Đề thi cuối kì 1 Lịch sử 12 năm 2023 Trường THPT Phan Đình Phùng - Hà Tĩnh

389 195 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Lịch Sử
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 11 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ 18 Đề thi học kì 1 Lịch sử năm 2023 chọn lọc từ các trường bản word có lời giải chi tiết:

+ Đề thi học kì 1 Lịch sử năm 2023 Sở GD_ĐT Nam Định;

+Đề thi học kì 1 Lịch sử năm 2023 trường THPT Nguyễn Trãi - Hà Nội;

+Đề thi học kì 1 Lịch sử năm 2023 trường THPT Đô Lương 2 - Nghệ An;

+Đề thi học kì 1 Lịch sử năm 2023 trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai - TP.HCM;

+Đề thi học kì 1 Lịch sử năm 2023 trường THPT Lê Quý Đôn.

…..……………………

  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(389 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


!"#$%&'%()&
%*+,)"%&-%
-&.)/)&-&0)"
12345%*.&672/3
58)9:;7& <=:>?@A
Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề
3B%*C7)"&3D5
7@)E9Một trong những mục đích của tổ chức Liên hợp quốc là
.Bduy trì hòa bình và an ninh thế giới. EBngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường.
7Bthúc đẩy quan hệ thương mại tự do. #Btrừng trị các hoạt động gây chiến tranh.
7AF#9Tính chất của cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?
.BCách mạng dân chủ tư sản. EBCách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân.
7BCách mạng xã hội chủ nghĩa. #BCách mạng vô sản.
7GF#9Điểm mới của Hội nghị tháng 5/1941 so với Hội nghị tháng 11/1939 Ban chấp hành Trung
ương Đảng Cộng Sản Đông Dương là gì?
.BĐề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc, chống phong kiến.
EBGiải quyết vấn đề giải phóng dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương.
7BTạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, giảm thuế.
#BThành lập mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi chống phát xít.
7H%&9Thành tựu lớn nhất của Liên Xô trong công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội là
.Bphóng thành công tàu vũ trụ có người lái đầu tiên.
EBchế tạo thành công bom nguyên tử.
7Bphóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên.
#Btrở thành cường quốc công nghiệp lớn thứ hai thế giới.
7IF#9Đặc điểm nổi bật của phong trào dân chủ 1936 – 1939 là
.Bphong trào đầu tiên do Đảng lãnh đạo.
EBlần đầu tiên công – nông đoàn kết đấu tranh.
7Bquy mô rộng lớn, tính chất quyết liệt, triệt để.
#Bmang tính quần chúng, quy mô rộng lớn, hình thức phong phú.
7J)E9Phong trào đấu tranh nào có ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng khởi nghĩa tháng
Tám 1945?
.Bphong trào dân chủ 1936 – 1939.
EBphong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945.
7Bphong trào cách mạng 1930 – 1931.
#Bcao trào kháng Nhật cứu nước từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945.
7KF#9Đặc điểm lớn nhất của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1919 – 1930 là
.Bxuất hiện phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.
EBphong trào công nhân chuyển từ tự phát sang tự giác.
Trang 1
5LMMNO9PQHAQGHIQI

7Bcuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam của hai khuynh hướng dân chủ tư sản và
vô sản.
#Bphong trào dân tộc dân chủ phát triển mạnh mẽ.
7Q%&9Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, lựcợng cách mạng to lớn đông đảo nhất của Cách
mạng Việt Nam là
.Bcông nhân. EBnông dân. 7Btiểu tư sản. #Btư sản dân tộc.
7R)E9Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học -thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai
.Bkĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
EBkhoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
7Bsự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.
#Bmọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.
7@PF#79Từ nguyên nhân phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản, Việt Nam cần học tập điều
trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay?
.BĐầu tư có hiệu quả cho giáo dục, khoa học - kỹ thuật.
EBThu hút nhân tài, hợp tác quốc tế.
7BMở rộng quan hệ đối ngoại, giảm chi phí quốc phòng.
#BTự lực, tự cường, thúc đẩy kinh tế phát triển bằng mọi giá.
7@@%&9Sự kiện đánh dấu Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước trở thành một chiếncộng sản
.Bthành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên (1925).
EBtham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (1920).
7Bthành lập Đảng cộng sản Việt Nam (1930).
#Bủng hộ Quốc tế Cộng sản (1920).
7@AF#79Việt Nam thể rút ra kinh nghiệm từ sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng
khoa học - công nghệ để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
.Bkhai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên.
EBứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật.
7Bnâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
#Bphát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn.
7@G%&9Liên minh châu Âu (EU) ra đời nhằm mục đích hợp tác về.
.Bkinh tế và khoa học. EBkinh tế và văn hóa.
7Bchính trị, văn hóa. #Bkinh tế và chính trị.
7@H)E9Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là
.Bruộng đất cho dân cày. EBđoàn kết với cách mạng thế giới.
7Btự do và dân chủ. #Bđộc lập và tự do.
Trang 2
5LMMNO9PQHAQGHIQI

