Đề cương ôn tập cuối kì 2 Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo

576 288 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 51 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cương cuối kì 2 Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn 8.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(576 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8

Xem thêm

Mô tả nội dung:



ĐỀ CƯƠNG NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC 20…. – 20….
MÔN NGỮ VĂN 8 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
I. NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP
A. Phần 1: Nội dung kiến thức cần ôn tập 1. Văn bản:
- Nhận biết được một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt luật
Đường như: bố cục, niêm luật, vần, nhịp, đối.
- Nhận biết và phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố
cục, mạch cảm xúc; nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo
của người viết thể hiện qua văn bản. Nêu được suy nghĩ, tình cảm sau khi đọc văn bản.
- Nêu được nội dung bao quát của văn bản; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài,
câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm.
- Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp của văn bản qua hình thức
nghệ thuật; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề.
- Nhận xét nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả trong văn bản văn học.
- Nhận biết được đặc điểm của văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ phim;
chỉ ra mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.
- Phân tích thông tin cơ bản, vai trò của chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản.
- Liên hệ được thông tin trong văn bản với những vấn đề của xã hội đương đại.
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện lịch sử: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật,ngôn ngữ.
- Nhận biết và phân tích được cốt truyện đơn tuyến và cốt truyện đa tuyến.


- Nêu được nội dung bao quát của văn bản; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài,
câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm; nhận xét được nội dung phản
ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả trong văn bản văn học.
- Nhận biết và phân tích được tác dụng của một số thủ pháp nghệ thuật chính trong thơ trào phúng.
- Nhận biết và phân tích được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc
thông quan hinh thức nghệ thuật; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề.
- Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể
hiện qua văn bản; hiểu mỗi người đọc có thể có cách tiếp nhận riêng đối với một văn bản văn học.
a. Thơ thất ngôn bát cú và tứ tuyệt luật Đường Nội dung
Thơ thất ngôn bát cú
Thơ tứ tuyệt luật Đường
Thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt luật Đường là các thể thơ làm 1. Khái niệm
theo những nguyên tắc thi luật chặt chẽ được đặt ra từ thời Đường (Trung Quốc).
Mỗi bài có tám câu, mỗi câu có Mỗi bài có bốn câu, mỗi câu có bảy 2. Đặc điểm bảy chữ. chữ. 3. Bố cục
Thường được chia theo các cặp Thường được chia làm bốn phần: câu:
- Khai (câu 1: khai mở ý của bài
- Đề (câu 1, 2: mở đầu và bắt thơ);
đầu phát triển ý của bài thơ);
- Thừa (câu 2: thường làm rõ thêm
- Thực (câu 3, 4: triển khai ý của ý và mạch cảm xúc của phần
đề tài, miêu tả cụ thể về tình Khai); cảnh, sự việc);
- Chuyển (câu 3: chuyển ý);
- Luận (câu 5, 6: mở rộng, phát - Hợp (câu 4: kết ý). Nhưng cũng
triển ý nghĩa vốn có hoặc đi sâu có thể chia bố cục bài thơ thuộc thể


hơn vào tâm trạng, cảm xúc);
này thành hai phần: câu 1 – 2; câu
- Kết (câu 7, 8: thâu tóm ý nghĩa 3 – 4. cả bài và kết ý).
Tuy vậy, bố cục bài thơ thất
ngôn bát cú luật Đường cũng có
thể chia theo những cách khác
(ví dụ: bốn câu đầu — bốn câu
cuối; sáu câu đầu – hai câu cuối...).
Các tiếng (âm tiết) thứ nhất, thứ ba, thứ năm trong câu không cần sắp
xếp theo đúng luật bằng trắc; còn các tiếng thứ hai, thứ tư, thứ sáu 4. Luật
trong câu cần tuân theo luật bằng/ trắc rõ ràng. Nếu tiếng thứ hai của
câu một là tiếng thanh bằng (thanh ngang hoặc thanh huyền) thì bài thơ làm theo luật bằng.
Câu 1 niệm với câu 8; câu 2 Câu 1 niệm với câu 4, câu 2 niệm 5. Niêm
niệm với câu 3; câu 4 niệm với với câu 3.
câu 5; câu 6 niệm với câu 7.
Cách gieo vần của thơ luật Đường là cả bài thơ chỉ hiệp theo một vần 6. Vần
(còn gọi là độc vận), vần gieo ở cuối câu thơ đầu và cuối các câu chẵn
(vần chân), vần được sử dụng thường là vần bằng. 7. Nhịp
Cách ngắt nhịp của câu thơ thất ngôn thường là 2/2/3 hoặc 4/3.
Quy định câu thứ ba đối với câu Không có quy định đối cụ thể và 8. Đối
thứ tư, câu thứ năm đối với câu khắt khe như thơ thất ngôn bát cú. thứ sáu.
b. Một số đặc điểm của văn bản truyện Nội dung Kiến thức 1. Nhân vật
Nhân vật quan trọng nhất của truyện, có những hành động, quyết định


tác động đến cốt truyện và diễn tiến các sự kiện trong truyện, thể hiện chính
rõ nhất tư tưởng, chủ đề của truyện.
Những chi tiết chọn lọc, có giá trị biểu đạt và thẩm mĩ vượt trội trong 2. Chi tiết
truyện, có thể mang lại sự bất ngờ, gây chú ý hoặc sự thích thú đối tiêu biểu
với người đọc và góp phần quan trọng trong việc thể hiện chủ đề, tư tưởng của tác phẩm.
c. Tư tưởng của tác phẩm văn học Nội dung Kiến thức
Tư tưởng của tác phẩm văn học là sự nhận thức, lí giải và thái độ
của tác giả đối với toàn bộ nội dung của tác phẩm văn học, cũng như Khái niệm
những vấn đề về cuộc sống con người được đặt ra trong tác phẩm. Tư
tưởng được biểu hiện qua hình tượng nghệ thuật, qua đề tài, chủ đề, cảm hứng chủ đạo...
d. Văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ phim Nội dung Kiến thức
Văn bản giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ phim thuộc kiểu văn
bản thông tin, trong đó người viết cung cấp các thông tin về một cuốn 1. Khái niệm
sách hoặc bộ phim, đồng thời trình bày cảm nhận, đánh giá của người
viết nhằm giới thiệu, khuyến khích mọi người đọc cuốn sách hoặc xem bộ phim đó. 2. Cấu trúc - Gồm 3 phần:
+ Phần 1: nêu một số thông tin về: tên cuốn sách, tác giả hoặc tên bộ
phim, đạo diễn, diễn viên, người quay phim... trình bày ấn tượng hoặc
nêu nhận xét khái quát của người viết đối với cuốn sách/ bộ phim.
+ Phần 2: tóm tắt ngắn gọn nội dung cuốn sách bộ phim và trình bày
nhận xét, đánh giả của người viết về giá trị của cuốn sách bộ phim.


zalo Nhắn tin Zalo