MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 Mức độ đánh giá Mạch nội TT
Nội dung/chủ đề/bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao dung TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các 6 câu 2 câu 2 câu 2 câu 1 1 Giáo dục chất độc hại 1 câu câu pháp luật Quyền và nghĩa vụ lao (2đ) (2đ) 6 câu 2 câu 2 câu 2 câu động của công dân Tổng câu 12 0 4 1 4 1 2 0 Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40% ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm khách quan (6,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau đây:
Câu 1. Hành vi nào sau đây được phép thực hiện trong hoạt động phòng, chống tai nạn cháy, nổ?
A. Chống người thi thành nhiệm vụ phòng cháy và chữa cháy.
B. Mang chất dễ cháy, nổ đến những nơi tập trung đông người.
C. Cố ý gây cháy, làm tổn hại đến tính mạng, sức khỏe con người.
D. Giúp đỡ, hỗ trợ các hoạt động phòng cháy và chữa cháy.
Câu 2. Hành vi nào sau đây bị nghiêm cấm trong Luật Hóa chất năm 2007?
A. Sản xuất, kinh doanh, vận chuyển các hóa chất thuộc danh mục được phép.
B. Sản xuất thuốc bằng các hóa chất đủ tiêu chuẩn, đúng hàm lượng cho phép.
C. Sử dụng các loại hóa chất thuộc danh mục được phép, đảm bảo tiêu chuẩn.
D. Sử dụng hóa chất độc hại để săn bắt động vật, xâm hại sức khỏe con người.
Câu 3. Hành vi nào dưới đây bị nghiêm cấm trong Luật Phòng cháy và chữa cháy năm 2001 (sửa đổi, bổ sung năm 2013)?
A. Hỗ trợ, giúp đỡ người thi hành nhiệm vụ phòng cháy và chữa cháy.
B. Thông báo kịp thời cho lực lượng chức năng khi phát hiện đám cháy.
C. Mang hàng và chất dễ cháy, nổ trái phép vào nơi tập trung đông người.
D. Tố giác tội phạm tàng trữ và vận chuyển chất nguy hiểm về cháy, nổ.
Câu 4. Luật quản lí, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ năm 2017 nghiêm cấm thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Sở hữu vũ khí thô sơ là hiện vật để trưng bày, triển lãm, đồ gia bảo.
B. Tố giác những người sử dụng trái phép các loại vũ khí nguy hiểm.
C. Tố giác những người vận chuyển, sử dụng trái phép vật liệu nổ.
D. Đào bới, tìm kiếm hoặc thu gom trái phép vũ khí, vật liệu nổ.
Câu 5. Loại tai nạn nào được đề cập đến trong đoạn thông tin dưới đây?
Thông tin. Bố mẹ đi vắng, bạn M dùng ấm điện để đun nước nhưng mải chơi bỏ quên khiến ấm chập
điện bốc cháy. Ngọn lửa nhanh chóng lan ra nhiều đồ đạc trong nhà khiến bạn rất sợ hãi. Sau đó, đám
cháy đã được lực lượng cứu hoả và người dân xung quanh dập tắt. Tuy nhiên, nhiều tài sản có giá trị
trong nhà đã bị thiêu rụi, bản thân bạn M cũng bị ngạt khói và bỏng 30% cơ thể. A. Cháy, nổ. B. Ngộ độc thực phẩm. C. Tai nạn vũ khí gây ra.
D. Tai nạn do bom mìn gây ra.
Câu 6. Chủ thể nào dưới đây không vi phạm quy định của pháp luật về phòng, chống tai nạn chất độc hại?
