Đề thi cuối kì 1 Lịch sử 12 năm 2023 Trường THPT Đô Lương 2 - Nghệ An

540 270 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Lịch Sử
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 13 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ 18 Đề thi học kì 1 Lịch sử năm 2023 chọn lọc từ các trường bản word có lời giải chi tiết:

+ Đề thi học kì 1 Lịch sử năm 2023 Sở GD_ĐT Nam Định;

+Đề thi học kì 1 Lịch sử năm 2023 trường THPT Nguyễn Trãi - Hà Nội;

+Đề thi học kì 1 Lịch sử năm 2023 trường THPT Đô Lương 2 - Nghệ An;

+Đề thi học kì 1 Lịch sử năm 2023 trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai - TP.HCM;

+Đề thi học kì 1 Lịch sử năm 2023 trường THPT Lê Quý Đôn.

…..……………………

  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(540 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GD&ĐT
TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 2
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: LỊCH SỬ – Lớp 12
Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1 (TH): Trước ngày 6/3/1946 Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện sách lƣợc gì?
A. Hòa với Tưởng để đánh Pháp. B. Hòa với Pháp và Tưởng để chuẩn bị lực lượng.
C. Hòa với Pháp để đuổi Tưởng. D. Hòa với Pháp và Tưởng để giữ gìn chủ quyền.
Câu 2 (VD): Ý nghĩa của việc thành lập ba tổ chức cộng sản đối với sự thành lập Đảng Cộng sản Việt
nam?
A. Thể hiện sự phát triển mạnh mẽ của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt nam.
B. Dẫn đến sự trưởng thành của giai cấp công nhân Việt nam.
C. Là bước chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt nam.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 3 (NB): Từ ngày 6/1/1930 – 8/2/1930, Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản đã họp ở đâu?
A. Pác Pó – Hà Quảng (Cao Bằng). B. Cửu Long – Hương cảng (Trung Quốc)
C. Quảng Châu (Trung quốc) D. Ma Cao (Trung quốc)
Câu 4 (TH): Từ năm 1920 – 1925, Nguyễn Ái Quốc hoạt động chủ yếu ở các nước nào?
A. Pháp, Liên xô, Trung Quốc, Thái Lan B. Pháp, Thái Lan, Trung Quốc.
C. Pháp, Liên xô, Trung Quốc D. Pháp, Liên Xô, Anh.
Câu 5 (VD): Việc kí Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 chứng tỏ.
A. Sự mềm dẻo trong việc phân hóa kẻ thù.
B. Đường lối chủ trương đúng đắn kịp thời của Đảng ta.
C. Sự thỏa hiệp của Đảng ta và Chính phủ ta.
D. Sự non yếu trong lãnh đạo của ta.
Câu 6 (VD): Khó khăn lớn nhất đẩy chính quyền cách mạng nước ta sau ngày 2/9/1945 vào tình thế
ngàn cân treo sợi tóc”?
A. Âm mưu của Pháp và Tưởng.
B. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng.
C. Nạn đói, nạn dốt đang đe dọa nghiêm trọng.
D. Các tổ chức phản cách mạng trong nước ngóc đầu dậy chống phá cách mạng.
Câu 7 (TH): Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội khoá đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là?
A. Ngày 6/1/1946 B. Ngày 2/3/1946. C. Ngày 2/9/1945. D. Ngày 8/9/1945.
Câu 8 (TH): Từ ngày 10 đến 19/5/1941 Việt Nam diễn ra sự kiện lịch sử nào quan trọng liên quan
đến Cách mạng tháng Tám?
A. Đức mở cuộc tấn công vào lãnh thổ Liên xô.
B. Nguyễn Ái Quốc mới trở về Tổ quốc.
Trang 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. Quá trình diễn ra Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8.
D. Quá trình thực hiện cao trào kháng Nhật cứu nước.
Câu 9 (NB): Lần đầu tiên nhân dân lao động Việt nam kỉ niệm ngày Quốc tế lao động vào thời gian nào?
A. 1/5/1929 B. 1/5/1930 C. 1/5/1931 D. 1/5/1933
Câu 10 (NB): Đảng Cộng sản Việt nam đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương vào thời gian nào?
A. Tháng 11/1930 B. Tháng 5/1930 C. Tháng 3/1930 D. Tháng 10/1930
Câu 11 (NB): Vào thời gian nào Nguyễn Ái Quốc rời Pari đi Liên xô – đất nước mà từ lâu Người mơ ước
đặt chân đến?
A. Tháng 6/1924 B. Tháng 6/1923 C. Tháng 12/1923 D. Tháng 6/1922.
Câu 12 (TH): Đảng ta xác định kẻ thù trong giai đoạn 1939 – 1945 là
A. phản động thuộc địa và tay sai. B. đế quốc và phát xít.
C. thực dân và phong kiến. D. phát xít
Câu 13 (NB): Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945 đã nhanh chóng thành công trong cả nước chỉ trong vòng 15
ngày. Đó là thời gian nào?
A. Từ ngày 15 đến ngày 29/8/1945 B. Từ ngày 16 đến ngày 30/8/1945
C. Từ ngày 14 đến ngày 28/8/1945 D. Từ ngày 13 đến ngày 27/8/1945
Câu 14 (VD): Ý nghĩa của những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919-1925?
A. Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận tư tưởng chủ nghĩa Mác Lênin.
B. Xây dựng mối quan hệ liên minh giữa công nhân nông dân trong cuộc đấu tranh giải phóng dân
tộc.
C. Cách mạng Việt nam trở thành bộ phận cách mạng thế giới.
D. Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt nam.
Câu 15 (VDC): Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân do ai làm đội trưởng? Lúc mới thành lập
bao nhiêu người?
A. Do đồng chí Võ Nguyên Giáp – có 36 người.
B. Do đồng chí Trường Chinh – có 34 người.
C. Do đồng chí Phạm Hùng – có 35 người.
D. Do đồng chí Hoàng Sâm – có 34 người.
Câu 16 (VD): Ý nghĩa lớn nhất về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là gì?
A. Là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam.
B. Chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối của cách mạng Việt Nam.
C. Mở ra một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam.
D. sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mới trong
lịch sử tiến hoá của cách mạng Việt Nam.
Câu 17 (TH): Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn?
A. Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc thuộc địa (7/1920).
Trang 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. Nguyễn Ái Quốc đưa yêu sách đến Hội nghị Vecxai (ngày 18/6/1919)
C. Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức Hội Việt nam cách mạng thanh niên (tháng 6/1925).
D. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (tháng 12/1920)
Câu 18 (TH): Tại sao ta chuyển từ chiến lược đánh Pháp sang chiến lược hòa hoãn nhân nhượng Pháp?
A. Vì Pháp được Anh hậu thuẫn.
B. Vì ta tránh tình trạng một lúc đối phó với nhiều kẻ thù.
C. Vì Pháp và Tưởng bắt tay cấu kết với nhau chống lại ta.
D. Vì Pháp được bọn phản động tay sai giúp đỡ.
Câu 19 (NB): Phiên họp đầu tiên của Quốc hội nước ta được tổ chức vào thời gian nào?