7@I)E9 Giai đoạn nào đánh dấu bước phát triển mới của phong trào giải phóng dân tộc
Latinh?
.BTừ những năm 80 đến những năm 90 của thế kỉ XX.
EBTừ năm 1945 đến năm 1959.
7BTừ những năm 60 đến những năm 70 của thế kỉ XX.
#BTừ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay.
7@JF#9Ý nghĩa lớn nhất của cuộc bãi công của công nhân Ba Son (8/1925) là gì?
.BLàm chậm kế hoạch đưa quân sang đàn áp cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc.
EBĐánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân - bước đầu đi vào đấu tranh tự giác.
7BBuộc thực dân Pháp phải chấp nhận các yêu sách của công nhân về tăng lương, giảm giờ làm.
#BBuộc thực dân Pháp phải tăng lương 10% cho công nhân xưởng Ba Son.
7@KF#79Điểm giống nhau bản của công cuộc cải cách mở cửa Trung Quốc với công cuộc
đổi mới ở Việt Nam là
.Btập trung phát triển thương mại quốc tế. EBtập trung phát triển khoa học kỉ thuật.
7Blấy phát triển kinh tế làm trung tâm. #Btập trung đổi mới về chính trị.
7@Q)E9Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại?
.BNhật Bản. EBLiên Xô. 7BMĩ. #BĐức.
7@R%&9Lĩnh vực kinh tế nào được Pháp đầu nhiều nhất trong chương trình khai thác thuộc địa
lần thứ hai ở Đông Dương?
.BNông nghiệp và khai mỏ. EBCông nghiệp và thương nghiệp.
7BNông nghiệp và công nghiệp. #Bnông nghiệp và giao thông vận tải.
7AP)E9Sự kiện nào sau đây chứng tỏ Chiến tranh lạnh đã bao trùm khắp thế giới?
.BKế hoạch Macsan (1947) và sự ra đời của của NATO (1949).
EBSự ra đời và hoạt động của khối Vacxava (1955).
7BMĩ thông qua kế hoạch Macsan (1947)
#BSự ra đời của NATO (1949) và Tổ chức Hiệp ước Vacxava (1955).
7A@F#9Ý nào sau đây ST phản ánh đúng hậu quả do Chiến tranh lạnh để lại?
.BCác nước phải chi phí nhiều tiền của và sức người để chạy đua vũ trang.
EBLuôn đặt thế giới trong tình trạng căng thẳng kéo dài gần nửa thế kỉ.
7BDẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
#BMối quan hệ đồng minh chống phát xít bị phá vỡ, thay vào đó là tình trạng đối đầu căng thẳng giữa
hai cường quốc Mĩ – Liên Xô
7AA%&9Sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930) chứng tỏ điều gì?
.BSự thất bại hoàn toàn của khuynh hướng cách mạng vô sản.
EBSự thất bại hoàn toàn của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản.
7BSự thất bại hoàn toàn của khuynh hướng theo lập trường phong kiến.
Trang 3
5LMMNO9PQHAQGHIQI