A. Chị M dùng hóa chất độc hại để bảo quản thực phẩm.
B. Anh V báo cảnh sát cứu hỏa khi phát hiện đám cháy.
C. Anh T hút thuốc lá và dùng điện thoại tại trạm xăng dầu.
D. Công ty P xả chất thải rắn chưa qua xử lí ra môi trường.
Câu 7. Các bạn T, K, V đang chơi đá cầu thì phát hiện khói bốc ra từ một ngôi nhà ở gần đó. Bạn T vội
vàng gọi cứu hỏa, hô hoán mọi người xung quanh tới dập lửa; đồng thời nhắc nhở mọi người nhường
đường, dọn dẹp chướng ngại vật để xe cứu hoả dễ dàng tiến vào chữa cháy. Trong khi đó, K và V bỏ
chạy. Khi đến nơi an toàn, K than vãn với V rằng: “Sao T ngốc thế nhỉ, thấy tình huống nguy hiểm thì
mình phải chạy thoát thân trước, khi nào đám cháy lan rộng thì tự khắc mọi người biết và kéo đến dập
lửa thôi”. V cũng đồng tình với K và nói thêm “cậu ấy đúng là khôn nhà dại chợ”.
Trong tình huống trên, chủ thể nào đã có ý thức trong việc phòng, chống tai nạn cháy, nổ? A. Hai bạn K và V. B. Bạn K. C. Bạn T. D. Bạn V.
Câu 8. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hậu quả của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?
A. Thiệt hại tài sản của các cá nhân, gia đình và xã hội.
B. Chỉ gây tổn thương về tâm lí không gây tổn hại về sức khỏe.
C. Góp phần làm ô nhiễm môi trường sinh thái.
D. Gây tổn thương về thể chất thậm chí là tính mạng con người.
Câu 9. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguy cơ dẫn đến tai nạn ngộ độc thực phẩm?
A. Sử dụng chất phụ gia thực phẩm.
B. Kim loại nặng lẫn trong thực phẩm.
C. Thực phẩm bị nấm mốc, ôi thiu.
D. Sử dụng thực phẩm tươi, sạch.
Câu 10. Để phòng ngừa tai nạn cháy, nổ, chúng ta nên thực hiện biện pháp nào dưới đây?
A. Sử dụng trái phép các vật liệu, chất gây nổ.
B. Để vật liệu , đồ dễ bắt lửa sát các đồ tạo nhiệt.
C. Trang bị phương tiện chữa cháy đúng tiêu chuẩn. D. Sử dụng thuốc nổ để chế tạo pháo, bom, mìn…
Câu 11. Gần tết Nguyên đán, anh M được anh X rủ cùng mua vật liệu về nhà tự quấn pháo để bán. Nếu
là anh M, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Đồng ý với anh X vì bán pháo vào dịp tết sẽ thu được nhiều lợi nhuận.
B. Đồng ý, rủ thêm nhiều người thân và bạn bè cùng tham gia cho vui.
C. Từ chối nhưng không can ngăn anh X vì không phải việc của mình.
D. Từ chối, đồng thời khuyên anh không nên thực hiện ý định đó.
Câu 12. Khi phát hiện vật thể lạ nghi là bom, mìn, chúng ta nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Lại gần, nhặt vật thể lạ lên để kiểm tra xem đó là loại bom, mìn gì.
B. Huy động thêm nhiều người tới để khiêng vật thể đó về trụ sở công an.
C. Tránh xa vật thể lạ, báo cho lực lượng công an và cảnh báo tới mọi người.
D. Rời khỏi hiện trường và không cần cảnh báo cho người xung quanh biết.
Câu 13. “Sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền
lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Hợp đồng lao động. B. Nội quy lao động. C. Kỉ luật lao động. D. Nội quy làm việc.
Câu 14. Người lao động không phải thực hiện nghĩa vụ nào dưới đây?
A. Tuân theo nội quy lao động.
B. Thực hiện tất cả yêu cầu của người sử dụng lao động.
C. Thực hiện hợp đồng lao động.
D. Thực hiện quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động.
Câu 15. Theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2019, người lao động có quyền nào dưới đây?
A. Thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động.
B. Chấp hành kỉ luật lao động, nội quy lao động.
C. Hưởng lương phù hợp với trình độ, kĩ năng nghề.
D. Tuân theo sự quản lí của người sử dụng lao động.
Câu 16. Theo quy định của pháp luật, người sử dụng lao động có nghĩa vụ nào sau đây?
