Đề thi cuối kì 1 Lịch sử 12 năm 2023 Trường THPT Yên Mô B - Ninh Bình

399 200 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Lịch Sử
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ 18 Đề thi học kì 1 Lịch sử năm 2023 chọn lọc từ các trường bản word có lời giải chi tiết:

+ Đề thi học kì 1 Lịch sử năm 2023 Sở GD_ĐT Nam Định;

+Đề thi học kì 1 Lịch sử năm 2023 trường THPT Nguyễn Trãi - Hà Nội;

+Đề thi học kì 1 Lịch sử năm 2023 trường THPT Đô Lương 2 - Nghệ An;

+Đề thi học kì 1 Lịch sử năm 2023 trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai - TP.HCM;

+Đề thi học kì 1 Lịch sử năm 2023 trường THPT Lê Quý Đôn.

…..……………………

  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(399 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GD&ĐT NINH BÌNH
TRƯỜNG THPT YÊN MÔ B
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: LỊCH SỬ – Lớp 12
Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1 (NB): Gagarin là người đầu tiên trên thế giới
A. đặt chân lên mặt trăng. B. bay lên sao hỏa.
C. thử thành công vệ tinh nhân tạo. D. bay vào vũ trụ.
Câu 2 (NB): Sau thời kì Chiến tranh lạnh, Nhật Bản chú trọng phát triển quan hệ với các nước
A. Đông Nam Á. B. Tây Âu.
C. Châu Á. D. Các nước thuộc Liên Xô cũ.
Câu 3 (NB): Một trong những hệ quả quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ là
A. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.
B. Đưa loài người chuyển sang một nền văn minh mới.
C. Tạo ra một khối lượng hàng hóa đồ sộ.
D. Thế giới diễn ra xu thế toàn cầu hóa.
Câu 4 (TH): Nội dung nào sau đây không nằm trong mục tiêu chiến lược toàn cầu của sau Chiến
tranh thế giới thứ hai?
A. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.
B. Ngăn chặn đẩy lùi tiến tới tiêu diệt CNXH trên thế giới.
C. Giữ vững hòa bình an ninh thế giới.
D. Khống chế, chi phối các nước đồng minh với Mĩ.
Câu 5 (TH): Mục tiêu cao nhất của tổ chức Liên Hợp quốc
A. Phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia.
B. Giúp đỡ các nước đang phát triển và cứu trợ nhân đạo.
C. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
D. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế.
Câu 6 (NB): Kinh tế Nhật Bản từ năm 1960 đến năm 1973 phát triển
A. nhảy vọt. B. nhanh chóng. C. “thần kì”. D. vượt bậc.
Câu 7 (VD): Nền tảng căn bản của chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. kìm chế sự phát triển của Trung Quốc. B. liên minh chặt chẽ với Mĩ.
C. đàn áp phong trào giải phóng dân tộc. D. chống Liên Xô và các nước XHCN.
Câu 8 (TH): Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu vốn nhiều nhất vào các
ngành
A. công nghiệp chế biến. B. nông nghiệp và khai thác mỏ.
C. nông nghiệp và thương nghiệp. D. giao thông vận tải.
Câu 9 (NB): Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta, Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của
Trang 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. Các nước phương Tây. B. Liên Xô.
C. Mĩ. D. Pháp.
Câu 10 (VDC): sao trong các cuộc khai thác thuộc địa Việt Nam, thực dân Pháp đều hạn chế phát
triển công nghiệp nặng?
A. Cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp.
B. Biến Việt Nam thành thị trường trao đổi hàng hóa với Pháp.
C. Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp.
D. Vì Việt Nam không có thế mạnh phát triển nhanh công nghiệp nặng.
Câu 11 (NB): Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên là
A. báo Người cùng khổ. B. báo Đời sống công nhân.
C. báo Nhân đạo. D. báo Thanh niên.
Câu 12 (NB): Năm 1927, những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc ở các lớp huấn luyện tại Quảng Châu đã
được xuất bản thành
A. Đường Kách mệnh. B. Kháng chiến nhất định thắng lợi.
C. Bản án chế độ thực dân Pháp. D. Bản yêu sách của nhân dân An Nam.
Câu 13 (NB): Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là
A. đoàn kết với cách mạng thế giới. B. tự do và dân chủ.
C. ruộng đất cho dân cày. D. độc lập và tự do.
Câu 14 (TH): Chính sách kinh tế nào không phải do chính quyền Viết Nghệ - Tĩnh thực hiện trong
những năm 1930-1931?
A. Bãi bỏ thuế thân. B. Cải cách ruộng đất.
C. Xóa nợ cho người nghèo D. Chia ruộng đất công cho dân cày.
Câu 15 (NB): Luận cương chính trị tháng 10-1930, xác định nhiệm vụ của cách mạng Đông Dương là
A. đánh đổ thực dân Pháp và bọn tay sai.
B. đánh đổ đế quốc, tư sản phản cách mạng.
C. đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc.
D. đánh đổ đế quốc, phong kiến và tư sản phản cách mạng.
Câu 16 (NB): Chủ trương của ta trong việc đối phó với Trung Hoa Dân quốc trước ngày 6-3-1946 là
A. hòa hoãn với Trung Hoa Dân quốc để tập trung lực lượng đánh Pháp.
B. chấp nhận tất cả các yêu sách của Trung Hoa Dân quốc và tay sai.
C. dựa vào quân Anh để chống quân Trung Hoa Dân quốc.
D. dùng bạo lực cách mạng để trấn áp ngay từ đầu.
Câu 17 (VD): Chủ trương của Đảng ta đối với vấn đề thù trong, giặc ngoài (từ 9-1945 đến trước 19-12-
1946) được đánh giá là
A. vừa cứng rắn, vừa mềm dẻo về nguyên tắc và sách lược.
B. mềm dẻo về nguyên tắc và sách lược.
Trang 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. cứng rắn về sách lược, mềm dẻo về nguyên tắc.
D. cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược.
Câu 18 (TH): Vì sao tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ trở thành điểm quyết chiến giữa ta và Pháp?
A. Điện Biên Phủ vị trí chiến lược quan trọng, được Pháp xây dựng kiên cố cách xa hậu phương
của ta.
B. Điện Biên Phủ được địch chiếm từ lâu và xây dựng kiên cố.