#BSự thất bại hoàn toàn của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
7AG)E9Bản Hiến pháp tháng 11/1993 của Nam Phi có ý nghĩa gì?
.BMở đầu cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc.
EBĐánh dấu sự thành lập nước Cộng hòa Nam Phi.
7BNenxơn Manđêla làm tổng thống Nam Phi.
#BXóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc Apácthai.
7AH)E9 Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng Việt Nam được hội nghị Ban Chấp hành
Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5/1941) xác định là
.Bgiải phóng dân tộc.
EBthực hiện người cày có ruộng.
7Bđánh đổ phong kiến và tay sai.
#Bgiải phóng các dân tộc Đông Dương.
7AI)E9Khoảng20 năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ 2, Mĩ trở thànhtrung tâm
.Bkinh tế lớn nhất thế giới. EBkinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
7Btài chính - công nghiệp lớn nhất thế giới. #Bthương mại lớn nhất thế giới.
7AJF#9Tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam là
.BHội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. EBTân Việt Cách mạng Đảng.
7BAn Nam Cộng sản Đảng. #BĐông Dương Cộng sản Đảng.
7AK)E9Sự khởi sắc của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được đánh dấu
bằng sự kiện nào?
.BCác nước ký bản Hiến chương ASEAN (11/2007).
EBViệt Nam gia nhập ASEAN (7/1995).
7BCampuchia gia nhập ASEAN (4/1999).
#BHiệp ước thân thiện và hợp tác ở Bali (2/1976).
7AQF#9Sắp xếp các sự kiện theo trình tự thời gian:
1. Cao trào kháng Nhật cứu nước. 2. Nhật xâm lược Đông Dương.
3. Mặt trận Việt Minh ra đời. 4. Nhật đảo chính Pháp.
.B1 – 3 – 2 – 4 EB4 – 1 – 3 – 2 7B2 – 3 – 4 – 1 #B3 – 4 – 2 - 1
7AR)E9Năm 1949, Liên xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa to lớn như thế nào?
.BPhá vỡ thế độc quyền về vũ khí nguyên tử của Mĩ.
EBThế giới bắt đầu bước vào thời đại chiến tranh hạt nhân.
7BKhẳng định vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế.
#BLiên xô trở thành nước đầu tiên sở hữu vũ khí nguyên tử.
7GP%&9Nhận định nào sau đây STU về tác động của sự kiện Nhật đảo chính Pháp ngày
9/3/1945 đến cách mạng nước ta?
.BCuộc đảo chính đã tạo nên thời cơ chín muồi.
Trang 4
5LMMNO9PQHAQGHIQI

EBĐiều kiện tổng khởi nghĩa chưa chín muồi.
7BPhát xít Nhật trở thành kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương.
#BĐánh đuổi phát xít Nhật là nhiệm vụ hàng đầu của nhân dân Đông Dương.
33B%V:WX)
7G@)E9Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam năm 1945? Phương pháp giải:
Đáp án
1-A 2-B 3-B 4-D 5-D 6-C 7-C 8-B 9-B 10-A
11-B 12-B 13-D 14-D 15-C 16-B 17-C 18-C 19-A 20-D
21-C 22-B 23-D 24-A 25-B 26-A 27-D 28-C 29-A 30-A
31- 32- 33- 34- 35- 36- 37- 38- 39- 40-
:,3"3Y37&3%3Z%
7@9 [?[.
-\]?[?9sgk trang 7.
"9
Hiến chương Liên hợp quốc nêu rõ mục đích hoạt động của tổ chức này là: duy trì hòa bình và an ninh thế
giới.Phương pháp giải: 7A9 [?[E
-\]?[?9Nhận xét, đánh giá.
"9
7[^[%[_`abacaaO9
- Mục tiêu: độc lập dân tộc, nghĩa là ưu tiên cho việc giành chính quyền về tay nhân dân, đánh đuổi ngoại
bang‚
- Động lực cách mạng: tất cả ai có lòng yêu nước thì tham gia cm, không phân biệt công nhân, nông dân,
trí thức, tư sản...‚
- Chính quyền sau cách mạng: chính quyền dân chủ nhân dân, có đại diện của tất cả các tầng lớp trong
xã hội.Phương pháp giải: 7G9 [?[E
-\]?[?9so sánh, nhận xét.
"9
Nếu như hội nghị tháng 11-1939 đánh dấu sự chuyển hướng chi đạo chiến lược đưa nhiêm vụ giải phóng
dân tộc lên hàng đầu nhưng vấn là giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ ba nước Đông Dương. Phải
đến Hội nghị tháng 5- 1941, vấn đề dân tộc được giải quyết trong khuôn khổ từng nước. Hội nghị quyết
định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh thay cho Mặt trân thống nhất dân tộc phản đế Đông
Dương, thay tên các hội Phản đế thành hội cứu quốc giúp đỡ thành lập mặt trậm các nước Lào,
Campuchia.Phương pháp giải: 7H9 [?[#
-\]?[?9dsgk trang 11, suy luận.
Trang 5
5LMMNO9PQHAQGHIQI

Mô tả nội dung:



