Đề thi cuối kì 1 Lịch sử 12 năm 2023 Trường THPT Ngô Lê Tân - Bình Định

441 221 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Lịch Sử
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ 18 Đề thi học kì 1 Lịch sử năm 2023 chọn lọc từ các trường bản word có lời giải chi tiết:

+ Đề thi học kì 1 Lịch sử năm 2023 Sở GD_ĐT Nam Định;

+Đề thi học kì 1 Lịch sử năm 2023 trường THPT Nguyễn Trãi - Hà Nội;

+Đề thi học kì 1 Lịch sử năm 2023 trường THPT Đô Lương 2 - Nghệ An;

+Đề thi học kì 1 Lịch sử năm 2023 trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai - TP.HCM;

+Đề thi học kì 1 Lịch sử năm 2023 trường THPT Lê Quý Đôn.

…..……………………

  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(441 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


!"#$%&'()*()
%+,-("%).%("/01%2(
34567%+8)9:4'5
7/(;0*:) <=0>?@A
Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề
5B.)C(%+D:(")5E7;
:@(&; !"
#$%&
8B$'()*"+#,-$./0121/3/345
&B6(789:7;$9'<=<=!"<&"+$.>1/3?@45
:B$$(%:AB8C"(8DA./?1/3?@45
#B&%:AE*"#$FG$'.21/3?H45
:AF#;'!&I$J6K)( %L;$8$)+#M 1
N/3O><&)+M'PN/3H@Q
8BR(AS;$-";T$J')5
&BGU&));$I!<&!$5
:B%F&V((;$B8U%&*WCXY5
#BR%)DA 5
:G(&;B)Z$U[\>@;$)]^^V9'^N%&INA
8B_$)5 &BU)5
:B)5 #B$)5
:H%);'!&I$J6K)(AJ`;$AJ&N!J$
F/3?21/3?3Q
8B#$Ja;$"<'*"#$CFG$'Vb_AJ&c<N(8d$e
&Bfg;$AJ&F)5
:Bh$AN!"<=XJ+5
#BG"<&8g;$FGJ5
:IF#;#d73@iZJ_jA)J"E`Z_U"U'
`=Q
8BD<S!A;$kl5
&B;"Vg;$!!<&B8VXI=VWA<S!
A;$kl5
:B=;$!!aF)<)/@iZJ
#B;"Vg;$!!<&B8VXI=5
:J(&;$)J$)$YmX(F)&Q
8B*a$_LA<J')5
&BM $<GJ5
:BGJ`$)%L&U<$<6%&_;)5
GJ$/
7KLLMN;OPHAPGHIPI

#BRS"(5
:Q%);hdAAU%&(nAE;T$!`o5Bd%&pT$%+(Z;$
8B) BM'D;5
&B")YT5
:B*"+h7q<75
#B")DA<&$AYT5
:P(&;M$J!)&X%;$)&<&:A'>@;$)r^^%&
8BYT19'^N1:M85 &BYT1G!s1:M85
:BYT1t1DA5 #BYT1B1:M85
:R%);B`$7_8;$$6<T:JF$6PT:%U
$%&
8Bu$6Jg&%%L(8-J)A5
&Bu$67_8JT:5
:Bu$6AVAI%:J<T<GV9pV*d$V5
#Bu$6F=`T:AJ`5
:@O(&;vT$%+(Z;$<&%:AC*RGJ*$%&
8B&&"F!"!;;$!!GJV$GJ_<&
r'"%:AVV)%';T$-"5
&B%:E)"A)5
:B%&;T$-"%$J" A&U5
#B&&F-";T$Vr'-!;T$"(8_ U5
:@@(&;[gBN$'_"%:A<&\/3OH%&
8B#$V9&VC$A$5 &BG9$5#$V9&5
:B#$VwN'-$VY$$5 #B#$VwN'-$V9&5
:@A(&;Gx($))$./3OH4VAJ&8Ad!"g!DEJ$(g
<
8BBND5 &BM D5 :B$D5 #BG!D5
:@G%);Yn'%;$I!<&!$J")gN+AX$M <T)
/2<&/?y/3O2z
8B%&'$(%+V$N_'5
&B%&+$F%(LV`$d$`7I$U$&5
:B`$d$`&VN-g<=)V_8<GJ7B8V
XA;<=\$&5
#BI)!'+g&A%5
:@H%);'!7_8A)G!sAJ`($)J$)?%&
8BIJ:AJ_8<&:AJ%$"$5
GJ$?
7KLLMN;OPHAPGHIPI

