Năm học: 2022 – 2023 ĐỀ SỐ 3
Môn: Ngữ văn – Lớp 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH
Khoảng năm Giáp Ngọ, Ất Mùi (1774 – 1775), trong nước vô sự, Thịnh
Vương (Trịnh Sâm) thích chơi đèn đuốc, thường ngự ở các li cung trên Tây Hồ,
núi Tử Trầm, núi Dũng Thuý. Việc xây dựng đình đài cứ liên miên. Mỗi tháng ba
bốn lần, Vương ra cung Thuỵ Liên trên bờ Tây Hồ, binh lính dàn hầu vòng quanh
bốn mặt hồ, các nội thần thì đều bịt khăn, mặc áo đàn bà, bày bách hoá chung quanh bờ hồ để bán.
Thuyền ngự đi đến đâu thì các quan hỗ tụng đại thần tuỳ ý ghé vào bờ mua
bán các thứ như ở cửa hàng trong chợ. Cũng có lúc cho bọn nhạc công ngồi trên
gác chuông chùa Trấn Quốc, hay dưới bóng cây bến đá nào đó, hoà vài khúc nhạc.
Buổi ấy, bao nhiêu những loài trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa
cây cảnh ở chốn dân gian, Chúa đều sức thu lấy, không thiếu một thứ gì. Có khi lấy
cả cây đa to, cành lá rườm rà, từ bên bắc chở qua sông đem về. Nó giống như một
cây cổ thụ mọc trên đầu non hốc đá, rễ dài đến vài trượng, phải một cơ binh mới
khiêng nổi, lại bốn người đi kèm, đều cầm gươm, đánh thông la đốc thúc quân lính
khiêng đi cho đều tay. Trong phủ, tuỳ chỗ, điểm xuyết bày vẽ ra hình núi non bộ
trông như bến bể đầu non. Mỗi khi đêm thanh cảnh vắng, tiếng chim kêu vượn hót
ran khắp bốn bề, hoặc nửa đêm ồn ào như trận mưa sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ
thức giả biết đó là triệu bất tường. Bọn hoạn quan cung giám lại thường nhờ gió bẻ
măng, ra ngoài doạ dẫm. Họ dò xem nhà nào có chậu hoa cây cảnh, chim tốt khướu
hay, thì biên ngay hai chữ “phụng thủ” vào. Đêm đến, các cậu trèo qua tường
thành lẻn ra, sai tay chân đem lính đến lấy phăng đi, rồi buộc cho tội đem giấu vật
cung phụng để doạ lấy tiền. Hòn đá hoặc cây cối gì to lớn quá, thậm chí phải phá
nhà huỷ tường để khiêng ra. Các nhà giàu bị họ vu cho là giấu vật cung phụng,
thường phải bỏ của ra kêu van chí chết, có khi phải đập bỏ núi non bộ, hoặc phá bỏ
cây cảnh để tránh khỏi tai vạ. Nhà ta ở phường Hà Khẩu, huyện Thọ Xương trước
nhà tiền đường có trồng một cây lê, cao vài mươi trượng, lúc nở hoa, trắng xoá
thơm lừng; trước nhà trung đường cũng trồng hai câu lựu trắng, lựu đỏ, lúc ra quả
trông rất đẹp, bà cung nhân ta sai chặt đi cũng vì cớ ấy.
(Phạm Đình Hổ, Vũ trung tùy bút, bản dịch của Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến,
NXB Văn học, Hà Nội, 1972)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là: A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 2. Văn bản trên được viết theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Cả A, B, C đều sai
Câu 3. Từ “phụng thủ” được in đậm trong văn bản trên có ý nghĩa gì?
A. lấy để dâng lên vua chúa
B. lấy làm của riêng mình
C. lấy để chia cho mọi người D. lấy để mang đi bán
Câu 4. Nội dung chính của văn bản trên là gì?
A. Ca ngợi lòng yêu nước thương dân của vua chúa và quan lại thời Lê Trịnh
B. Phản ánh được đời sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê Trịnh
C. Sự vất vả, nghèo đói của nhân dân trong thời Lê Trịnh
D. Sự áp bức bóc lột của vua quan thời Lê Trịnh với nhân dân
Câu 5. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu văn “Buổi ấy, bao nhiêu
những loài trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh ở chốn dân
gian, Chúa đều sức thu lấy, không thiếu một thứ gì”? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy.
Câu 6. Tại sao “Nhà ta ở phường Hà Khẩu, huyện Thọ Xương” lại phải chặt đi cây lê, cây lựu trước nhà?
Câu 7. Em hình dung như thế nào về tình cảnh người dân thời Lê Trịnh trong văn bản trên?
Câu 8. Em có nhận xét gì về thái độ của tác giả thể hiện trong văn bản trên?