A. Ngày 2/3/1946 tại Hà Nội.
B. Ngày 1/6/1946 tại Hà nội.
C. Ngày 12/11/1946 tại Tân Trào – Tuyên Quang
D. Ngày 20/10/1946 tại Hà nội.
Câu 20 (VD): Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào bản nhất, quyết định sự bùng nổ
phong trào cách mạng 1930 – 1931?
A. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933)
B. Từ sau cuộc khởi nghĩa Yên Bái thực dân Pháp thi hành chính sách “khủng bố trắng” hòng dập tắt
phong trào cách mạng.
C. Ảnh hưởng của phong trào Cách mạng quốc tế đối với Việt Nam.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo giai cấp công nhân và nhân dân lao động nước ta
đứng lên đấu tranh chống đế quốc Pháp và phong kiến tay sai.
Câu 21 (VD): Vì sao ta kí với pháp Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946?
A. Lực lượng của ta còn yếu, tránh đụng độ với nhiều kẻ thù.
B. Để nhanh chóng gạt 20 vạn quân Tưởng về nước.
C. Tranh thủ thời gian hòa hoãn củng cố và phát triển lực lượng cách mạng
D. Câu A, B và C đều đúng.
Câu 22 (VD): Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1911-1930 là gì?
A. Hợp nhất ba tổ chức cộng sản.
B. Từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác – lê-nin, tìm ra con đường cứu nước đúng đắn.
C. Thành lập Hội Việt nam cách mạng thanh niên.
D. Khởi thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản việt nam.
Câu 23 (NB): Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam ra đời vào thời gian nào?
A. Tháng 4/1929 B. Tháng 1/1929 C. Tháng 3/1929 D. Tháng 2/1929
Câu 24 (VDC): Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào? Tại đâu? Đầu tiên đên nước
nào?
A. Ngày 5/6/1911, tại Sài Gòn, đầu tiên Bác đến nước Pháp.
Trang 3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. Ngày 5/6/1911, tại Phan Thiết, đầu tiên Bác đến nước Pháp.
C. Ngày 5/6/1911, tại Nghệ An, đầu tiên Bác đến Trung Quốc.
D. Ngày 6/5/1911, tại Sài Gòn, đầu tiên Bác đến nước Trung Quốc.
Câu 25 (NB): Chỉ thị Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” đã xác định kẻ thù duy nhất và
trước mắt là?
A. Tưởng B. Pháp C. Mỹ D. Nhật
Câu 26 (NB): Được sự giúp đỡ của quân Anh, thực dân Pháp đã tấn công Sài Gòn - mở đầu cho cuộc
chiến tranh xâm lược nƣớc ta lần thứ hai vào ngày?
A. 15/9/1945. B. 23/1/1940. C. 23/9/1945. D. 23/9/1946
Câu 27 (TH): Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, lực nào hăng hái đông đảo nhất của cách mạng Việt
nam?
A. Công nhân. B. Nông dân. C. Tiểu tư sản. D. Tư sản dân tộc.
Câu 28 (VD): Nguyên nhân cơ bản quyết định đến thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945 là gì?
A. Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước, đấu tranh giải phóng dân tộc.
B. Có sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng do Hồ Chí Minh đứng đầu.
C. Có quá trình chuẩn bị lâu dài, chu đáo, rút kinh nghiệm qua đấu tranh.
D. Quân Đồng minh đánh thắng phát xít, tạo hội khách quan thuận lợi cho nhân dân ta khởi nghĩa
thành công.
II. TỰ LUẬN
Câu 29 (NB): Hãy nêu những biểu hiện và ảnh hưởng của xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX. Em
suy nghĩ gì đối với ảnh hưởng tiêu cực của xu thế này?
Đáp án
1-A 2-D 3-B 4-C 5-A 6-A 7-A 8-C 9-B 10-D
11-B 12-B 13-C 14-D 15-D 16-C 17-A 18-C 19-A 20-D
21-D 22-B 23-C 24-A 25-D 26-C 27-B 28-B
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án A
Phương pháp giải: sgk trang 127, suy luận.
Giải chi tiết:
Trước ngày 6-3-1946, trong hoàn cảnh phải đối phó với cuộc xâm lược trở lại của thực dân Pháp Nam
Bộ, sự up hiếp của quân Trung Hoa Dân quốc ngoài Bắc nhằm lật đổ chính quyền cách mạng. Đảng,
Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vạch rõ: tránh trường hợp một mình phải đối phó với nhiều kẻ thù
cùng một lúc, từ đó chủ trương tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột với Trung Hoa Dân Quốc.
=> Trước ngày 6-3-1947, ta chủ trương Tưởng để đánh Pháp.
Trang 4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 2: Đáp án D
Phương pháp giải: nhận xét, đánh giá.
Giải chi tiết:
Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam vào năm 1929 có ý nghĩa:
- Đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc của giai cấp công nhân Việt Nam từ tự phát lên tự giác.
- Chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập một chính đảng vô sản ở Việt Nam.
- Chứng tỏ xu hướng cách mạng vô sản phát triển rất mạnh ở nước ta.
- Trong quá trình vận động giải phóng dân tôc theo khuynh hướng vô sản, cho đến năm 1929, phong trào
công nhân, nông dân, tiểu tư sản và tầng lớp nhân dân yêu nước khác thành làn sóng đấu tranh mạnh mẽ.
=> Thể hiện sự phát triển mạnh mẽ của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam.
Câu 3: Đáp án B
Phương pháp giải: sgk trang 87.
Giải chi tiết:
Từ ngày 6/1/1930 đến ngày 8/2/1930, Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản được họp Cửu Long
Hương Cảng (Trung Quốc).
Câu 4: Đáp án C
Phương pháp giải: sgk trang 81, 82, suy luận.
Giải chi tiết:
Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1920 đếnn năm 1925 bao gồm:
–"Hoạt động ở Pháp"(1921 – 1923):
+ NguyễnƒÁi Quốc cùng với một sốƒngười yêu nước của các nước trong khối thuộcƒđịa Pháp thành
lậpƒHội liên hiệp thuộc địaƒ(1921). quan ngôn luận của Hội báoƒNgười cùng khổƒdo Nguyễn Ái
Quốc làm chủ nhiệm kiêm chủ bút.
+ Người viết bài cho nhiều báo:ƒNhân đạoƒcủa Đảng Cộng sản Pháp,ƒĐời sống công nhânƒcủa Tổng Liên
đoàn lao động Pháp. Đặc biệt, người viết tác phẩmƒBản án chế độ thực dân Phápƒ(được xuất bản lần đầu
tiên tại Pari năm 1925).
–"Hoạt động ở Liên Xô"(1923-1924):
+ Tháng 6/1923, Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô dự đại hội Quốc tế Nông dân (10/1923) và được bầu vào
Ban chấp hành của Hội.
+ Người vừa nghiên cứu, học tập, vừa viết bài cho báoƒSự thậtƒcủa Đảng Cộng sản Liên Xô, tạp chíƒThư
tín quốc tếƒcủa Quốc tế Cộng sản.
+ TạiƒĐại hội lần thứƒV của Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc khẳng định vị trí chiến lược của cách
mạng thuộc địa, mối quan hệ giữa phong trào công nhân ở các nước đế quốc với phong trào cách mạng ở
các nước thuộc địa, về vai trò và sức mạnh to lớn của giai cấp nông dân ở các nước thuộc địa.
– Hoạt"động ở Trung Quốc:
Trang 5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