&BW<JL;$YmNI$)FY($5
:B&'''&dV!%%$"W&5
#B:n7"_'&<&An&N$6m:5
:@I(&;Y"J[nX;$E9'LAI%&
8BJa$_<&$)5
&B{I$7F5
:BJxJ+F"!)J$
#B\bJFNNJ5
:@J%);Yn';$YTA"cC)J$%Fe%&
8BAFAJ&F)5
&B%F8g;$9'^N5
:BYT%N,BWY;$9'^N5
#B\b(gJ";$;T$-"x9'^N($BNs<&)5
55B.)C(%S0TU(
:@QF#;#$Ja;$J*"+&%:AB8.|y?y/3|@4Q
:@P(&;vT$%+(Z;$FG/3OHQ
:@R%);[:%LVd\;$$($CFG/3OHQud\&
%V<($Q
BA
/1M ?1C |1R O1t H1M 21C >1R 01M 31t /@1t
//1R /?1M /|1C /O1R /H1t /21C
0-5"5V5:)5%5W%
:@;X?X&
.YZ?X?;(J$0/5
";
h[$\/3?@V6_8c thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc
vấn đề thuộc địa”};$#5w59'\J'_!F59:7A~
+&"%:A<&;$!!#$Vd%&F<N(85
:A;X?X:
.YZ?X?;D!XV5
";
'!I$J6K)( %L;$8$)+#M 1N/3O><&
)+M'PN/3H@%&(%F&<&((;$B8•
[%\N]^F&L[_`@RHQ;
GJ$|
7KLLMN;OPHAPGHIPI

u+<x$UN%'#M VB8$dr+•c:PDA_ $<&&";$
$e5
€C;J7;"_$<!<&)N+gCLBWVCLYVCL•AnXb
+J'(O€DnX+gB$*lVuq9$5
=> Chiến dịch Việt Bắc giành thắng lợi.
[%\N]^&M>=_`@RIO;
€B8I)+g)+M'V$J$n'n`;$)+5
€C;J7N<&`U'%&BNu'V%FI!$;"AnXJ'
(O`A<S`JL;$+5
:G;X?X#
.YZ?X?;(J$//5
";
B)Z$U[\>@;$)]^^V9'^N%&INA$)
.($YT4
:H;X?X8
.YZ?X?;a(J$0OV(%:5
";
#[F";$*"#$CFG$'Vb_AJ&c<N(8d$e./3?04V
AJ&N!J$F/3?2P/3?3&&AJ`F‚<&Jg&a
;$AJ&!"J85="J$;$N!EJ$g=75[
"_N;$N!Nr_dƒAJAF<"-gV"+$A7&_ U
d(%')&AJ&5
:I;X?X&
.YZ?X?;aA!XV:-,5}}
";
&21/1/3O2V<LI$6&"A;$klV3@iZJ_jA)J"E
`Z_U"U'5B=&j(;"Vg;$!!<&B8VX
I=VWA<S!A;$kl5
:J;X?X:
.YZ?X?;(J$OO5
";
$)J$)$VYTJ`$)%L&U<$<6_;)5
:Q;X?X#
.YZ?X?;a%:5
";
GJ$O
7KLLMN;OPHAPGHIPI

- Đáp án A:}) BM'D;dpT$_"DAA8XA+h7q<7./3HO45*A
+&")DA& %L5
- Đáp án B•YT%&!`5
- Đáp án C:}*"+h7q<7%&==`X*A+h7q<75
- Đáp án D:}u)DA<&$AYTdAAU%&(nAE;T$!
`o5
:P;X?X&
.YZ?X?;(%:5
";
M$J!)&X%;$)&<&:A'>@;$)r^^%&•YT1G!s
1:M85
:R;X?X8
.YZ?X?;(%:5
";
B`$7_8;$$6<T:JF$6PT:%U$%&•
u$6Jg&%%L(8-J)A5B!oX%&b`%;$"
F&5
:@O;X?X8
.YZ?X?;(J$?/5
";
&/1/@1/3O3VC"a$!!GJ*$L&%:A5# %L&VF!
"!;!!&&V7/@@\N+<&J+;$)IV-d$_j&
A)V$GJ*$_<&r'"%:AV)%';T$-"5
:@@;X?X#
.YZ?X?;(J$?H5
";
!7":U&WV_$BN$A%7"J$&"%:AV
d%&•wq($./>y0y/3OH4„#$.?y3y/3OH4„9&./?5/@y/3OH45
:@A;X?X&
.YZ?X?;(J$|H5
";
$)J$)$VAJ&J$&"%:Ag!Db_AJ`x
[\H@;$)r^^VJ)%&<M DV($d%$($<5
:@G;X?X:
.YZ?X?;(J$/|?V(%:5
";
GJ$H
7KLLMN;OPHAPGHIPI

Mô tả nội dung:



SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THPT NGÔ LÊ TÂN
MÔN: LỊCH SỬ – Lớp 12
Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1 (NB): Sự kiện đánh dấu Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam là
A. đưa yêu sách đến Hội nghị Vécxai (18 - 6 - 1919).
B. đọc sơ thảo Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7 - 1920).
C. tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12 - 1920).
D. thành lập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (6 - 1925).
Câu 2 (VD): Nguyên nhân nào quan trọng nhất dẫn đến sự thắng lợi của cả hai chiến dịch Việt Bắc thu -
đông 1947 và chiến dịch Biên giới thu – đông 1950?
A. Do sự giúp đỡ nhiệt tình của các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
B. Tinh thần đoàn kết chiến đấu của quân và dân ta.
C. Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng đứng đầu là Hồ Chí Minh.
D. Do đường lối kháng chiến chống Pháp đúng đắn.
Câu 3 (NB): Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX, Liên Xô là cường quốc công nghiệp
A. đứng thứ ba thế giới.
B. đứng đầu thế giới.
C. đứng thứ tư thế giới.
D. đứng thứ hai thế giới.
Câu 4 (TH): Nguyên nhân nào quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển của phong trào công nhân trong giai đoạn 1926 - 1929?
A. Vai trò của hội viên Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, đặc biệt phong trào “vô sản hóa”
B. Ảnh hưởng của phong trào cách mạng thế giới.
C. Giai cấp công nhân giác ngộ về chính trị.
D. Tác động và ảnh hưởng của cách mạng Trung Quốc.
Câu 5 (VD): Việc có tới hơn 90% cử tri đi bỏ phiếu trong cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên đã thể hiện điều gì?
A. Phá vỡ âm mưu chống phá của kẻ thù.
B. Sự ủng hộ, tin tưởng của nhân dân vào Đảng, chính quyền mới, đồng thời phá vỡ âm mưu chống phá của kẻ thù.
C. Niềm tin của nhân dân còn hạn chế vì thiếu 10% cử tri
D. Sự ủng hộ, tin tưởng của nhân dân vào Đảng, chính quyền mới.
Câu 6 (NB): Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mỹ thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào?
A. Hòa bình hợp tác với các nước trên thế giới.
B. Bắt tay với Trung Quốc.
C. Triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới. Trang 1


D. Dung dưỡng một số nước.
Câu 7 (TH): Góp phần làm sụp đổ chủ nghĩa thực dân kiểu cũ. Đó là ý nghĩa lịch sử của
A. chiến thắng Điện Biên Phủ.
B. cuộc kháng chiến chống Mĩ.
C. Hội nghị Giơnevơ.
D. cuộc kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mĩ.
Câu 8 (NB): Ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ XX là
A. Mĩ - Liên Xô - Nhật Bản.
B. Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản. C. Mĩ - Anh - Pháp.
D. Mĩ - Đức - Nhật Bản.
Câu 9 (TH): Điểm khác nhau cơ bản của khoa học với kĩ thuật trong cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai là
A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Khoa học cơ bản đi trước kĩ thuật.
C. Khoa học phát minh, phát hiện các quy luật trong các vĩnh vực Toán, Lý, Hóa, Sinh.
D. Khoa học tạo điều kiện để kĩ thuật phát triển.
Câu 10 (NB): Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập nước CHNDTrung Hoa là
A. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ của nhân dân Trung Quốc, đưa Trung Quốc bước vào
kỉ nguyên độc lập, tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội.
B. lật đổ chế độ phong kiến.
C. làm cho chủ nghĩa xã hội lan rộng khắp toàn cầu.
D. hoàn thành cách mạng xã hội chủ nghĩa, kỉ nguyên xây dựng chủ nghĩa cộng sản bắt đầu.
Câu 11 (NB): Những nước ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập vào năm 1945 là
A. Việt Nam, Lào, Campuchia.
B. Thái Lan. Việt Nam, Lào.
C. Việt Nam, Inđônêxia, Mianma.
D. Việt Nam, Inđônêxia, Lào.
Câu 12 (NB): Từ sau thế chiến thứ hai (1945), phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi nổ ra sớm nhất ở khu vực A. Đông Phi. B. Bắc Phi. C. Nam Phi. D. Tây Phi.
Câu 13 (TH): Mục tiêu lớn nhất của quân và dân ta trong cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 vào tháng 12/1946 nhằm
A. làm tiêu hao sinh lực địch, khai thông biên giới.
B. làm cho địch hoang mạng lo sợ, để cho ta có thời gian di chuyển cơ quan đầu não an toàn.
C. để cho ta có thời gian di chuyển kho tàng, công xưởng về chiến khu, bảo vệ Trung ương Đảng,
chính phủ về căn cứ an toàn.
D. quyết tâm tiêu diệt địch ở các thành phố lớn.
Câu 14 (TH): Nguyên nhân cơ bản giúp kinh tế Tây Âu phát triển sau chiến tranh thế giới thứ 2 là
A. quá trình tập trung tư bản và tập trung lao động cao. Trang 2


