Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 8 Kết nối tri thức - Đề 12

278 139 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 8 Kết nối tri thức có đáp án

    Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    12.3 K 6.1 K lượt tải
    150.000 ₫
    150.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 15 đề cuối kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 8 Kết nối tri thức mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 8.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(278 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
ĐỀ SỐ 12
SỞ GD&ĐT BẮC NINH
(Bắc Ninh)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
Năm học: 2023 – 2024
Môn: Ngữ văn 8 KNTT
Thời gian 90 phút không kể giao đề
I. Phần Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc văn bản:
BÀN VỀ PHÉP HỌC
“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết đạo”.
Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta,
từ khi lập quốc đến giờ1, nền chính học đã bị thất truyền2. Người ta đua nhau lối
học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường3.
Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.
Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các
trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại các trấn cựu triều, đều tuỳ đâu tiện
đấy mà đi học.
Phép dạy, nhất định theo Chu Tử4. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần
tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử5. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo
điều học làm. Hoạ may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế
vững yên. Đó mới thực cái đạo ngày nay quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ
qua.
Đạo học thành thì người tốt nhiều; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn
mà thiên hạ thịnh trị.
Đó mấy điều, thành thật xin dâng. Chẳng quản lời nói vu vơ, cúi mong
Hoàng thượng soi xét.
Kẻ hèn thần cung kính tấu trình.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
(La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp, theo La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn tập II, NXB
Giáo dục, Hà Nội, 1998)
(1) Đến giờ: thời điểm Nguyễn Thiếp dâng lên vua Quang Trung bản tấu vào
tháng 8/1791.
(2) Thất truyền: bị mất đi, không được truyền lại cho đời sau.
(3) Tam cương, ngũ thường: chỉ ba mối quan hệ gốc trong xã hội phong kiến là vua
tôi, cha con, chồng vợ và các đức tính nhân, nghĩa, lễ, trí, tín của con người.
(4) Chu Tử: Chu Hi, nhà nho nổi tiếng, đồng thời là nhà triết học, giáo dục học thời
Nam Tống.
(5) Tứ thư, ngũ kinh, chư sử: những quyển sách kinh điển của Nho giáo, những
cuốn sách sử nổi tiếng thời xưa.
Lựa chọn phương án đúng nhất (3,0 điểm):
Câu 1. Văn bản được viết theo thể loại nào?
A. Văn bản thông tin
B. Truyện ngụ ngôn
C. Văn bản nghị luận
D. Truyện lịch sử
Câu 2. Trong đoạn mở đầu, tác giả khẳng định mục đích của việc học chân chính
là gì?
A. Học để biết rõ đạo
B. Học để làm quan
C. Học hòng cầu danh lợi
D. Học lấy hình thức
Câu 3. Theo văn bản, nền chính học bị thất truyền dẫn đến hậu quả gì?
A. Nước mất, nhà tan. Nhân dân đói khổ, cơ cực.