SỞ GD&ĐT HÀ TĨNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT
MÔN: LỊCH SỬ – Lớp 12 PHAN ĐÌNH PHÙNG
Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1 (NB): Một trong những mục đích của tổ chức Liên hợp quốc là
A. duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
B. ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường.
C. thúc đẩy quan hệ thương mại tự do.
D. trừng trị các hoạt động gây chiến tranh.
Câu 2 (VD): Tính chất của cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?
A. Cách mạng dân chủ tư sản.
B. Cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân.
C. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. Cách mạng vô sản.
Câu 3 (VD): Điểm mới của Hội nghị tháng 5/1941 so với Hội nghị tháng 11/1939 Ban chấp hành Trung
ương Đảng Cộng Sản Đông Dương là gì?
A. Đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc, chống phong kiến.
B. Giải quyết vấn đề giải phóng dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương.
C. Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, giảm thuế.
D. Thành lập mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi chống phát xít.
Câu 4 (TH): Thành tựu lớn nhất của Liên Xô trong công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội là
A. phóng thành công tàu vũ trụ có người lái đầu tiên.
B. chế tạo thành công bom nguyên tử.
C. phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên.
D. trở thành cường quốc công nghiệp lớn thứ hai thế giới.
Câu 5 (VD): Đặc điểm nổi bật của phong trào dân chủ 1936 – 1939 là
A. phong trào đầu tiên do Đảng lãnh đạo.
B. lần đầu tiên công – nông đoàn kết đấu tranh.
C. quy mô rộng lớn, tính chất quyết liệt, triệt để.
D. mang tính quần chúng, quy mô rộng lớn, hình thức phong phú.
Câu 6 (NB): Phong trào đấu tranh nào có ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945?
A. phong trào dân chủ 1936 – 1939.
B. phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945.
C. phong trào cách mạng 1930 – 1931.
D. cao trào kháng Nhật cứu nước từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945.
Câu 7 (VD): Đặc điểm lớn nhất của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1919 – 1930 là
A. xuất hiện phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.
B. phong trào công nhân chuyển từ tự phát sang tự giác. Trang 1


C. cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam của hai khuynh hướng dân chủ tư sản và vô sản.
D. phong trào dân tộc dân chủ phát triển mạnh mẽ.
Câu 8 (TH): Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng cách mạng to lớn và đông đảo nhất của Cách mạng Việt Nam là A. công nhân. B. nông dân. C. tiểu tư sản.
D. tư sản dân tộc.
Câu 9 (NB): Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
B. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.
D. mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.
Câu 10 (VDC): Từ nguyên nhân phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản, Việt Nam cần học tập điều gì
trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay?
A. Đầu tư có hiệu quả cho giáo dục, khoa học - kỹ thuật.
B. Thu hút nhân tài, hợp tác quốc tế.
C. Mở rộng quan hệ đối ngoại, giảm chi phí quốc phòng.
D. Tự lực, tự cường, thúc đẩy kinh tế phát triển bằng mọi giá.
Câu 11 (TH): Sự kiện đánh dấu Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước trở thành một chiến sĩ cộng sản là
A. thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên (1925).
B. tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (1920).
C. thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (1930).
D. ủng hộ Quốc tế Cộng sản (1920).
Câu 12 (VDC): Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng
khoa học - công nghệ để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A. khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên.
B. ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật.
C. nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
D. phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn.
Câu 13 (TH): Liên minh châu Âu (EU) ra đời nhằm mục đích hợp tác về.
A. kinh tế và khoa học.
B. kinh tế và văn hóa.
C. chính trị, văn hóa.
D. kinh tế và chính trị.
Câu 14 (NB): Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là
A. ruộng đất cho dân cày.
B. đoàn kết với cách mạng thế giới.
C. tự do và dân chủ.
D. độc lập và tự do. Trang 2