C. Pháp đánh giá sai khả năng của ta.
D. Đây là pháo đài bất khả xâm phạm của Pháp.
Câu 19 (VD): Điểm mấu chốt của thực dân Pháp khi thực hiện kế hoạch Nava là
A. phân tán quân để giữ đất giành dân.
B. đưa quân càn quét, bình định vùng chiếm đóng.
C. mở những cuộc tiến công uy hiếp vùng tự do của ta.
D. tập trung quân càn quét, bình định vùng chiếm đóng và tấn công vùng tự do của ta.
Câu 20 (VD): Sắp xếp các sự kiện theo trình tự thời gian:
1. Cao trào kháng Nhật cứu nước.
2. Nhật xâm lược Đông Dương.
3. Mặt trận Việt Minh ra đời.
4. Nhật đảo chính Pháp.
A. 2 – 3 – 4 – 1. B. 4 – 1 – 3 – 2. C. 1 – 3 – 2 – 4. D. 3 – 4 – 2 – 1.
B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 21 (TH): sao nói: Tình thế nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa năm đầu tiên sau Cách mạng tháng
Tám ở vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”?
Câu 22 (NB): Trình bày sự thành lập, mục đích, nguyên tắc và vai trò của Liên Hợp quốc?
Đáp án
1-D 2-A 3-D 4-C 5-C 6-C 7-B 8-B 9-A 10-A
11-D 12-A 13-D 14-B 15-C 16-A 17-D 18-A 19-D 20-A
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án D
Phương pháp giải: sgk trang 11.
Giải chi tiết:
Năm 1961, Liên đã phóng thành công con tàu trụ đưa nhà du hành trụ I. Gagarin bay vòng
quanh Trái Đất, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.
Câu 2: Đáp án A
Phương pháp giải: sgk trang 57.
Trang 3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Giải chi tiết:
Sau thời Chiến tranh lạnh, chính sách đối ngoại của Nhật Bản thể hiện qua Học thuyết Miyadaoa (1-
993) Học thuyết Hasimôtô (1-1997). Theo đó, Nhật Bản vẫn coi trọng quan hệ với các nước Tây Âu,
mở rộng hoạt động đối ngoại với các nước khác trên phạm vi toàn cầu và chú trọng phát triển quan hệ với
các nước Đông Nam Á.
Câu 3: Đáp án D
Phương pháp giải: sgk trang 69.
Giải chi tiết:
Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học – công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất
là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.
Câu 4: Đáp án C
Phương pháp giải: sgk trang 44, suy luận.
Giải chi tiết:
Chiến lược toàn cầu” của Mĩ thực hiện sau Chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm 3 mục tiêu sau:
- Ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt hoàn toàn CNXH trên thế giới.
- Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản công nhân quốc tế, phong trào chống
chiến tranh, vì hòa bình, dân chủ trên thế giới.
- Khống chế, chi phối các nước đồng minh với Mĩ.
Câu 5: Đáp án C
Phương pháp giải: sgk trang7, suy luận.
Giải chi tiết:
văn kiện quan trọng nhất của Liên hợp quốc, Hiến chương nêu mục đích của tổ chức này duy trì
hòa bình an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc tiến hành hợp tác
quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc. Trong
đó, duy trì hòa bình và an ninh thế giới là mục tiêu cao nhất của tổ chức Liên hợp quốc.
Câu 6: Đáp án C
Phương pháp giải: sgk trang 54.
Giải chi tiết:
Từ năm 1960 đến năm 1973 thường được gọi giai đoạn phát triển thần của nền kinh tế Nhật Bản
(xem thêm dẫn chứng trong đoạn chữ in nhỏ, sgk trang 54).
Câu 7: Đáp án B
Phương pháp giải: nhận xét, đánh giá.
Giải chi tiết:
- Ngày 8-9-1951, Hiệp ước an ninh Nhật được kết, đặt nền tảng mới cho quan hệ giữa hai nước.
Theo đó, Nhật Bản chấp nhận đứng dưới chiếc ô bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho đóng quân xây
dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản.
Trang 4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Cho đến giai đoạn 1991-2000, hai nước tuyên bố khẳng định lại việc kéo dài vĩnh viễn Hiệp ước an ninh
Mĩ – Nhật. Qua các giai đoạn phát triển, Nhật Bản vẫn luôn liên minh chặt chẽ với Mĩ. Bên cạnh đó cũng
coi trọng mở rộng quan hệ với các nước Đông Nam Á và ASEAN.
=> Nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai Liên minh
chặt chẽ với Mĩ.
Câu 8: Đáp án B
Phương pháp giải: sgk trang 76, 77, suy luận.
Giải chi tiết:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp đầu vốn nhiều nhất vào nông nghiệp, đặc biệt cho
đồn điền cao su. Tư bản Pháp cũng rất coi trọng việc khai mỏ, trước hết là mỏ than.
Câu 9: Đáp án A
Phương pháp giải: sgk trang 5.
Giải chi tiết:
Theo thỏa thuận tại Hội nghị Ianta, các vùng còn lại của châu Á (Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á) vẫn thuộc
phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.
Câu 10: Đáp án A
Phương pháp giải: phân tích, liên hệ.
Giải chi tiết:
Trong chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 1914) lần thứ hai (1919 1929) của thực
dân Pháp, tuy có đầu tư vốn vào nông nghiệp và công nghiệp nặng nhưng đối với công nghiệp nặng, Pháp
chú trọng đầu tư vào khai mỏ, trước hết là mỏ than. Khai mỏ giúp cung cấp nguyên liệu cần thiết cho việc
phát triển công nghiệp chính quốc chứ không phát triển tại thuộc địa.dMục đích của Pháp không muốn
kinh tế Việt Nam phát triển, muốn kinh tế Đông Dương bị cột chặt vào nền kinh tế Pháp thị trường
độc chiếm của Pháp để dễ bề cai trị.
Câu 11: Đáp án D
Phương pháp giải: sgk trang 83.
Giải chi tiết:
Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên là báo Thanh niên do Nguyễn Ái Quốc sáng
lập.
Câu 12: Đáp án A
Phương pháp giải: sgk trang 84.
Giải chi tiết:
Đầu năm 1927, tác phẩm Đường Kách Mệnh, gồm những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc các lớp huấn
luyện tại Quảng Châu được xuất bản.
Câu 13: Đáp án D
Phương pháp giải: sgk trang 88.
Trang 5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



