền lợi về
A. kinh tế, chính trị. B. kinh tế, văn hóa. C. kinh tế, chính trị, văn hóa. D. kinh tế, tài chính.
Câu 23 (NB): Để khắc phục tình trạng trống rỗng về ngân sách của Chính phủ sau Cách mạng tháng Tám
1945, nhân dân ta đã hưởng ứng phong trào?
A. “Quỹ độc lập”. B. “Ngày đồng tâm”.
C. “Tăng gia sản xuất”. D. “Không một tấc đất bỏ hoang”.
Câu 24 (VDC): Kẻ thù chính của nhân dân Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là
A. Trung Hoa Dân quốc. B. phát xít Nhật.
C. Mĩ và thực dân Anh. D. thực dân Pháp.
Câu 25 (VDC): Cuộc bầu cử Quốc hội ngày 6-1-1946 của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa sau Cách
mạng tháng Tám đã để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây?
A. Phát huy sức mạnh làm chủ đất nước của nhân dân.
B. Phải biết phân hóa, cô lập kẻ thù.
C. Mềm dẻo trong sách lược đấu tranh.
Trang 3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. Nhân nhượng có giới hạn, có nguyên tắc.
B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 26 (VD): Trình bày nguyên nhân chung dẫn đến sự phát triển nền kinh tế các nước Tây Âu
Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? Việt Nam học được gì từ sự phát triển đó?
Câu 27 (VD): Từ năm 1920 đến năm 1930, Nguyễn Ái Quốc đã tham gia sáng lập những tổ chức cách
mạng nào? K ra những vai trò lớn của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn 1920-1930 đối với cách mạng
Việt Nam.
Đáp án
1-A 2-D 3-B 4-A 5-D 6-A 7-A 8-C 9-A 10-B
11-A 12-D 13-C 14-A 15-B 16-C 17-C 18-C 19-D 20-C
21-C 22-B 23-A 24-D 25-A
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án A
Phương pháp giải: sgk trang 4.
Giải chi tiết:
Hội nghị Ianta có sự tham gia của nguyên thủy ba cường quốc: Liên Xô, Mĩ, Anh.
=> Loại đáp án: A
Câu 2: Đáp án D
Phương pháp giải: sgk trang 4, suy luận.
Giải chi tiết:
{Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng cấp bách đặt ra
trước các cường quốc Đồng minh:
- Việc nhanh chóng đánh bại phát xít.
- Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
- Việc phân chia thành quả chiến thắng.
Trong đó, vấn đề cập bách nhất được đặt lên hàng đầu việc nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước
phát xít.
Câu 3: Đáp án B
Phương pháp giải: sgk trang 10.
Giải chi tiết:
Với tinh thần tự lực tự cường, nhân dân Liên đã hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh
tế (1946 – 1950) trong vòng 4 năm 3 tháng.
Câu 4: Đáp án A
Phương pháp giải: sgk trang 11, suy luận.
Trang 4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Giải chi tiết:
Năm 1957, Liên nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất. Đây ý nghĩa
quan trọng của sự kiện này.
Câu 5: Đáp án D
Phương pháp giải: sắp xếp.
Giải chi tiết:
3. Nội chiến giữa Quốc Dân đảng và Đảng Cộng sản ở Trung Quốc (1946 – 1949)
2. Trên bán đảo Triều Tiên ra đời hai nhà nước (1948)
1. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1-10-1949)
4. Trung Quốc thu hồi Hồng Công và Ma Cao (1997, 1999)
Câu 6: Đáp án A
Phương pháp giải: sgk trang 69.
Giải chi tiết:
Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học – công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất
là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.
Câu 7: Đáp án A
Phương pháp giải: sgk trang 31.
Giải chi tiết:
Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan)
với sự tham gia của 5 nước: Thái Lan, Indonexia, Xingapo, Malaysia, Philippin.
Câu 8: Đáp án C
sgk trang 32.
Câu 9: Đáp án A
Phương pháp giải: Xsgk trang 42, suy luận.
Giải chi tiết:
Khác với Nhật Bản, con người được coi vốn quý, nhân tố quyết định hàng đầu thì đối với My, nơi
khởi nguồn của cách mạng Khoa hoc{- thuật thì nhân quyết định hàng đầu đưa đến sự phát triển của
nền kinh tế Mỹ là ứng dụng thành tựu Khoa học – kĩ thuật vào sản xuất.
Câu 10: Đáp án B
Phương pháp giải: sgk trang 53, suy luận.
Giải chi tiết:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản chịu tổn thất nặng nề, chính thế yêu cấu cấp bách đặt ra lúc
này khôi phục kinh tế sau chiến tranh. Hơn nữa, quân Đồng minh (Mỹ) lại chiếm đóng Nhật Bản từ
năm 1945 đến năm 1952. Nhờ việc kí với Mĩ Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật (1951) đã tạ điều kiện thuận lợi
cho Nhật Bản thực hiện các chính sách hòa bình dân chủ để khôi phục đất nước.
Trang 5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



