Đề cương ôn tập giữa kì 1 Ngữ văn 8 Kết nối tri thức

292 146 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 29 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cương giữa kì 1 Ngữ văn 8 Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn 8.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(292 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



ĐỀ CƯƠNG NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 20…. – 20….
MÔN NGỮ VĂN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
I. NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP
A. Phần 1: Nội dung kiến thức cần ôn tập 1. Văn bản:
- Nhận biết được một số yêu cầu của truyện lịch sử như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ.
- Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến
người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề.
- Nhận biết được một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt Đường
luật như bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối
- Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua văn bản. a. Truyện lịch sử Các yếu tố
Đặc điểm truyện lịch sử
Truyện lịch sử là tác phẩm truyện tái hiện những sự kiện nhân vật ở
một thời kỳ, một giai đoạn lịch sử cụ thể. Tình hình chính trị của
quốc gia dân tộc; khung cảnh sinh hoạt của con người...Là các yếu tố 1. Khái niệm
cơ bản tạo nên bối cảnh lịch sử của câu chuyện. Nhờ khả năng tưởng
tượng, hư cấu và cách miêu tả của nhà văn, bối cảnh của một thời đại
trong quá khứ trở nên sống động như đang diễn ra.
Cốt truyện lịch sử thường được xây dựng dựa trên cơ sở các sự kiện
2. Cốt truyện đã xảy ra; nhà văn tái tạo hư cấu sắp xếp theo ý đồ nghệ thuật của
mình nhằm thể hiện một chủ đề tư tưởng nào đó 3. Nhân vật
Thế giới nhân vật trong truyện lịch sử cũng phong phú như cuộc đời
thực. Việc chọn kiểu nhân vật nào để miêu tả trong truyện là dụng ý


nghệ thuật của riêng nhà văn.
Ngôn ngữ của nhân vật phải phù hợp với thời đại được miêu tả, thể 4. Ngôn ngữ
hiện vị thế xã hội, tính cách riêng của từng đối tượng
- Tái hiện lại không khí hào hùng trong công cuộc chống giặc ngoại 5. Nội dung xâm của dân tộc ta.
- Thể hiện lòng yêu nước nồng nàn, lòng căm thù giặc sâu sắc.
b. Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Nội dung Kiến thức
Thơ Đường luật là thuật ngữ chỉ chung các thể thơ được viết theo quy
tắc chặt chẽ (luật) ra đời từ thời nhà Đường Trung Quốc (618 - 907),
gồm hai thể chính là thất ngôn bát cú Đường luật và thất ngôn tứ
tuyệt Đường luật, trong đó thất ngôn bát cú (mỗi câu thơ có 7 tiếng,
mỗi bài thơ có 8 câu) được xác định là dạng cơ bản nhất. Bài thơ 1. Khái niệm
Đường luật có quy định nghiêm ngặt về hoà thanh (phổi hợp, điều
hoà thanh điệu), về niêm, đối, vần và nhịp. Ngôn ngữ thơ Đường luật
rất cô đọng, hàm súc, bút pháp tả cảnh thiên về gợi và ngụ tình, ý thơ
thường gắn với mối liên hệ giữa tình và cảnh, tĩnh và động, thời gian
và không gian, quá khứ và hiện tại, hữu hạn và vô hạn...
Bài thơ thất ngôn bát cú gồm bốn cặp câu thơ, tương ứng với bốn
phần: đề (triển khai ý ẩn chứa trong nhan đề), thực (nói rõ các khía
cạnh chính của đối tượng được bài thơ đề cập), luận (luận giải, mở
2. Về bố cục rộng suy nghĩ về đối tượng), kết (thâu tóm tinh thần của cả bài, có thể
kết hợp mở ra những ý tưởng mới). Khi đọc hiểu, cũng có thể vận
dụng cách chia bố cục bài thơ thành hai phần: bốn câu đầu, bốn câu
cuối hoặc sáu câu đầu, hai câu cuối.
3. Về niêm - Bài thơ phải sắp xếp thanh bằng, thanh trắc trong từng câu và cả bài
và luật bằng theo quy định chặt chẽ. Quy định này được tính từ chữ thứ 2 của câu trắc
thứ nhất: Nếu chữ này là thanh bằng thì bải thơ thuộc luật bằng,


thanh trắc thì bài tai liệu của nhung tây thơ thuộc luật trắc. Trong mồi
câu, các thanh bằng, trắc đan xen nhau đảm bảo sự hài hoà. cân bằng,
luật quy định ở chữ thứ 2, 4, 6, trong mối cặp câu (Hèn), các thanh
bằng, trắc phải ngược nhau. Về niêm, hai cặp câu liền nhau được
“dính” theo nguyên tắc: Chữ thứ 2 của câu 2 và câu 3, câu 4 và câu 5,
câu 6 và câu 7, câu 1 và câu 8 phải cùng thanh.
- Bài thơ thất ngôn bát cú chỉ gieo một vần là vần bằng ở chữ cuối
các câu 1, 2, 4, 6, 8 riêng vần của câu thứ nhất có thể linh hoạt. Câu
4. Về vần và thơ trong bài thất ngôn bát cú thường ngắt theo nhịp 4/3. nhịp
- Về đối: Bài thơ thất ngôn bát cú chủ yếu sử dụng phép đối ở hai câu
thực và hai câu luận. (Câu 3-4 và 5-6)


c. Bảng hệ thống hóa thông tin về các văn bản đọc Loại,
Đặc điểm nổi bật Văn Bài Tác giả thể bản Nội dung Hình thức loại 1
Văn bản kể về Trần Quốc Ngôn ngữ người Lá cờ
Toản là một chàng thiếu kể chuyện và thêu Nguyễ
Truyện niên khảng khái và bộc ngôn ngữ nhân sáu n Huy lịch sử
trực, còn nhỏ nhưng đã vật đều mang chữ Tưởng
đau đáu chuyện nước nhà. đậm màu sắc lịch vàng sử.
Ghi lại lịch sử hào hùng Nghệ thuật trần
của dân tộc ta, tái hiện thuật đặc sắc,
chân thực hình ảnh người miêu tả hành Quang Ngô Tiểu
anh hùng dân tộc Nguyễn động lời nói của Trung Gia thuyết
Huệ qua chiến công thần nhân vật rõ nét, đại phá Văn
chương tốc đại phá quân Thanh, sự ngôn ngữ gần quân Phái hồi
thảm hại của quân tướng gũi, mang đậm Thanh
nhà Thanh và số phận bi nét lịch sử.
đát của vua tôi Lê Chiêu Thống.
Vừa ngợi ca chiến thắng, Sử dụng đa dạng Ta đi
Thơ tự vừa gợi suy nghĩ về đoạn các biện pháp tu Tố Hữu tới do đường sắp tới. từ, ngôn ngữ giản dị, sâu sắc. 2 Thu Nguyễ Thất
Vẻ đẹp bình dị, quen thuộc Bài thơ thất ngôn điếu n ngôn
của cảnh thu điển hình cho bát cú với cách Khuyế bát cú
cảnh sắc mùa thu của thiên gieo vần độc đáo


zalo Nhắn tin Zalo