B. nguồn viện trợ của Mỹ thông qua kế hoạch Mácsan.
C. tài nguyên thiên nhiên giàu có, nhân lực lao động dồi dào.
D. tận dụng tốt cơ hội bên ngoài và áp dụng thành công khoa học kỹ thuật.
Câu 15 (NB): Một trong những mục đích của tổ chức Liên hợp quốc là
A. duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
B. thúc đẩy quan hệ thương mại tự do.
C. trừng trị các hoạt động gây chiến tranh
D. ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường.
Câu 16 (TH): Mục tiêu của Mĩ khi phát động “Chiến tranh lạnh” là
A. phá hoại phong trào cách mạng thế giới.
B. chống lại ảnh hưởng của Liên Xô.
C. Mĩ lôi kéo các nước Đồng Minh của mình chống Liên Xô.
D. ngăn chặn sự mở rộng của chủ nghĩa xã hội từ Liên Xô sang Đông Âu và thế giới. II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 17 (VD): Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong Hội nghị thành lập Đảng (3/2/1930)?
Câu 18 (NB): Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám 1945?
Câu 19 (TH): Những thuận lợi, khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945? Khó khăn nào lớn nhất, vì sao? Đáp án 1-B 2-C 3-D 4-A 5-B 6-C 7-D 8-B 9-A 10-A 11-D 12-B 13-C 14-D 15-A 16-C LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B
Phương pháp giải: sgk trang 81. Giải chi tiết:
Giữa năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và
vấn đề thuộc địa” của V.I. Lênin đăng trên báo Nhân đạo. Luận cương đã giúp Nguyễn Ái Quốc khẳng
định con đường giành độc lập và tự do của nhân dân Việt Nam, đó là con đường cách mạng vô sản.
Câu 2: Đáp án C
Phương pháp giải: Phân tích, đánh giá. Giải chi tiết:
Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự thắng lợi của cả hai chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 và
chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 là sự lãnh đạo tài tình và sáng suốt của Đảng:
- Trong chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947: Trang 3


+ Khi địch vừa tần công lên Việt Bắc, Đảng ta đã có chỉ thị: “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.
+ Chủ trương chủ động bao vây và tiến công địch ở Chợ Đồn, Chợ Mới, Chợ Rã + phục kích chặn đánh
địch trên đường số 4 + Phục kích đánh địch ở Đoan Hùng, Khe Lau.
=> Chiến dịch Việt Bắc giành thắng lợi.
- Trong chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950:
+ Đảng quyết định mở chiến dịch Biên giới, đưa ra mục tiêu cụ thể của chiến dịch.
+ Chủ trương tấn công vào điểm đầu tiên là Đông Khê, lãnh đạo quân ta chủ động phục kích trên đường
số 4 để phá vỡ yểm trợ của địch.
Câu 3: Đáp án D
Phương pháp giải: sgk trang 11. Giải chi tiết:
Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX, Liên Xô là cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ)
Câu 4: Đáp án A
Phương pháp giải: sgk trang 84, suy luận. Giải chi tiết:
Với những hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, đặc biệt phong trào “vô sản hóa” (1928),
phong trào công nhân trong giai đoạn 1926 – 1929 ngày càng phát triển mạnh mẽ và trở thành nòng cốt
của phong trào dân tộc trong cả nước. Nhiều cuộc đấu tranh của công nhân đã nổ ra ở nhiều nơi. Những
cuộc bãi công của công nhân không chỉ bó hẹp trong phạm vi một xưởng, một địa phương mà đã bắt đầu
có sự liên kế thành phong trào chung.
Câu 5: Đáp án B
Phương pháp giải: phân tích, nhận xét. Giải chi tiết:
Ngày 6-1-1946, vượt qua mọi hành động chống phá của kẻ thù, 90% cử tri đã đi bỏ phiếu trong cuộc tổng
tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên. Điều này chứng tỏ sự ủng hộ, tin tưởng của nhân dân vào Đảng, chính
quyền mới, đồng thời phá vỡ âm mưu chống phá của kẻ thù.
Câu 6: Đáp án C
Phương pháp giải: sgk trang 44. Giải chi tiết:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới.
Câu 7: Đáp án D
Phương pháp giải: Suy luận. Giải chi tiết: Trang 4


zalo Nhắn tin Zalo