B. Nước mất, nhà tan. Chúa ưa nịnh, thần kém cỏi.
C. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Triều đình rối loạn.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
D. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan.
Câu 4. Phép học nào được nhắc đến trong văn bản?
A. Chỉ tập trung rèn thực hành.
B. Học từ tiểu học rồi tiến lên.
C. Học từ kiến thức cao xuống thấp.
D. Chỉ tập trung ghi nhớ lý thuyết.
Câu 5. Câu thành ngữ hoặc tục ngữ nào có ý nghĩa tương đồng với lời khuyên theo
điều học mà làm?
A. Học ăn, học nói, học gói, học mở
B. Học đi đôi với hành
C. Đi một ngày đàng học một sàng khôn
D. Học một biết mười
Câu 6. Luận đề của văn bản là:
A. Bàn về mục đích và phương pháp học tập đúng đắn.
B. Bàn về tác dụng khi đạo học thành đối với đất nước.
C. Bàn về hậu quả khi nền chính học bị thất truyền.
D. Bàn về ý định mở trường dạy học ở khắp mọi nơi.
Thực hiện các yêu cầu (3,0 điểm):
Câu 7. (1,0 điểm) Chỉ ra nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong câu
văn: Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo.
Câu 8. (1,0 điểm) Tìm trong câu văn in đậm 02 từ Hán Việt giải nghĩa 01 từ
trong đó.
Câu 9. (1,0 điểm) Em hãy nêu ngắn gọn 01 thông điệpý nghĩa nhất đối với bản
thân sau khi đọc văn bản.
II. Phần Viết (4,0 điểm)
Viết một bài văn nghị luận về vai trò của thế hệ trẻ với tương lai của đất
nước.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần/Câu Nội dung Điểm
Đọc hiểu 6,0
Lựa chọn
đáp án
đúng
nhất
1 2 3 4 5 6
C A D B B A
Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm.
3,0
Thực
hiện các
yêu cầu
Câu 7
- Biện pháp tu từ điệp ngữ: Từ không được lặp lại bốn lần.
- Tác dụng:
+ Tạo nhịp điệu, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn
đạt.
+ Nhấn mạnh ý nghĩa của việc mài ngọc việc học. Viên
ngọc thô qua mài giũa mới thành vật quí. Cũng như con
người phải trải qua học tập mới hiểu đạo, biết cách ứng
xử để trở thành người tốt, nhân tài cho đất nước.
HS thể diễn đạt bằng c từ ngữ ơng đương đạt điểm
tối đa.
0,5
0,5
Câu 8
- Hai từ Hán Việt: Thiên hạ, thịnh trị…
- Giải nghĩa (HS chọn 01 từ để giải nghĩa).
Ví dụ:
+ Thiên hạ: Tất cả những gì dưới trời, ở đây chỉ mọi
người.
+ Thịnh trị: Yên ổn, tốt đẹp.
0,5
0,5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
HS thể diễn đạt bằng c từ ngữ ơng đương đạt điểm
tối đa.
Câu 9
Một bài học ý nghĩa nhất cho bản thân.
HS có thể trình bày 01 bài học theo gợi ý sau:
- Muốn đạt hiệu quả cao nhất phải có cách học đúng đắn.
- Trước khi học, cần xác định mục đích học tập đúng đắn.
- Mi ni cn cgng học tập để y dựng và phát trin
đất nưc.
HS nêu được 01 bài học và có thể diễn đạt bằng c từ ng
ơng đương đt điểm tối đa.
1,0
Phần Viết 4,0
I. Yêu cầu chung
- Xác định đúng kiểu bài nghị luận về một vấn đề đời
sống.
- Bài viết có bố cục rõ ràng, trình bày sạch sẽ.
- Nêu được vấn đề nghị luận, trình bày ý kiến về vấn đề
được bàn; đưa ra được những lí lẽ thuyết phục, bằng chứng
đa dạng để chứng minh ý kiến của người viết.
- Nêu được ý nghĩa của vấn đề nghị luận và phương hướng
hành động.
II. Yêu cầu cụ thể
1. Mở bài:
Dẫn dắt, nêu vấn đề nghị luận: vai trò của thế hệ trẻ với
0,5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


