Đề thi Cuối kì 1 Ngữ văn 12 Cánh diều (Đề 7)

7 4 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề Cuối kì 1 gồm đầy đủ ma trận, bảng đặc tả và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 12 Cánh diều mới nhất năm 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn 12.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(7 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

ĐỀ SỐ 7
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Mức độ nhận thức T Năng Mạch nội Tổng Vận dụng T lực dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng % cao
Năng Truyện truyền 1 lực 1 2 2 0 50Đọc Viết bài văn
Năng nghị luận về 2 lực một vấn đề có 1* 1* 1* 1* 50 Viết liên quan đến tuổi trẻ Tổng 15 35 40 10 100 Tỉ lệ % 50% 50%
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Nội
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung/ T Vận Kĩ năng đơn vị Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận T dụng kiến biết hiểu dụng cao thức 1 Đọc Truyện Nhận biết: hiểu truyền
- Nhận biết được đề tài kì
- Nhận biết được chi tiết tiêu biểu trong truyện truyền kì. Thông hiểu:
- Lí giải được vai trò của
yếu tố kì ảo trong truyện truyền kì
- Phát hiện và lí giải được
giá trị nhận thức, giáo dục
và thẩm mĩ; giá trị văn
hoá, triết lí nhân sinh từ tác phẩm. Vận dụng: - Rút ra bài học. 2 Viết Viết Nhận biết:
bài văn - Xác định được yêu cầu nghị
về nội dung và hình thức
luận về của bài văn nghị luận.
một vấn - Mô tả được vấn đề trong đề có tác phẩm văn học và liên
những dấu hiệu, biểu hiện quan
của vấn đề trong bài viết.
đến tuổi - Xác định rõ được mục trẻ
đích, đối tượng nghị luận. Thông hiểu:
- Triển khai vấn đề nghị luận thành những luận điểm phù hợp.
- Kết hợp được lí lẽ và dẫn
chứng để tạo tính chặt chẽ,
logic của mỗi luận điểm.
- Đảm bảo cấu trúc của
một văn bản nghị luận;
đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Vận dụng:
- Đánh giá được ý nghĩa,
ảnh hưởng của vấn đề đối với con người, xã hội.
- Nêu được những bài học,
những đề nghị, khuyến
nghị rút ra từ vấn đề bàn luận. Vận dụng cao:
- Sử dụng kết hợp các
phương thức miêu tả, biểu
cảm,… để tăng sức thuyết phục cho bài viết.
- Thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết. Tổng 1TL 2TL 2TL 1TL Tỉ lệ (%) 50% 50%
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Phần 1: Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
TRUYỆN HAI THẦN HIẾU ĐỄ (Thánh Tông di thảo)
Ở Sơn Bắc có Nguyễn Tử Khanh, cha mẹ mất sớm, chỉ có một người anh.
Khi lớn tuổi, anh và chị dâu đều mất cả, để lại một cháu. Tử Khanh coi
như con. Nhà tuy túng thiếu mà gia đình vẫn hóa mục như thường. Ba đời
theo nghiệp học, chưa có thành tựu đỗ đạt gì.
Khi ấy Tử Khanh đã bốn mươi bảy tuổi. Một hôm, đi ra có việc buổi
chiều mới về. Giữa đường gặp mưa to gió lớn, bất đắc dĩ phải trú ở một
ngôi miếu giữa đồng. Lại sợ đồng không mông quạnh, trộm cướp qua lại,
mới cuốn chiếc chiếu vào mình, lên nằm im dưới gầm sàn trong miếu.
Mưa ướt người rét, không thể chợp mắt được. Đến nửa đêm, mưa tạnh
gió yên, bóng trăng lờ mờ, Tử Khanh bỗng thấy trong miếu đèn lửa sáng
trưng, có bấy bánh trái, hoa quả, lại có năm người đội mũ vàng đi hia
thêu từ ngoài cửa bước vào, lần lượt ngồi có thứ tự. Tử Khanh ở gầm sàn
nhìn trộm, thấy rõ ràng có anh mình ở đấy. Bụng hiểu là thần, mới ngồi yên để xem ra sao.
Trong tiệc rượu phải làm thơ cho vui. Uống rượu theo thứ tự. Ai không
làm được, chúng ta cũng bắt phạt. Mọi người đều bằng lòng. Một người ngâm trước rằng:
Một tung, lại một hoành
Chữ “thập” rất phân minh.
Cuối chữ thêm một nét,
Chữ “thổ” đâu hiện hình.
Một người ngâm theo:
Một tung lại một hoành,
Đầu chữ thêm một nét,
Chữ “chủ” đâu hiện hình
Sau cùng, một người ngâm theo
Một tung lại bốn hoành,
Chữ “chủ” rất phân minh.
Đọc hai câu rồi, không đọc tiếp được nữa. Bốn người cả cười, xúm lại rót
rượu phạt. Tử Khanh ở gầm sàn, không ngờ nghe cũng ngứa nghề, đọc
tiếp hộ người ấy rằng:
Bên chữ hạ một nét,
Chữ “ngọc” đâu hiện hình?
Người anh nghe đọc rồi ngẫm nghĩ rằng: “Quái lạ, tiếng ai sao giống
tiếng em ta vậy?” Vội gọi:


zalo Nhắn tin Zalo