SỞ GD&ĐT NINH BÌNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THPT YÊN MÔ B
MÔN: LỊCH SỬ – Lớp 12
Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1 (NB): Gagarin là người đầu tiên trên thế giới
A. đặt chân lên mặt trăng. B. bay lên sao hỏa.
C. thử thành công vệ tinh nhân tạo. D. bay vào vũ trụ.
Câu 2 (NB): Sau thời kì Chiến tranh lạnh, Nhật Bản chú trọng phát triển quan hệ với các nước A. Đông Nam Á. B. Tây Âu. C. Châu Á.
D. Các nước thuộc Liên Xô cũ.
Câu 3 (NB): Một trong những hệ quả quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ là
A. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.
B. Đưa loài người chuyển sang một nền văn minh mới.
C. Tạo ra một khối lượng hàng hóa đồ sộ.
D. Thế giới diễn ra xu thế toàn cầu hóa.
Câu 4 (TH): Nội dung nào sau đây không nằm trong mục tiêu chiến lược toàn cầu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.
B. Ngăn chặn đẩy lùi tiến tới tiêu diệt CNXH trên thế giới.
C. Giữ vững hòa bình an ninh thế giới.
D. Khống chế, chi phối các nước đồng minh với Mĩ.
Câu 5 (TH): Mục tiêu cao nhất của tổ chức Liên Hợp quốc
A. Phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia.
B. Giúp đỡ các nước đang phát triển và cứu trợ nhân đạo.
C. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
D. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế.
Câu 6 (NB): Kinh tế Nhật Bản từ năm 1960 đến năm 1973 phát triển A. nhảy vọt. B. nhanh chóng. C. “thần kì”. D. vượt bậc.
Câu 7 (VD): Nền tảng căn bản của chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. kìm chế sự phát triển của Trung Quốc.
B. liên minh chặt chẽ với Mĩ.
C. đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.
D. chống Liên Xô và các nước XHCN.
Câu 8 (TH): Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào các ngành
A. công nghiệp chế biến.
B. nông nghiệp và khai thác mỏ.
C. nông nghiệp và thương nghiệp.
D. giao thông vận tải.
Câu 9 (NB): Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta, Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của Trang 1


