MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Mức độ đánh giá Nhận Thông hiểu Vận dụng VD cao STT Nội dung biết T T TN TL TN TL TL TL N N Phân môn Lịch sử 1
Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại 1 1 2 Ấn Độ cổ đại 1 1 3
Trung Quốc thời cổ đại 1 1 4
Hi Lạp và La Mã cổ đại 1 1
Sự ra đời và phát triển của các vương 5
quốc ở Đông Nam Á (từ những thế kỉ 2 1
tiếp giáp công nguyên đến thế kỉ X)
Giao lưu thương mại và văn hóa ở 1/ 6
Đông Nam Á (từ đầu công nguyên 1 1/2 2 đến thế kỉ X) 1/ Tổng số câu hỏi 6 0 6 0 0 1/2 0 2 Tỉ lệ 15% 15% 10% 10% Phân môn Địa lí 1
Cấu tạo của Trái Đất. Động đất và núi lửa 3 2
Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Các 3
dạng địa hình chính. Khoáng sản. 3
Lớp vỏ khí. Khối khí. Khí áp và gió trên 3 Trái Đất. 4
Biến đổi khí hậu. Các đới khí hậu trên 1/2 1/2 Trái Đất. Tổng số câu hỏi 6 6 1/2 1/2 Tỉ lệ 15% 15% 10% 10% Tỉ lệ chung 30% 30% 20% 20% ĐỀ BÀI
A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau:
Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng của cư dân Lưỡng Hà là A. Kim tự tháp Kê-ốp. B. Vườn treo Ba-bi-lon.
C. Đấu trường Cô-li-dê. D. Vạn Lý Trường Thành.
Câu 2. Khi cư trú ở lưu vực các dòng sông lớn (Nin, Ơ-phơ-rát, Ti-grơ…), cư dân Ai Cập và Lưỡng
Hà cổ đại phải đối mặt với khó khăn nào dưới đây?
A. Tình trạng lũ lụt vào mùa mưa hằng năm.
B. Đất đai cằn cỗi do không được bồi đắp phù sa.
C. Thiếu nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất.
D. Không có đất đai để phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Câu 3. Theo chế độ đẳng cấp Vác-na, đẳng cấp nào có địa vị cao nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại? A. Bra-man. B. Ksa-tri-a. C. Vai-si-a. D. Su-đra.
Câu 4. Các con sông lớn cung cấp nguồn nước dồi dào, bồi tụ nên nhiều đồng bằng phù sa màu mỡ… là
điều kiện tự nhiên thuận lợi để cư dân Ấn Độ cổ đại phát triển ngành kinh tế nào dưới đây? A. Thủ công nghiệp. B. Thương nghiệp. C. Nông nghiệp. D. Mậu dịch hàng hải.
Câu 5. Tác phẩm nào dưới đây là tập thơ cổ nhất ở Trung Quốc, gồm nhiều sáng tác dân gian, được
Khổng Tử sưu tập và chỉnh lí? A. Ly Tao. B. Kinh Thi. C. Thiên vấn. D. Sở từ.
Câu 6. Tần Thuỷ Hoàng đã thống nhất lãnh thổ Trung Quốc (năm 221 TCN) thông qua con đường A. chiến tranh. B. ngoại giao. C. luật pháp. D. đồng hóa văn hóa.
Điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại Hy Lạp, La Mã tạo thuận lợi cho hoạt động kinh tế nào? A. Nông nghiệp. B. Thủ công nghiệp.
C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp. D. Chăn nuôi gia súc.
Câu 8. Điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại Hy Lạp, La Mã tạo thuận lợi cho hoạt động kinh tế nào? A. Nông nghiệp. B. Thủ công nghiệp.
C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp. D. Chăn nuôi gia súc.
Câu 9. Vương quốc nào phát triển nhất ở khu vực Đông Nam Á trong khoảng bảy thế kỉ đầu Công nguyên? A. Văn Lang. B. Pê-gu. C. Phù Nam. D. Âu Lạc.
Câu 10. Một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu ở Đông Nam Á trước thế kỉ X là A. đền Ăng-co Vát. B. thánh địa Mỹ Sơn.
C. đấu trường Cô-lô-sê. D. khải hoàn môn.
Câu 11. Đông Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng, vì: khu vực này
A. là trung tâm của thế giới.
B. tiếp giáp với Trung Quốc.
C. là “ngã tư đường” của thế giới.
D. tiếp giáp với Ấn Độ.
Câu 12. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tác động từ quá trình giao lưu thương mại ở Đông Nam Á?
A. Thương nhân nhiều nước đã tới Đông Nam Á trao đổi, buôn bán.
B. Nhiều thương cảng sầm uất được hình thành, như: Óc Eo, Pa-lem-bang…
C. Tác động trực tiếp đến sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á.
D. “Con đường gốm sứ” được hình thành trên vùng biển Đông Nam Á.
II. Tự luận (2,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Có ý kiến cho rằng: “Văn hoá Đông Nam Á có nhiều giá trị riêng do các cư dân
bản địa sáng tạo nên, đồng thời tiếp thu có chọn lọc một số thành tựu của văn hoá Trung Quốc và Ấn
Độ”. Em có đồng ý với ý kiến này không? Tại sao?
B - PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Vỏ Trái Đất tồn tại ở trạng thái nào sau đây? A. Rắn chắc. B. Lỏng. C. Quánh dẻo. D. Khí.
Câu 2. Lớp vỏ lục địa được tạo bởi loại đá nào sau đây? A. Bazan. B. Trầm tích. C. Granit. D. Thạch anh.
Câu 3. Việt Nam nằm trên lục địa nào sau đây? A. Bắc Mĩ. B. Á - Âu. C. Nam Mĩ. D. Nam Cực.
Câu 4. Cao nguyên nào dưới đây thuộc nước ta? A. Cao nguyên Pleiku. B. Cao nguyên Guy-a-na. C. Cao nguyên Bra-xin. D. Cao nguyên Hoàng Thổ.
Câu 5. Dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho trồng cây lúa nước? A. Cao nguyên. B. Đồng bằng. C. Đồi. D. Núi.
Câu 6. Các loại gia súc lớn (trâu, bò) được chăn nuôi nhiều nhất ở khu vực nào? A. Cao nguyên. B. Đồng bằng. C. Đồi. D. Núi.
Câu 7. Khối khí lục địa được hình thành chủ yếu ở đâu? A. Vĩ độ thấp. B. Vĩ độ cao. C. Vùng đất liền.
D. Trên các biển và đại dương.
Câu 8. Khối khí lạnh được hình thành chủ yếu ở đâu? A. Vĩ độ thấp. B. Vĩ độ cao. C. Vùng đất liền.
D. Trên các biển và đại dương.
Câu 9. Tính chất cơ bản của các khối khí đại dương là gì?
A. Nhiệt độ tương đối cao. B. Khô. C. Ẩm.
D. Nhiệt độ tương đối thấp.
Câu 10. Nhận xét nào dưới đây không đúng về sự thay đổi của nhiệt độ không khí trên bề mặt Trái Đất theo vĩ độ?
A. Ở vùng vĩ độ cao, tia sáng mặt trời với bề mặt Trái Đất nhỏ.
B. Không khí ở vùng có vĩ độ thấp lạnh hơn không khí vùng vĩ độ cao.
C. Ở vùng vĩ độ cao, tia sáng mặt trời với bề mặt Trái Đất lớn.
D. Không khí ở vùng có vĩ độ thấp nóng hơn không khí vùng vĩ độ cao.
Câu 11. Dựa vào quá trình hình hành mây và mưa, em hãy cho biết khi nào mây tạo thành mưa?
A. Cơ thể sinh vật thoát hơi cung cấp hơi nước cho khí quyển.
B. Sự bốc hơi của sông, hồ và đại dương.
C. Các hạt nước trong mây lớn dần và đủ nặng.
D. Hơi nước ngưng tụ thành mây.
Câu 12. Hơi nước trong không khí được cung cấp từ những nguồn nào?
A. Bốc hơi của sông, hồ và đại dương. B. Ngưng tụ của mây.
C. Thoát hơi nước của các cơ thể sinh vật.
D. Tia sáng Mặt Trời chiếu xuống bề mặt Trái Đất.
II. Tự luận (2,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Vẽ và mô tả vòng tuần hoàn lớn của nước.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm 1-B 2-A 3-A 4-C 5-B 6-A 7-C 8-C 9-C 10-A 11-C 12-D
II. Tự luận (2,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm):
* Phát biểu: đồng ý với ý kiến “Văn hoá Đông Nam Á có nhiều giá trị riêng do các cư dân bản địa
sáng tạo nên, đồng thời tiếp thu có chọn lọc một số thành tựu của văn hoá Trung Quốc và Ấn Độ”. * Chứng minh:
- Trước khi tiếp thu các thành tựu văn hóa của Trung Quốc, Ấn Độ, cư dân Đông Nam Á đã sáng tạo ra
nhiều giá trị riêng, ví dụ:
+ Tín ngượng thờ cúng tổ tiên; phồn thực;…
+ Nền văn minh lúa nước…
- Cư dân Đông Nam Á tiếp thu có chọn lọc một số thành tựu của văn hóa Trung Quốc, Ấn Độ:
+ Tiếp thu Phật giáo, Ấn Độ giáo và có sự dùng hòa các tôn giáo đó với tín ngưỡng bản địa.
+ Dựa trên hệ thống chữ cổ của người Ấn Độ sáng tạo ra chữ viết riêng của mình,...
+ Nhiều tác phẩm sử thi ở các quốc gia Đông Nam Á được phóng tác theo nội dung của sử thi Ấn Độ
(Ra-ma-y-a-na), như: Phạ Lắc - Phạ Lam (Lào); Ra-ma-kien (Thái Lan); Riêm Kê (Campuchia)…
Đề thi cuối kì 1 Lịch sử & Địa lý 6 Chân trời sáng tạo - Đề 3
163
82 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề thi cuối kì 1 Sử&Địa 6 Chân trời sáng tạo có lời giải chi tiết, mới nhất nhằm giúp giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử & Địa lý lớp 6.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(163 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)