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Từ nội dung văn bản trên kết hợp với sự hiểu biết của em, hãy viết bài văn biểu
cảm về cuộc sống xa hoa của vua chúa và sự những nhiễu của quan lại thời Lê Trịnh. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 B. Tự sự 0,5 điểm
Câu 2 A. Ngôi thứ nhất 0,5 điểm
Câu 3 A. lấy để dâng lên vua chúa 0,5 điểm
B. Phản ánh được đời sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng Câu 4 0,5 điểm
nhiễu của bọn quan lại thời Lê Trịnh
Câu 5 HS chỉ ra được: 1,0 điểm
- Biện pháp liệt kê: trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa
cây cảnh
- Tác dụng: thể hiện sự vơ vét, bóc lột của vua chúa, quan lại với
người dân… Đồng thời, làm tăng sức biểu đạt cho câu văn.
HS nêu lí do phải chặt cây lê, cây lựu trước nhà
“Nhà ta ở phường Hà Khẩu, huyện Thọ Xương” lại phải chặt đi
cây lê, cây lựu trước nhà bởi vì: Bọn hoạn quan dò xem nhà nào
Câu 6 có chậu hoa cây cảnh, chim tốt khướu hay, thì biên ngay hai chữ 0,5 điểm
“phụng thủ” vào. Sau đó chúng sai tay chân đem lính đến lấy
phăng đi, rồi buộc cho tội đem giấu vật cung phụng để doạ lấy
tiền → Chặt đi để tránh khỏi tai vạ.
HS nêu hình dung về tình cảnh của người dân:
Câu 7 Hình ảnh người dân khốn khổ, nghèo đói trước những cuộc ăn 0,5 điểm
cướp của bọn quan lại và tay sai.
HS nêu thái độ của tác giả:
+ Căm ghét, phẫn nộ trước hành động tham lam của bọn quan lại,
Câu 8 đặc biệt là hành động vơ vét những của quý hiếm của nhân dân. 1,0 điểm
+ Đau xót trước tình cảnh đất nước ngày càng suy yếu, vua chúa,
quan lại ăn chơi sa đọa, nhũng nhiễu dân lành.
Phần II. Viết (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm về nhân vật hoặc sự việc
Mở bài giới thiệu được nhân vật hoặc sự việc. Thân bài thể hiện 0,25 điểm
được tình cảm, cảm xúc của người viết với nhân vật hoặc sự việc.
Kết bài nêu ý nghĩa của nhân vật hoặc sự việc.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề 0,25 điểm
Đề thi cuối kì 2 Ngữ Văn lớp 7 Cánh diều có đáp án (Đề 3)
543
272 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cuối học kì 2 môn Ngữ Văn 7 bộ Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 7.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%
Đánh giá
4.6 / 5(543 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH
Khoảng năm Giáp Ngọ, Ất Mùi (1774 – 1775), trong nước vô sự, Thịnh
Vương (Trịnh Sâm) thích chơi đèn đuốc, thường ngự ở các li cung trên Tây Hồ,
núi Tử Trầm, núi Dũng Thuý. Việc xây dựng đình đài cứ liên miên. Mỗi tháng ba
bốn lần, Vương ra cung Thuỵ Liên trên bờ Tây Hồ, binh lính dàn hầu vòng quanh
bốn mặt hồ, các nội thần thì đều bịt khăn, mặc áo đàn bà, bày bách hoá chung
quanh bờ hồ để bán.
Thuyền ngự đi đến đâu thì các quan hỗ tụng đại thần tuỳ ý ghé vào bờ mua
bán các thứ như ở cửa hàng trong chợ. Cũng có lúc cho bọn nhạc công ngồi trên
gác chuông chùa Trấn Quốc, hay dưới bóng cây bến đá nào đó, hoà vài khúc nhạc.
Buổi ấy, bao nhiêu những loài trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa
cây cảnh ở chốn dân gian, Chúa đều sức thu lấy, không thiếu một thứ gì. Có khi lấy
cả cây đa to, cành lá rườm rà, từ bên bắc chở qua sông đem về. Nó giống như một
cây cổ thụ mọc trên đầu non hốc đá, rễ dài đến vài trượng, phải một cơ binh mới
khiêng nổi, lại bốn người đi kèm, đều cầm gươm, đánh thông la đốc thúc quân lính
khiêng đi cho đều tay. Trong phủ, tuỳ chỗ, điểm xuyết bày vẽ ra hình núi non bộ
trông như bến bể đầu non. Mỗi khi đêm thanh cảnh vắng, tiếng chim kêu vượn hót
ran khắp bốn bề, hoặc nửa đêm ồn ào như trận mưa sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ
thức giả biết đó là triệu bất tường. Bọn hoạn quan cung giám lại thường nhờ gió bẻ
măng, ra ngoài doạ dẫm. Họ dò xem nhà nào có chậu hoa cây cảnh, chim tốt khướu
hay, thì biên ngay hai chữ “phụng thủ” vào. Đêm đến, các cậu trèo qua tường
thành lẻn ra, sai tay chân đem lính đến lấy phăng đi, rồi buộc cho tội đem giấu vật
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 3
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
cung phụng để doạ lấy tiền. Hòn đá hoặc cây cối gì to lớn quá, thậm chí phải phá
nhà huỷ tường để khiêng ra. Các nhà giàu bị họ vu cho là giấu vật cung phụng,
thường phải bỏ của ra kêu van chí chết, có khi phải đập bỏ núi non bộ, hoặc phá bỏ
cây cảnh để tránh khỏi tai vạ. Nhà ta ở phường Hà Khẩu, huyện Thọ Xương trước
nhà tiền đường có trồng một cây lê, cao vài mươi trượng, lúc nở hoa, trắng xoá
thơm lừng; trước nhà trung đường cũng trồng hai câu lựu trắng, lựu đỏ, lúc ra quả
trông rất đẹp, bà cung nhân ta sai chặt đi cũng vì cớ ấy.