SỞ GD&ĐT BẮC GIANG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: LỊCH SỬ – Lớp 12
Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1 (NB): Nước nào sau đây không có mặt ở Hội nghị cấp cao Ianta (2-1945)? A. Pháp. B. Mĩ. C. Anh. D. Liên Xô.
Câu 2 (TH): Vấn đề quan trọng hàng đầu và cấp bách nhất đặt ra cho các nước Đồng minh tại Hội nghị Ianta (2-1945) là
A. tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
B. phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.
C. giải quyết vấn đề các nước phát xít chiến bại.
D. nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.
Câu 3 (NB): Nhân dân Liên Xô nhanh chóng hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946 – 1950) dựa vào
A. những tiến bộ khoa học - kĩ thuật.
B. tinh thần tự lực tự cường.
C. sự giúp đỡ của các nước Đông Âu
D. có nguồn tài nguyên phong phú
Câu 4 (TH): Ý nghĩa sự kiện Liên Xô phóng vệ tinh nhân tạo vào năm 1957?
A. Là nước đầu tiên trên thế giới phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
B. Đánh dấu bước phát triển của nền khoa học – kĩ thuật Liên Xô.
C. Chứng tỏ sự ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa so với chế độ tư bản chủ nghĩa.
D. Mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.
Câu 5 (VD): Sắp xếp các sự kiện dưới đây theo đúng trình tự thời gian
1. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.
2. Trên bán đảo Triều Tiên ra đời hai nhà nước.
3. Nội chiến giữa Quốc Dân đảng và Đảng Cộng sản ở Trung Quốc.
4. Trung Quốc thu hồi Hồng Công và Ma Cao. A. 4, 2, 3, 1. B. 3, 2, 4, 1. C. 3, 1, 2, 4. D. 3, 2, 1, 4.
Câu 6 (NB): Xu thế toàn cầu hóa bắt đầu xuất hiện từ
A. đầu những năm 80 của thế kỉ XX.
B. giữa những năm 80 của thế kỉ XX
C. cuối những năm 80 của thế kỉ XX
D. đầu những năm 90 của thế kỉ XX
Câu 7 (NB): Các quốc gia tham gia sáng lập tổ chức ASEAN là
A. Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Philipin.
B. Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Brunây.
C. Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Campuchia.
D. Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Mianma.
Câu 8 (NB): Thành viên thứ 10 của tổ chức ASEAN là Trang 1

A. Lào. B. Mianma. C. Campuchia. D. Đông Timo.
Câu 9 (TH): Nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học – kĩ thuật.
B. nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến.
C. do tài nguyên thiên nhiên phong phú.
D. do trình độ tập trung tư bản và sản xuất.
Câu 10 (TH): Nhật Bản kí kết hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật nhằm mục đích gì?
A. Mĩ muốn biến Nhật trở thành căn cứ quân sự.
B. Nhật Bản muốn lợi dụng vốn kĩ thuật của Mĩ để phát triển kinh tế.
C. Tạo thế cân bằng giữa Mĩ và Nhật.
D. Hình thành liên minh Mĩ – Nhật chống các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 11 (NB): Từ những năm 70 của thế kỉ XX, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần 2 còn được gọi là gì?
A. cách mạng khoa học – công nghệ
B. cách mạng công nghiệp. C. cách mạng xanh.
D. cách mạng chất xám.
Câu 12 (NB): Chiến tranh lạnh chấm dứt đánh dấu bằng sự kiện nào?
A. Định ước Henxinki được kí kết năm 1975.
B. Các hiệp ước cắt giảm vũ khí tiến công của Mĩ và Liên Xô được kí kết những năm 1970.
C. Mĩ thất bại trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam năm 1975.
D. Nguyên thủ Mĩ và Liên Xô gặp nhau tại đảo Manta năm 1989.
Câu 13 (NB): Hội nghị thành lập Đảng đã thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt,… do
Nguyễn Ái Quốc soạn thảo gọi chung là
A. Tuyên ngôn của Đảng.
B. Luận cương chính trị của Đảng.
C. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
D. Lời kêu gọi toàn dân kháng chiến của Đảng.
Câu 14 (VD): Đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam từ khi Đảng Cộng sản ra đời năm 1930 đến nay là
A. độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
B. giải phóng dân tộc, nhân dân được ấm no, hạnh phúc.
C. dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
D. giải phóng dân tộc, giải phóng tất cả các giai cấp khỏi thân phận nô lệ.
Câu 15 (NB): Đến 3-1938, Đảng đổi tên từ Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương thành mặt trận nào?
A. Mặt trận phản đế Đông Dương.
B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
D. Mặt trận Thống nhất dân tộc Phản đế Đông Dương.
Câu 16 (NB): Các đoàn thể quần chúng trong Mặt trận Việt Minh là những Trang 2