A. Các nước phương Tây. B. Liên Xô. C. Mĩ. D. Pháp.
Câu 10 (VDC): Vì sao trong các cuộc khai thác thuộc địa ở Việt Nam, thực dân Pháp đều hạn chế phát
triển công nghiệp nặng?
A. Cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp.
B. Biến Việt Nam thành thị trường trao đổi hàng hóa với Pháp.
C. Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp.
D. Vì Việt Nam không có thế mạnh phát triển nhanh công nghiệp nặng.
Câu 11 (NB): Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên là
A. báo Người cùng khổ.
B. báo Đời sống công nhân. C. báo Nhân đạo. D. báo Thanh niên.
Câu 12 (NB): Năm 1927, những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc ở các lớp huấn luyện tại Quảng Châu đã được xuất bản thành
A. Đường Kách mệnh.
B. Kháng chiến nhất định thắng lợi.
C. Bản án chế độ thực dân Pháp.
D. Bản yêu sách của nhân dân An Nam.
Câu 13 (NB): Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là
A. đoàn kết với cách mạng thế giới.
B. tự do và dân chủ.
C. ruộng đất cho dân cày.
D. độc lập và tự do.
Câu 14 (TH): Chính sách kinh tế nào không phải do chính quyền Xô Viết Nghệ - Tĩnh thực hiện trong những năm 1930-1931?
A. Bãi bỏ thuế thân.
B. Cải cách ruộng đất.
C. Xóa nợ cho người nghèo
D. Chia ruộng đất công cho dân cày.
Câu 15 (NB): Luận cương chính trị tháng 10-1930, xác định nhiệm vụ của cách mạng Đông Dương là
A. đánh đổ thực dân Pháp và bọn tay sai.
B. đánh đổ đế quốc, tư sản phản cách mạng.
C. đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc.
D. đánh đổ đế quốc, phong kiến và tư sản phản cách mạng.
Câu 16 (NB): Chủ trương của ta trong việc đối phó với Trung Hoa Dân quốc trước ngày 6-3-1946 là
A. hòa hoãn với Trung Hoa Dân quốc để tập trung lực lượng đánh Pháp.
B. chấp nhận tất cả các yêu sách của Trung Hoa Dân quốc và tay sai.
C. dựa vào quân Anh để chống quân Trung Hoa Dân quốc.
D. dùng bạo lực cách mạng để trấn áp ngay từ đầu.
Câu 17 (VD): Chủ trương của Đảng ta đối với vấn đề thù trong, giặc ngoài (từ 9-1945 đến trước 19-12-
1946) được đánh giá là
A. vừa cứng rắn, vừa mềm dẻo về nguyên tắc và sách lược.
B. mềm dẻo về nguyên tắc và sách lược. Trang 2