SỞ GD&ĐT
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 2
MÔN: LỊCH SỬ – Lớp 12
Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1 (TH): Trước ngày 6/3/1946 Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện sách lƣợc gì?
A. Hòa với Tưởng để đánh Pháp.
B. Hòa với Pháp và Tưởng để chuẩn bị lực lượng.
C. Hòa với Pháp để đuổi Tưởng.
D. Hòa với Pháp và Tưởng để giữ gìn chủ quyền.
Câu 2 (VD): Ý nghĩa của việc thành lập ba tổ chức cộng sản đối với sự thành lập Đảng Cộng sản Việt nam?
A. Thể hiện sự phát triển mạnh mẽ của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt nam.
B. Dẫn đến sự trưởng thành của giai cấp công nhân Việt nam.
C. Là bước chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt nam.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 3 (NB): Từ ngày 6/1/1930 – 8/2/1930, Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản đã họp ở đâu?
A. Pác Pó – Hà Quảng (Cao Bằng).
B. Cửu Long – Hương cảng (Trung Quốc)
C. Quảng Châu (Trung quốc)
D. Ma Cao (Trung quốc)
Câu 4 (TH): Từ năm 1920 – 1925, Nguyễn Ái Quốc hoạt động chủ yếu ở các nước nào?
A. Pháp, Liên xô, Trung Quốc, Thái Lan
B. Pháp, Thái Lan, Trung Quốc.
C. Pháp, Liên xô, Trung Quốc
D. Pháp, Liên Xô, Anh.
Câu 5 (VD): Việc kí Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 chứng tỏ.
A. Sự mềm dẻo trong việc phân hóa kẻ thù.
B. Đường lối chủ trương đúng đắn kịp thời của Đảng ta.
C. Sự thỏa hiệp của Đảng ta và Chính phủ ta.
D. Sự non yếu trong lãnh đạo của ta.
Câu 6 (VD): Khó khăn lớn nhất đẩy chính quyền cách mạng nước ta sau ngày 2/9/1945 vào tình thế
ngàn cân treo sợi tóc”?
A. Âm mưu của Pháp và Tưởng.
B. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng.
C. Nạn đói, nạn dốt đang đe dọa nghiêm trọng.
D. Các tổ chức phản cách mạng trong nước ngóc đầu dậy chống phá cách mạng.
Câu 7 (TH): Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội khoá đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là? A. Ngày 6/1/1946 B. Ngày 2/3/1946. C. Ngày 2/9/1945. D. Ngày 8/9/1945.
Câu 8 (TH): Từ ngày 10 đến 19/5/1941 ở Việt Nam diễn ra sự kiện lịch sử nào quan trọng có liên quan
đến Cách mạng tháng Tám?
A. Đức mở cuộc tấn công vào lãnh thổ Liên xô.
B. Nguyễn Ái Quốc mới trở về Tổ quốc. Trang 1