(Phạm Đình Hổ, Vũ trung tùy bút, bản dịch của Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến,
NXB Văn học, Hà Nội, 1972)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là:
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Câu 2. Văn bản trên được viết theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 3. Từ “phụng thủ” được in đậm trong văn bản trên có ý nghĩa gì?
A. lấy để dâng lên vua chúa
B. lấy làm của riêng mình
C. lấy để chia cho mọi người
D. lấy để mang đi bán
Câu 4. Nội dung chính của văn bản trên là gì?
A. Ca ngợi lòng yêu nước thương dân của vua chúa và quan lại thời Lê Trịnh
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. Phản ánh được đời sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của bọn quan
lại thời Lê Trịnh
C. Sự vất vả, nghèo đói của nhân dân trong thời Lê Trịnh
D. Sự áp bức bóc lột của vua quan thời Lê Trịnh với nhân dân
Câu 5. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu văn “Buổi ấy, bao nhiêu
những loài trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh ở chốn dân
gian, Chúa đều sức thu lấy, không thiếu một thứ gì”? Nêu tác dụng của biện pháp
tu từ ấy.
Câu 6. Tại sao “Nhà ta ở phường Hà Khẩu, huyện Thọ Xương” lại phải chặt đi cây
lê, cây lựu trước nhà?
Câu 7. Em hình dung như thế nào về tình cảnh người dân thời Lê Trịnh trong văn
bản trên?
Câu 8. Em có nhận xét gì về thái độ của tác giả thể hiện trong văn bản trên?
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Từ nội dung văn bản trên kết hợp với sự hiểu biết của em, hãy viết bài văn biểu
cảm về cuộc sống xa hoa của vua chúa và sự những nhiễu của quan lại thời Lê
Trịnh.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1 B. Tự sự 0,5 điểm
Câu 2 A. Ngôi thứ nhất 0,5 điểm
Câu 3 A. lấy để dâng lên vua chúa 0,5 điểm
Câu 4
B. Phản ánh được đời sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng
nhiễu của bọn quan lại thời Lê Trịnh
0,5 điểm
Câu 5 HS chỉ ra được:
- Biện pháp liệt kê: trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa
1,0 điểm
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
cây cảnh
- Tác dụng: thể hiện sự vơ vét, bóc lột của vua chúa, quan lại với
người dân… Đồng thời, làm tăng sức biểu đạt cho câu văn.
Câu 6
HS nêu lí do phải chặt cây lê, cây lựu trước nhà
“Nhà ta ở phường Hà Khẩu, huyện Thọ Xương” lại phải chặt đi
cây lê, cây lựu trước nhà bởi vì: Bọn hoạn quan dò xem nhà nào
có chậu hoa cây cảnh, chim tốt khướu hay, thì biên ngay hai chữ
“phụng thủ” vào. Sau đó chúng sai tay chân đem lính đến lấy
phăng đi, rồi buộc cho tội đem giấu vật cung phụng để doạ lấy
tiền → Chặt đi để tránh khỏi tai vạ.
0,5 điểm
Câu 7
HS nêu hình dung về tình cảnh của người dân:
Hình ảnh người dân khốn khổ, nghèo đói trước những cuộc ăn
cướp của bọn quan lại và tay sai.
0,5 điểm
Câu 8
HS nêu thái độ của tác giả:
+ Căm ghét, phẫn nộ trước hành động tham lam của bọn quan lại,
đặc biệt là hành động vơ vét những của quý hiếm của nhân dân.
+ Đau xót trước tình cảnh đất nước ngày càng suy yếu, vua chúa,
quan lại ăn chơi sa đọa, nhũng nhiễu dân lành.
1,0 điểm
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm về nhân vật hoặc sự việc
Mở bài giới thiệu được nhân vật hoặc sự việc. Thân bài thể hiện
được tình cảm, cảm xúc của người viết với nhân vật hoặc sự việc.
Kết bài nêu ý nghĩa của nhân vật hoặc sự việc.
0,25 điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề 0,25 điểm
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85