A. Tuyển dụng, bố trí, quản lí, điều hành, giám sát lao động.
B. Khen thưởng và xử lí vi phạm kỉ luật lao động.
C. Tôn trọng danh dự và nhân phẩm của người lao động.
D. Đóng cửa tạm thời nơi làm việc
Câu 17. Bộ luật Lao động năm 2019 nghiêm cấm thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Người lao động tự do lựa chọn nghề nghiệp, việc làm, nơi làm việc.
B. Thuê trẻ em 14 tuổi làm công việc phá dỡ các công trình xây dựng.
C. Khen thưởng khi người lao động đạt thành tích cao trong công việc.
D. Cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động.
Câu 18. Theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2019: lao động chưa đủ 18 tuổi là A. lao động thành niên.
B. lao động đã qua đào tạo.
C. lao động chưa thành niên. D. lao động phổ thông.
Câu 19. Chủ thể nào trong tình huống dưới đây đã vi phạm quy định của Bộ Luật lao động năm 2019?
Tình huống. Chị X làm việc tại công ty của ông M. Trong quá trình làm việc, chị M luôn cố gắng, tuân
thủ đúng nội quy công ty và sự quản lí, điều hành của cấp trên. Tuy nhiên, sau gần 2 năm làm việc tại
công ty, chị X vẫn không được kí hợp đồng lao động và đóng bảo hiểm như thoả thuận khi tuyển dụng
trước đó. Khi chị thắc mắc, ông M đã có những lời lẽ không hay xúc phạm chị và đuổi việc, không cho
chị X tiếp tục làm việc tại công ty. A. Chị X B. ông M. C. Chị X và ông M.
D. Không có nhân vật nào.
Câu 20. Chủ thể nào sau đây đã vi phạm quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân?
A. Công ty đã đóng bảo hiểm và cho anh X được nghỉ phép hằng năm.
B. Bạn T chủ động tham gia các công việc lao động cùng gia đình.
C. Bà Y thuê bạn C (14 tuổi) tham gia phá dỡ công trình xây dựng.
D. Chị V luôn tích cực lao động để tăng thu nhập cho bản thân.
Câu 21. Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề quyền và nghĩa vụ lao động của công dân?
A. Lao động là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của nhân loại.
B. Lao động chỉ tạo ra những giá trị vật chất cho đời sống con người.
C. Chỉ người nghèo mới cần lao động, người giàu không cần lao động.
D. Lao động chỉ tạo ra những giá trị tinh thần cho đời sống con người.
Câu 22. Hành vi nào sau đây đã vi phạm quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân?
A. Chị H luôn tích cực lao động để tăng thu nhập cho bản thân.
B. Bà T thuê bạn G (14 tuổi) tham gia phá dỡ công trình xây dựng.
C. Bạn M chủ động tham gia các công việc lao động cùng gia đình.
D. Công ty đã đóng bảo hiểm và cho anh P được nghỉ phép hằng năm.
Câu 23. Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Sáng chủ nhật, V có hẹn sẽ cùng đi đá bóng với H. Khi tới nhà bạn H, V thấy H đang
giận dỗi mẹ. Sau khi hỏi thăm, V mới biết H có thái độ như vậy là vì mẹ yêu cầu phải lau nhà xong mới
được đi chơi. Bạn H rất ấm ức và cho rằng mình còn nhỏ nên không phải làm việc nhà.
Câu hỏi: Trong trường hợp trên, nếu là V, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Không quan tâm, vì việc đó không ảnh hưởng gì đến mình.
B. Khuyên H nên giúp đỡ mẹ những công việc phù hợp với lứa tuổi.
Đề thi cuối kì 2 GDCD 8 Cánh diều - Đề 1
370
185 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cuối kì 2 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn GDCD 8 Cánh diều mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi GDCD lớp 8.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(370 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)