C. Quá trình diễn ra Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8.
D. Quá trình thực hiện cao trào kháng Nhật cứu nước.
Câu 9 (NB): Lần đầu tiên nhân dân lao động Việt nam kỉ niệm ngày Quốc tế lao động vào thời gian nào? A. 1/5/1929 B. 1/5/1930 C. 1/5/1931 D. 1/5/1933
Câu 10 (NB): Đảng Cộng sản Việt nam đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương vào thời gian nào? A. Tháng 11/1930 B. Tháng 5/1930 C. Tháng 3/1930 D. Tháng 10/1930
Câu 11 (NB): Vào thời gian nào Nguyễn Ái Quốc rời Pari đi Liên xô – đất nước mà từ lâu Người mơ ước đặt chân đến? A. Tháng 6/1924 B. Tháng 6/1923 C. Tháng 12/1923 D. Tháng 6/1922.
Câu 12 (TH): Đảng ta xác định kẻ thù trong giai đoạn 1939 – 1945 là
A. phản động thuộc địa và tay sai.
B. đế quốc và phát xít.
C. thực dân và phong kiến. D. phát xít
Câu 13 (NB): Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945 đã nhanh chóng thành công trong cả nước chỉ trong vòng 15
ngày. Đó là thời gian nào?
A. Từ ngày 15 đến ngày 29/8/1945
B. Từ ngày 16 đến ngày 30/8/1945
C. Từ ngày 14 đến ngày 28/8/1945
D. Từ ngày 13 đến ngày 27/8/1945
Câu 14 (VD): Ý nghĩa của những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919-1925?
A. Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận tư tưởng chủ nghĩa Mác Lênin.
B. Xây dựng mối quan hệ liên minh giữa công nhân và nông dân trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
C. Cách mạng Việt nam trở thành bộ phận cách mạng thế giới.
D. Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt nam.
Câu 15 (VDC): Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân do ai làm đội trưởng? Lúc mới thành lập có bao nhiêu người?
A. Do đồng chí Võ Nguyên Giáp – có 36 người.
B. Do đồng chí Trường Chinh – có 34 người.
C. Do đồng chí Phạm Hùng – có 35 người.
D. Do đồng chí Hoàng Sâm – có 34 người.
Câu 16 (VD): Ý nghĩa lớn nhất về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là gì?
A. Là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam.
B. Chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối của cách mạng Việt Nam.
C. Mở ra một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam.
D. Là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mới trong
lịch sử tiến hoá của cách mạng Việt Nam.
Câu 17 (TH): Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn?
A. Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc thuộc địa (7/1920). Trang 2