ĐỀ SỐ 12
SỞ GD&ĐT BẮC NINH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (Bắc Ninh)
Năm học: 2023 – 2024 Môn: Ngữ văn 8 KNTT
Thời gian 90 phút không kể giao đề
I. Phần Đọc hiểu (6,0 điểm) Đọc văn bản: BÀN VỀ PHÉP HỌC
“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”.
Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta,
từ khi lập quốc đến giờ1, nền chính học đã bị thất truyền2. Người ta đua nhau lối
học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường3.
Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.
Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các
trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tuỳ đâu tiện đấy mà đi học.
Phép dạy, nhất định theo Chu Tử4. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần
tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử5. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo
điều học mà làm. Hoạ may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà
vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua.
Đạo học thành thì người tốt nhiều; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị.
Đó là mấy điều, thành thật xin dâng. Chẳng quản lời nói vu vơ, cúi mong Hoàng thượng soi xét.
Kẻ hèn thần cung kính tấu trình.


(La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp, theo La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998)
(1) Đến giờ: là thời điểm Nguyễn Thiếp dâng lên vua Quang Trung bản tấu vào tháng 8/1791.
(2) Thất truyền: bị mất đi, không được truyền lại cho đời sau.
(3) Tam cương, ngũ thường: chỉ ba mối quan hệ gốc trong xã hội phong kiến là vua
tôi, cha con, chồng vợ và các đức tính nhân, nghĩa, lễ, trí, tín của con người.
(4) Chu Tử: Chu Hi, nhà nho nổi tiếng, đồng thời là nhà triết học, giáo dục học thời Nam Tống.
(5) Tứ thư, ngũ kinh, chư sử: những quyển sách kinh điển của Nho giáo, những
cuốn sách sử nổi tiếng thời xưa.
Lựa chọn phương án đúng nhất (3,0 điểm):
Câu 1. Văn bản được viết theo thể loại nào? A. Văn bản thông tin B. Truyện ngụ ngôn C. Văn bản nghị luận D. Truyện lịch sử
Câu 2. Trong đoạn mở đầu, tác giả khẳng định mục đích của việc học chân chính là gì?
A. Học để biết rõ đạo B. Học để làm quan
C. Học hòng cầu danh lợi D. Học lấy hình thức
Câu 3. Theo văn bản, nền chính học bị thất truyền dẫn đến hậu quả gì?
A. Nước mất, nhà tan. Nhân dân đói khổ, cơ cực.
B. Nước mất, nhà tan. Chúa ưa nịnh, thần kém cỏi.
C. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Triều đình rối loạn.


D. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan.
Câu 4. Phép học nào được nhắc đến trong văn bản?
A. Chỉ tập trung rèn thực hành.
B. Học từ tiểu học rồi tiến lên.
C. Học từ kiến thức cao xuống thấp.
D. Chỉ tập trung ghi nhớ lý thuyết.
Câu 5. Câu thành ngữ hoặc tục ngữ nào có ý nghĩa tương đồng với lời khuyên theo điều học mà làm?
A. Học ăn, học nói, học gói, học mở B. Học đi đôi với hành
C. Đi một ngày đàng học một sàng khôn D. Học một biết mười
Câu 6. Luận đề của văn bản là:
A. Bàn về mục đích và phương pháp học tập đúng đắn.
B. Bàn về tác dụng khi đạo học thành đối với đất nước.
C. Bàn về hậu quả khi nền chính học bị thất truyền.
D. Bàn về ý định mở trường dạy học ở khắp mọi nơi.
Thực hiện các yêu cầu (3,0 điểm):
Câu 7. (1,0 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong câu
văn: Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo.
Câu 8. (1,0 điểm) Tìm trong câu văn in đậm 02 từ Hán Việt và giải nghĩa 01 từ trong đó.
Câu 9. (1,0 điểm) Em hãy nêu ngắn gọn 01 thông điệp có ý nghĩa nhất đối với bản
thân sau khi đọc văn bản.
II. Phần Viết (4,0 điểm)
Viết một bài văn nghị luận về vai trò của thế hệ trẻ với tương lai của đất nước.

HƯỚNG DẪN CHẤM Phần/Câu Nội dung Điểm Đọc hiểu 6,0 3,0 Lựa chọn 1 2 3 4 5 6 đáp án C A D B B A đúng nhất
Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm. Thực Câu 7
hiện các - Biện pháp tu từ điệp ngữ: Từ không được lặp lại bốn lần. 0,5 yêu cầu - Tác dụng: 0,5
+ Tạo nhịp điệu, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
+ Nhấn mạnh ý nghĩa của việc mài ngọc và việc học. Viên
ngọc thô sơ qua mài giũa mới thành vật quí. Cũng như con
người phải trải qua học tập mới hiểu rõ đạo, biết cách ứng
xử để trở thành người tốt, nhân tài cho đất nước.
HS có thể diễn đạt bằng các từ ngữ tương đương đạt điểm tối đa. Câu 8
- Hai từ Hán Việt: Thiên hạ, thịnh trị… 0,5
- Giải nghĩa (HS chọn 01 từ để giải nghĩa). 0,5 Ví dụ:
+ Thiên hạ: Tất cả những gì dưới trời, ở đây chỉ mọi người.
+ Thịnh trị: Yên ổn, tốt đẹp.


zalo Nhắn tin Zalo