A. hội dân chủ B. hội phản đế. C. hội cứu quốc. D. hội Liên Việt.
Câu 17 (TH): Từ cuối tháng 9-1940 đến tháng 3-1945, nhân dân ta sống duới ách thống trị của A. Pháp và Mĩ. B. Anh và Pháp. C. Nhật và Pháp.
D. Trung Hoa Dân quốc và Pháp.
Câu 18 (NB): Khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” thay cho khẩu hiệu “Đánh đuổi Pháp – Nhật” được
đưa ra trong văn kiện nào?
A. Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 11-1939.
B. Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 5-1941.
C. Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ngày 12-3-1945.
D. Hội nghị toàn quốc của Đảng ngày 14, 15-8-1945.
Câu 19 (VDC): Tổ chức nào được coi là tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam?
A. Trung đội Cứu quốc quân I.
B. Việt Nam Giải phóng quân.
C. Việt Nam cứu quốc quân.
D. Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân.
Câu 20 (TH): Mặt trận nào có vai trò chuẩn bị trực tiếp cho Cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Mặt trận Thống nhất dân tộc Phản đế Đông Dương.
B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
C. Mặt trận Việt Minh.
D. Mặt trận Liên Việt.
Câu 21 (NB): Trong Cao trào kháng Nhật cứu nước năm 1945, phong trào “phá kho thóc giải quyết nạn
đói” diễn ra chủ yếu ở các tỉnh A. Bắc Kì. B. Trung Kì.
C. Bắc Kì và Bắc Trung Kì.
D. Trung Kì và Nam Kì.
Câu 22 (NB): Ngày 14-9-1946 ta kí với Pháp bản Tạm ước nhường thêm cho chúng một số quyền lợi về
A. kinh tế, chính trị.
B. kinh tế, văn hóa.
C. kinh tế, chính trị, văn hóa. D. kinh tế, tài chính.
Câu 23 (NB): Để khắc phục tình trạng trống rỗng về ngân sách của Chính phủ sau Cách mạng tháng Tám
1945, nhân dân ta đã hưởng ứng phong trào?
A. “Quỹ độc lập”.
B. “Ngày đồng tâm”.
C. “Tăng gia sản xuất”.
D. “Không một tấc đất bỏ hoang”.
Câu 24 (VDC): Kẻ thù chính của nhân dân Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là
A. Trung Hoa Dân quốc. B. phát xít Nhật.
C. Mĩ và thực dân Anh. D. thực dân Pháp.
Câu 25 (VDC): Cuộc bầu cử Quốc hội ngày 6-1-1946 của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa sau Cách
mạng tháng Tám đã để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây?
A. Phát huy sức mạnh làm chủ đất nước của nhân dân.
B. Phải biết phân hóa, cô lập kẻ thù.
C. Mềm dẻo trong sách lược đấu tranh. Trang 3


D. Nhân nhượng có giới hạn, có nguyên tắc. B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 26 (VD): Trình bày nguyên nhân chung dẫn đến sự phát triển nền kinh tế các nước Mĩ – Tây Âu –
Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? Việt Nam học được gì từ sự phát triển đó?
Câu 27 (VD): Từ năm 1920 đến năm 1930, Nguyễn Ái Quốc đã tham gia sáng lập những tổ chức cách
mạng nào? Kể ra những vai trò lớn của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn 1920-1930 đối với cách mạng Việt Nam. Đáp án 1-A 2-D 3-B 4-A 5-D 6-A 7-A 8-C 9-A 10-B 11-A 12-D 13-C 14-A 15-B 16-C 17-C 18-C 19-D 20-C 21-C 22-B 23-A 24-D 25-A LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án A
Phương pháp giải: sgk trang 4. Giải chi tiết:
Hội nghị Ianta có sự tham gia của nguyên thủy ba cường quốc: Liên Xô, Mĩ, Anh.
=> Loại đáp án: A
Câu 2: Đáp án D
Phương pháp giải: sgk trang 4, suy luận. Giải chi tiết:
Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra
trước các cường quốc Đồng minh:
- Việc nhanh chóng đánh bại phát xít.
- Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
- Việc phân chia thành quả chiến thắng.
Trong đó, vấn đề cập bách nhất được đặt lên hàng đầu là việc nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.
Câu 3: Đáp án B
Phương pháp giải: sgk trang 10. Giải chi tiết:
Với tinh thần tự lực tự cường, nhân dân Liên Xô đã hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh
tế (1946 – 1950) trong vòng 4 năm 3 tháng.
Câu 4: Đáp án A
Phương pháp giải: sgk trang 11, suy luận. Trang 4


zalo Nhắn tin Zalo