Đề thi Cuối kì 1 Vật lí 12 Chân trời sáng tạo (Đề 3)

37 19 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Vật Lý
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 11 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề Cuối kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Vật lí 12 Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Vật lí 12.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(37 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

Đề 3
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến
câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án.
Câu 1: Một số chất ở thể rắn như iodine (i-ốt), băng phiến, đá khô (CO2 ở thể rắn),... có
thể chuyển trực tiếp sang ...(1)...khi nó ...(2). Hiện tượng trên gọi là sự thăng hoa. Ngược
lại, với sự thăng hoa là sự ngưng kết. Điền cưm từ thích hợp vào chỗ trống.
A. (1) thể lỏng; (2) toả nhiệt.
B. (1) thể hơi; (2) toả nhiệt.
C. (1) thể lỏng; (2) nhận nhiệt.
D. (1) thể hơi; (2) nhận nhiệt.
Câu 2: Biết nhiệt hóa hơi riêng của nước là L = 2,3.106 J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp để
làm bay hơi hoàn toàn 100 g nước ở 100 °C là A. 23.106 J. B. 2,3.105 J. C. 2,3.106 J. D. 0,23.104 J.
Câu 3: Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 334.103 J/kg. Năng lượng được hấp thụ bởi
10,0 g nước đá để chuyển hoàn toàn từ thể rắn sang thể lỏng là A. 3,34.103 J. B. 334.104 J. C. 334.101 J. D. 334.102 J.
Câu 4: Nhiệt độ được dùng để xây dựng thang đo nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius là
A. nhiệt độ nóng chảy của sáp nến và nhiệt độ sôi của rượu.
B. nhiệt độ nóng chảy của sáp nến và nhiệt độ sôi của nước.
C. nhiệt độ nóng chảy của nước đá và nhiệt độ sôi của sáp nến.
D. nhiệt độ nóng chảy của nước đá và nhiệt độ sôi của nước tinh khiết.
Câu 5: Mối liên hệ giữa nhiệt độ đo theo thang nhiệt độ Celsius và nhiệt độ đo theo thang nhiệt độ Kelvin là A. T(K) = t(°C)/273,15. B. t(°C) = T(K) – 273,15. C. t(°C) = T(K)/273,15. D. t(°C) = 273,15 – T(K).
Câu 6: Các vật không thể có nhiệt độ thấp hơn A. 5 °C. B. 100 K. C. -250 °C. D. -273,15 °C.
Câu 7: Trường hợp nào dưới đây làm biến đổi nội năng không do thực hiện công? A. Đun nóng nước.
B. Một viên bi bằng thép rơi xuống đất mềm.
C. Cọ xát hai vật với nhau. D. Nén khí trong xilanh.
Câu 8: Cách nào sau đây không làm thay đổi nội năng của vật? A. Làm lạnh vật. B. Đưa vật lên cao. C. Đốt nóng vật.
D. Cọ xát vật với mặt bàn.
Câu 9: Nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K, điều này cho biết
A. Nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 g đồng nóng lên thêm 1 °C là 380 J.
B. Nhiệt lượng cần thiết để làm cho 2 g đồng nóng lên thêm 1 °C là 380 J.
C. Nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 kg đồng nóng lên thêm 1 °C là 380 J.
D. Nhiệt lượng cần thiết để làm cho 2 g đồng nóng lên thêm 1 °C là 380 J.
Câu 10: Theo thuyết động học phân tử chất khí thì điều nào sau không đúng?
A. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng, chuyển động này càng nhanh thì
nhiệt độ của chất khí càng thấp.
B. Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
C. Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào thành bình gây ra áp suất lên thành bình.
D. Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào nhau.
Câu 11: Động năng tịnh tiến trung bình của một mol phân tử oxygen ở 27 °C là bao
nhiêu? Cho biết hằng số Boltzmann kB = 1,38.10-23 J/K. A. B. C. D.
Câu 12: Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brown chứng tỏ
A. hạt phấn hoa hút và đẩy các phân tử nước.
B. các phân tử nước hút và đẩy hạt phấn hoa.
C. các phân từ nước lúc thì đứng yên, lúc thì chuyển động.
D. các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng.
Câu 13: Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình?
A. Đun nóng khí trong một bình đậy kín.
B. Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng.
C. Đun nóng khí trong một xi lanh, khi nở ra đấy pít-tông chuyển động.
D. Cả ba quá trình trên đều không phải là đẳng quá trình.
Câu 14: Chọn câu đúng khi nói về đường đẳng nhiệt trong hệ trục tọa độ (pOV).
A. Là một đường cong hyperbol biểu diễn mối quan hệ của áp suất vào thể tích của một
lượng khí xác định khi nhiệt độ không đổi.
B. Là đường thẳng song song với trục OV biểu diễn mối quan hệ giữa áp suất và thể tích.
C. Là đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ.
D. Là đường biểu diễn mối quan hệ giữa thể tích và nhiệt độ.
Câu 15: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên A. 2,5 lần. B. 2 lần. C. 1,5 lần. D. 4 lần.
Câu 16: Trong quá trình dãn nở đẳng áp của một lượng khí xác định. Nhiệt độ của khí
tăng thêm 145 °C thể tích khí tăng thêm 50%. Nhiệt độ ban đầu của khí là A. 17 °C. B. 290 °C. C. 217,5 °C. D. 335 °C.
Câu 17: Phương trình trạng thái của khí lý tưởng liên hệ giữa
A. Áp suất, thể tích và nhiệt độ của khí.
B. Khối lượng, thể tích và nhiệt độ của khí.


zalo Nhắn tin Zalo