B. Nguyễn Ái Quốc đưa yêu sách đến Hội nghị Vecxai (ngày 18/6/1919)
C. Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức Hội Việt nam cách mạng thanh niên (tháng 6/1925).
D. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (tháng 12/1920)
Câu 18 (TH): Tại sao ta chuyển từ chiến lược đánh Pháp sang chiến lược hòa hoãn nhân nhượng Pháp?
A. Vì Pháp được Anh hậu thuẫn.
B. Vì ta tránh tình trạng một lúc đối phó với nhiều kẻ thù.
C. Vì Pháp và Tưởng bắt tay cấu kết với nhau chống lại ta.
D. Vì Pháp được bọn phản động tay sai giúp đỡ.
Câu 19 (NB): Phiên họp đầu tiên của Quốc hội nước ta được tổ chức vào thời gian nào?
A. Ngày 2/3/1946 tại Hà Nội.
B. Ngày 1/6/1946 tại Hà nội.
C. Ngày 12/11/1946 tại Tân Trào – Tuyên Quang
D. Ngày 20/10/1946 tại Hà nội.
Câu 20 (VD): Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là cơ bản nhất, quyết định sự bùng nổ
phong trào cách mạng 1930 – 1931?
A. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933)
B. Từ sau cuộc khởi nghĩa Yên Bái thực dân Pháp thi hành chính sách “khủng bố trắng” hòng dập tắt phong trào cách mạng.
C. Ảnh hưởng của phong trào Cách mạng quốc tế đối với Việt Nam.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo giai cấp công nhân và nhân dân lao động nước ta
đứng lên đấu tranh chống đế quốc Pháp và phong kiến tay sai.
Câu 21 (VD): Vì sao ta kí với pháp Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946?
A. Lực lượng của ta còn yếu, tránh đụng độ với nhiều kẻ thù.
B. Để nhanh chóng gạt 20 vạn quân Tưởng về nước.
C. Tranh thủ thời gian hòa hoãn củng cố và phát triển lực lượng cách mạng
D. Câu A, B và C đều đúng.
Câu 22 (VD): Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1911-1930 là gì?
A. Hợp nhất ba tổ chức cộng sản.
B. Từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác – lê-nin, tìm ra con đường cứu nước đúng đắn.
C. Thành lập Hội Việt nam cách mạng thanh niên.
D. Khởi thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản việt nam.
Câu 23 (NB): Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam ra đời vào thời gian nào? A. Tháng 4/1929 B. Tháng 1/1929 C. Tháng 3/1929 D. Tháng 2/1929
Câu 24 (VDC): Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào? Tại đâu? Đầu tiên đên nước nào?
A. Ngày 5/6/1911, tại Sài Gòn, đầu tiên Bác đến nước Pháp. Trang 3