C. cứng rắn về sách lược, mềm dẻo về nguyên tắc.
D. cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược.
Câu 18 (TH): Vì sao tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ trở thành điểm quyết chiến giữa ta và Pháp?
A. Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược quan trọng, được Pháp xây dựng kiên cố và cách xa hậu phương của ta.
B. Điện Biên Phủ được địch chiếm từ lâu và xây dựng kiên cố.
C. Pháp đánh giá sai khả năng của ta.
D. Đây là pháo đài bất khả xâm phạm của Pháp.
Câu 19 (VD): Điểm mấu chốt của thực dân Pháp khi thực hiện kế hoạch Nava là
A. phân tán quân để giữ đất giành dân.
B. đưa quân càn quét, bình định vùng chiếm đóng.
C. mở những cuộc tiến công uy hiếp vùng tự do của ta.
D. tập trung quân càn quét, bình định vùng chiếm đóng và tấn công vùng tự do của ta.
Câu 20 (VD): Sắp xếp các sự kiện theo trình tự thời gian:
1. Cao trào kháng Nhật cứu nước.
2. Nhật xâm lược Đông Dương.
3. Mặt trận Việt Minh ra đời.
4. Nhật đảo chính Pháp.
A. 2 – 3 – 4 – 1.
B. 4 – 1 – 3 – 2.
C. 1 – 3 – 2 – 4.
D. 3 – 4 – 2 – 1. B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 21 (TH): Vì sao nói: Tình thế nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa năm đầu tiên sau Cách mạng tháng
Tám ở vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”?
Câu 22 (NB): Trình bày sự thành lập, mục đích, nguyên tắc và vai trò của Liên Hợp quốc? Đáp án 1-D 2-A 3-D 4-C 5-C 6-C 7-B 8-B 9-A 10-A 11-D 12-A 13-D 14-B 15-C 16-A 17-D 18-A 19-D 20-A LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án D
Phương pháp giải: sgk trang 11. Giải chi tiết:
Năm 1961, Liên Xô đã phóng thành công con tàu vũ trụ đưa nhà du hành vũ trụ I. Gagarin bay vòng
quanh Trái Đất, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.
Câu 2: Đáp án A
Phương pháp giải: sgk trang 57. Trang 3

Giải chi tiết:
Sau thời kì Chiến tranh lạnh, chính sách đối ngoại của Nhật Bản thể hiện qua Học thuyết Miyadaoa (1-
993) và Học thuyết Hasimôtô (1-1997). Theo đó, Nhật Bản vẫn coi trọng quan hệ với các nước Tây Âu,
mở rộng hoạt động đối ngoại với các nước khác trên phạm vi toàn cầu và chú trọng phát triển quan hệ với các nước Đông Nam Á.
Câu 3: Đáp án D
Phương pháp giải: sgk trang 69. Giải chi tiết:
Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học – công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất
là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.
Câu 4: Đáp án C
Phương pháp giải: sgk trang 44, suy luận. Giải chi tiết:
Chiến lược toàn cầu” của Mĩ thực hiện sau Chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm 3 mục tiêu sau:
- Ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt hoàn toàn CNXH trên thế giới.
- Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào chống
chiến tranh, vì hòa bình, dân chủ trên thế giới.
- Khống chế, chi phối các nước đồng minh với Mĩ.
Câu 5: Đáp án C
Phương pháp giải: sgk trang7, suy luận. Giải chi tiết:
Là văn kiện quan trọng nhất của Liên hợp quốc, Hiến chương nêu rõ mục đích của tổ chức này là duy trì
hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác
quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc. Trong
đó, duy trì hòa bình và an ninh thế giới là mục tiêu cao nhất của tổ chức Liên hợp quốc.
Câu 6: Đáp án C
Phương pháp giải: sgk trang 54. Giải chi tiết:
Từ năm 1960 đến năm 1973 thường được gọi là giai đoạn phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản
(xem thêm dẫn chứng trong đoạn chữ in nhỏ, sgk trang 54).
Câu 7: Đáp án B
Phương pháp giải: nhận xét, đánh giá. Giải chi tiết:
- Ngày 8-9-1951, Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật được kí kết, đặt nền tảng mới cho quan hệ giữa hai nước.
Theo đó, Nhật Bản chấp nhận đứng dưới chiếc ô bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quân và xây
dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản. Trang 4


zalo Nhắn tin Zalo