Câu 15 (NB): Giai đoạn nào đánh dấu bước phát triển mới của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh?
A. Từ những năm 80 đến những năm 90 của thế kỉ XX.
B. Từ năm 1945 đến năm 1959.
C. Từ những năm 60 đến những năm 70 của thế kỉ XX.
D. Từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay.
Câu 16 (VD): Ý nghĩa lớn nhất của cuộc bãi công của công nhân Ba Son (8/1925) là gì?
A. Làm chậm kế hoạch đưa quân sang đàn áp cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc.
B. Đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân - bước đầu đi vào đấu tranh tự giác.
C. Buộc thực dân Pháp phải chấp nhận các yêu sách của công nhân về tăng lương, giảm giờ làm.
D. Buộc thực dân Pháp phải tăng lương 10% cho công nhân xưởng Ba Son.
Câu 17 (VDC): Điểm giống nhau cơ bản của công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc với công cuộc
đổi mới ở Việt Nam là
A. tập trung phát triển thương mại quốc tế.
B. tập trung phát triển khoa học kỉ thuật.
C. lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.
D. tập trung đổi mới về chính trị.
Câu 18 (NB): Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại? A. Nhật Bản. B. Liên Xô. C. Mĩ. D. Đức.
Câu 19 (TH): Lĩnh vực kinh tế nào được Pháp đầu tư nhiều nhất trong chương trình khai thác thuộc địa
lần thứ hai ở Đông Dương?
A. Nông nghiệp và khai mỏ.
B. Công nghiệp và thương nghiệp.
C. Nông nghiệp và công nghiệp.
D. nông nghiệp và giao thông vận tải.
Câu 20 (NB): Sự kiện nào sau đây chứng tỏ Chiến tranh lạnh đã bao trùm khắp thế giới?
A. Kế hoạch Macsan (1947) và sự ra đời của của NATO (1949).
B. Sự ra đời và hoạt động của khối Vacxava (1955).
C. Mĩ thông qua kế hoạch Macsan (1947)
D. Sự ra đời của NATO (1949) và Tổ chức Hiệp ước Vacxava (1955).
Câu 21 (VD): Ý nào sau đây không phản ánh đúng hậu quả do Chiến tranh lạnh để lại?
A. Các nước phải chi phí nhiều tiền của và sức người để chạy đua vũ trang.
B. Luôn đặt thế giới trong tình trạng căng thẳng kéo dài gần nửa thế kỉ.
C. Dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
D. Mối quan hệ đồng minh chống phát xít bị phá vỡ, thay vào đó là tình trạng đối đầu căng thẳng giữa
hai cường quốc Mĩ – Liên Xô
Câu 22 (TH): Sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930) chứng tỏ điều gì?
A. Sự thất bại hoàn toàn của khuynh hướng cách mạng vô sản.
B. Sự thất bại hoàn toàn của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản.
C. Sự thất bại hoàn toàn của khuynh hướng theo lập trường phong kiến. Trang 3


D. Sự thất bại hoàn toàn của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
Câu 23 (NB): Bản Hiến pháp tháng 11/1993 của Nam Phi có ý nghĩa gì?
A. Mở đầu cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc.
B. Đánh dấu sự thành lập nước Cộng hòa Nam Phi.
C. Nenxơn Manđêla làm tổng thống Nam Phi.
D. Xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc Apácthai.
Câu 24 (NB): Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng Việt Nam được hội nghị Ban Chấp hành
Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5/1941) xác định là
A. giải phóng dân tộc.
B. thực hiện người cày có ruộng.
C. đánh đổ phong kiến và tay sai.
D. giải phóng các dân tộc Đông Dương.
Câu 25 (NB): Khoảng 20 năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ 2, Mĩ trở thành trung tâm
A. kinh tế lớn nhất thế giới.
B. kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
C. tài chính - công nghiệp lớn nhất thế giới.
D. thương mại lớn nhất thế giới.
Câu 26 (VD): Tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam là
A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
B. Tân Việt Cách mạng Đảng.
C. An Nam Cộng sản Đảng.
D. Đông Dương Cộng sản Đảng.
Câu 27 (NB): Sự khởi sắc của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được đánh dấu bằng sự kiện nào?
A. Các nước ký bản Hiến chương ASEAN (11/2007).
B. Việt Nam gia nhập ASEAN (7/1995).
C. Campuchia gia nhập ASEAN (4/1999).
D. Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Bali (2/1976).
Câu 28 (VD): Sắp xếp các sự kiện theo trình tự thời gian:
1. Cao trào kháng Nhật cứu nước.
2. Nhật xâm lược Đông Dương.
3. Mặt trận Việt Minh ra đời. 4. Nhật đảo chính Pháp. A. 1 – 3 – 2 – 4 B. 4 – 1 – 3 – 2 C. 2 – 3 – 4 – 1 D. 3 – 4 – 2 - 1
Câu 29 (NB): Năm 1949, Liên xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa to lớn như thế nào?
A. Phá vỡ thế độc quyền về vũ khí nguyên tử của Mĩ.
B. Thế giới bắt đầu bước vào thời đại chiến tranh hạt nhân.
C. Khẳng định vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế.
D. Liên xô trở thành nước đầu tiên sở hữu vũ khí nguyên tử.
Câu 30 (TH): Nhận định nào sau đây không đúng về tác động của sự kiện Nhật đảo chính Pháp ngày
9/3/1945 đến cách mạng nước ta?
A. Cuộc đảo chính đã tạo nên thời cơ chín muồi. Trang 4


zalo Nhắn tin Zalo