B. Ngày 5/6/1911, tại Phan Thiết, đầu tiên Bác đến nước Pháp.
C. Ngày 5/6/1911, tại Nghệ An, đầu tiên Bác đến Trung Quốc.
D. Ngày 6/5/1911, tại Sài Gòn, đầu tiên Bác đến nước Trung Quốc.
Câu 25 (NB): Chỉ thị Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” đã xác định kẻ thù duy nhất và trước mắt là? A. Tưởng B. Pháp C. Mỹ D. Nhật
Câu 26 (NB): Được sự giúp đỡ của quân Anh, thực dân Pháp đã tấn công Sài Gòn - mở đầu cho cuộc
chiến tranh xâm lược nƣớc ta lần thứ hai vào ngày? A. 15/9/1945. B. 23/1/1940. C. 23/9/1945. D. 23/9/1946
Câu 27 (TH): Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, lực nào hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt nam? A. Công nhân. B. Nông dân. C. Tiểu tư sản.
D. Tư sản dân tộc.
Câu 28 (VD): Nguyên nhân cơ bản quyết định đến thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945 là gì?
A. Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước, đấu tranh giải phóng dân tộc.
B. Có sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng do Hồ Chí Minh đứng đầu.
C. Có quá trình chuẩn bị lâu dài, chu đáo, rút kinh nghiệm qua đấu tranh.
D. Quân Đồng minh đánh thắng phát xít, tạo cơ hội khách quan thuận lợi cho nhân dân ta khởi nghĩa thành công. II. TỰ LUẬN
Câu 29 (NB): Hãy nêu những biểu hiện và ảnh hưởng của xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX. Em có
suy nghĩ gì đối với ảnh hưởng tiêu cực của xu thế này? Đáp án 1-A 2-D 3-B 4-C 5-A 6-A 7-A 8-C 9-B 10-D 11-B 12-B 13-C 14-D 15-D 16-C 17-A 18-C 19-A 20-D 21-D 22-B 23-C 24-A 25-D 26-C 27-B 28-B LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án A
Phương pháp giải: sgk trang 127, suy luận. Giải chi tiết:
Trước ngày 6-3-1946, trong hoàn cảnh phải đối phó với cuộc xâm lược trở lại của thực dân Pháp ở Nam
Bộ, sự up hiếp của quân Trung Hoa Dân quốc ở ngoài Bắc nhằm lật đổ chính quyền cách mạng. Đảng,
Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vạch rõ: tránh trường hợp một mình phải đối phó với nhiều kẻ thù
cùng một lúc, từ đó chủ trương tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột với Trung Hoa Dân Quốc.
=> Trước ngày 6-3-1947, ta chủ trương Tưởng để đánh Pháp. Trang 4


zalo Nhắn tin Zalo